• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/11/2019 Tiết 28 Ngày giảng: 26/11/2019

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch . - Kiểm tra việc nắm kiến thức và vận dụng vào bài tập của HS.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.

3. Tư duy:

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.

- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.

4. Thái độ:

- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế.

- Sau bài học, học sinh ý thức về cách thức học, yêu thích môn học, tích cực trong học tập.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Trách nhiệm, trung thực.

5. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Hệ thống bài tập, bảng phụ.

2. HS: Làm các bài toán được giao về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Luyện tập, vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC:

1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu 1: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không nếu :

X 4 3 6 5

Y 12 16 8 10

Câu 2: Chia số 96 thành 3 phần tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tìm ba số đó.

Trả lời

Câu 1: Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau vì : 4.12 = 3.16 = 6.8 5.10

Câu 3: Gọi ba số theo thứ tự là a, b, c tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5, ta có : 3 4 5

c b a

và a + b + c = 96 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

3 4 5

c b

a 8

12 96 5 4

3

ab c

a = 3.8 = 24 ; b = 4.8 = 32 ; c = 5.8 = 40

(2)

Vậy ba số đó là : 24 ; 32 và 40.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động1: Chữa bài tập 18

- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập 18 (SGK-61), bài tập thêm.

- Thời gian: 10 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo

-GV cho HS tóm tắt bài toán, GV ghi tóm tắt lên bảng:

Số người Thời gian 3 người 6 giờ 12 người x giờ?

? Số người và số ngày là hai đại lượng quan hệ thế nào với nhau?

? Vậy ta có tỉ lệ thức nào?

-HS trả lời và trình bày bài giải.

*GV cho HS làm bài tập tương tự:

Thùng nước uống của một tàu thủy dự định để 15 người uống trong 42 ngày.

Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dùng được bao lâu?

-HS trình bày cá nhân, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét bài bạn.

Hoạt động2: Làm bài tập 19

- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập 19 (SGK-61).

- Thời gian: 10 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

Chữa bài tập 18:

Giải :

Gọi thời gian 12 người làm cỏ xong trên cánh đồng là x (giờ)

Vì số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch nên :

12 6

3 x 1,5

12 6 . 3

x

Vậy 12 người làm cỏ thì mất 1,5 ngày.

Bài tập làm thêm:

Gọi thời gian dùng nước cho 9 người là x ngày.

Vì thời gian và số người là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

15.42 = 9.x x = 9 60

42 . 15

Vậy nếu chỉ có 9 người thì dùng được 60 ngày.

(3)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,

GV: Yêu cầu làm Bài tập 19 SGK - 61

? Số tiền 1 m vải loại I là a thì số tiến 1 m vải loại II là bao nhiêu?

-HS: 100

85

a

? Số tiền một m vải và số mét vải mua được ( với cùng 1 số tiền) của loại I và loại II là hai đại lượng như thế nào?

-HS: Tỉ lệ nghịch

-GV: Nếu gọi x là số mét vải loại II mua được, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch hãy lập tỉ lệ thức?

-HS: 1 loaiII

I loai vai 1m tiên 51

x

vai m tiên giá

giá

-GV: Vậy hãy tìm x?

-HS trình bày.

-GV?: Hãy nêu các bước giải bài 19?

-HS (khá):

Bước 1: Gọi đại lượng phải tìm là x Bước 2: Áp dụng tính chất của đai lượng tỉ lệ nghịch lập tỉ lệ thức.

Bước 3: Tìm x và trả lời.

Hoạt động3: Làm bài tập 21

- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập 21 (SGK-61), bài tập thêm.

- Thời gian: 14 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

Bài tập 19

Gọi số mét vải loại II mua được (với cùng giá tiền đó) là x. Giá tiền 1 m vải và số mét vải tỉ lệ nghịch nên ta có :

85 100 II loai 1

I loai vai 1m tiên

51

vai m tiên giá

giá x

x = 51. 85

100

= 60

Vậy với cùng số tiền đó có thể mua được 60 m vải loại II.

(4)

GV: Cho HS làm Bài 21-sgk/56 Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài?

-HS đọc và tóm tắt, GV ghi lên bảng

? Số ngày hoàn thành công việc và số máy có quan hệ gì?

-HS: Tỉ lệ nghịch

-GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày theo các bước như bài 19.

-HS thực hiện cá nhân và nhận xét bài bạn.

Qua bài học giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm, trung thực, tính tự giác trong công việc.

Bài 21(SGK-56) Tóm tắt

Đội I: 4 ngày thì xong( x máy) Đội II: 6 ngày( y máy)

Đối III: 8 ngày (z máy) x- y = 2

Giải:

Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là: x, y, z (máy)

Vì số ngày làm và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

4x = 6y = 8z

4 1 x

=6

1 y

=8

1 z

=

1 1 4 6 x y

= 12

1 2

= 24

x = 24. 4

1

= 6 y = 24.6

1

= 4 z = 24.8

1

= 3

Vậy đội 1 có 6 máy ; đội 2 có 4 máy ; đội 3 có 8 máy.

4. Củng cố (3’)

- Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch ? HS: Bước 1: Gọi đại lượng phải tìm là x

Bước 2: Áp dụng tính chất của đai lượng tỉ lệ nghịch lập tỉ lệ thức (hoặc đẳng thức).

Bước 3: Tìm x và trả lời.

5. Hướng dẫn HS học ở nhà (2’) - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên.

- Làm bài tập 20, 22, 23 (tr61+62 - SGK) - Làm bài tập 27,28 (tr46 - SBT)

V. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

(5)

Ngày soạn: 22/11/2019 Tiết 29 Ngày giảng: 28/11/2019

HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể.

- Hiểu được đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y.

- Hiểu kí hiệu f(x) và hiểu được sự khác nhau giữa các kí hiệu f(x), f(a) (với a là một số cụ thể).

2. Kỹ năng:

- Biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. Biết tính các giá trị tương ứng của y khi biết giá trị của x.

3. Tư duy:

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.

- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.

4. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, hứng thú, tích cực trong học tập.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Thấy được toán học gắn với thực tiễn, thêm yêu thích môn học.

5. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Máy tính, máy chiếu.

2. HS: ôn đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, đọc trước bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết ván đề, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS trả lời tại chỗ:

- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch?

HS trả lời GV ghi công thức lên góc bảng: y tỉ lệ thuận với x nếu y = k.x y tỉ lệ nghịch với x nếu x

y a

hay x.y = a

GV: Trong thực tế ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Mối liên quan giữa hai đại lượng như vậy được gọi là gì?

3. Bài mới:

(6)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1

- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu một số ví dụ về hàm số.

- Thời gian: 14 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo

-GV chiếu ví dụ 1

? Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào đại lượng nào?

-HS(khá): phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)

GV? Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị của T?

-HS (Tb): Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị của T.

-GV khẳng định: Ta nói :T là hàm số của t.

-GV cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ 2.

Yêu cầu HS thực hiện ?1

-HS: nêu cách tính các giá trị tương ứng của m khi biết V và thực hiện.

-GV? Đại lượng m có phụ thuộc vào đại lượng V không?

-HS(khá): có

-GV? Với mỗi giá trị của V có mấy giá trị của m?

-HS(tb): Với mỗi giá trị của V chỉ có một giá trị duy nhất của m.

-Vậy ta có điều gì?

-HS( khá): m là hàm số của V.

-GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 và thực hiện ?2. Kẻ bảng ghi giá trị của v, gọi HS lên tính giá trị tương ứng của t.

-HS: 1em lên bảng làm, dưới lớp cùng làm và nhận xét bài trên bảng.

-GV: Từ bảng giá trị cho biết đại

1. Một số ví dụ về hàm số

*Ví dụ 1: (SGK- 62) -Nhận xét:

+)Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)

+) Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T.

Ta nói: T là hàm số của t.

*Ví dụ 2: (SGK- 62)

?1: m = 7,8.V

Khi V = 1 có m = 7,8.1 = 7.8 Khi V= 2 có m = 7,8.2 = 15,6 Khi V = 3 có m = 7,8.3 = 23,4 Khi V = 4 có m = 7,8.4 = 31,2 Ta có: m là hàm số của V

*Ví dụ 3: (SGK- 62) công thức t = v

50

?2 :

(7)

lượng nào là hàm số của đại lượng nào?

Hoạt động 2

- Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm hàm số.

- Thời gian: 10 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

-GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào?

-HS( khá): đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi mỗi giá trị x chỉ xác định được 1giá trị tương ứng của y.

- GV chốt lại khái niệm hàm số.

Giới thiệu phần chú ý trong SGK - HS đọc chú ý và nghe để hiểu.

Hoạt động 3

- Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập.

- Thời gian: 10 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

*Bài tập 24 (Chiếu lên màn hình) -GV cho HS trả lời và yêu cầu giải thích rõ vì sao?

t là hàm số của v

2. Khái niệm hàm số (SGk- 63)

*Chú ý: (SGK- 63):

-Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.

-Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x)..

-Khi x = a thì giá trị của hàm số là y = f(a).

Bài tập 24 (SGK- 63)

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x cho duy nhất 1 giá trị tương ứng của y.

v 5 10 25 50

t 10 5 2 1

(8)

-HS trả lời.

*Bài tập 25:

-GV? Hàm số cho bởi công thức nào?

-HS (Tb): Hàm số cho bởi công thức y

= f(x) = 3x2 +1

-GV?: Em hiểu cách viết f(1) là gì?

-HS: Là giá trị của hàm số tại x = 1.

GV? Vậy để tính f(1) ta làm thế nào?

-HS (khá): Thay x = 1 vào công thức của hàm số và thực hiện phép tính.

-GV gọi lần lượt HS lên bảng làm.

-HS thực hiện cá nhân vào vở.

Bài tập 25 (SGK- 63)

Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 +1

f 4

13 2 1

3 1 2

1 2

f(1) = 3.12+1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28

4. Củng cố (3’)

- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

- Thế nào là hàm hằng? (Là hàm số khi x thay đổi thì y luôn nhận một giá trị khg đổi)

- Phân biệt kí hiệu f(x) khác f(a) (với a là một số cụ thể) như thế nào?

(Kí hiệu f(x) để chỉ hàm số của x, còn f(a) là giá trị của hàm số tại x = a) 5. Hướng dẫn HS học ở nhà (2’)

- Nắm chắc khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bằng bảng và bằng công thức, biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- Làm bài tập 26, 27, 28 (tr64 - SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

(9)

Ngày soạn: 22/11/2019 Tiết 30 Ngày giảng: 29/11/2019

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết được hàm số qua bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng.

- Biết tính các giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số x.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng nhận biết hàm số bằng bảng và tính thành thạo các giá trị tương ứng của y khi biết giá trị của x.

3. Tư duy:

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.

- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.

4. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

5. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng phụ bài tập 27, 28, 31, bút dạ, MTBT 2. HS: SGK, SBT,MTBT, ôn tập nội dung bài trước.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS trả lời câu hỏi:

HS 1: -Hàm số là gì? Hàm số có thể cho dưới dạng nào? Cho một ví dụ về hàm số.

HS 2: Chữa bài tập 26 SGK – 64.

*Đáp án bài tập 26 SGK – 64:

Cho hàm số y = 5x – 1 ta có bảng giá trị tương ứng của y như sau:

x -5 -4 -3 -2 0

5 1

y -26 -21 -16 -11 -1 0

Cho lớp nhận xét bài bạn, đánh giá cho điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động1: Nhận biết hàm số Bài tập 27 SGK – 64

(10)

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố khái niệm hàm số, làm được dạng bài nhận biết nhận hàm số.

- Thời gian: 12 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

-GV đưa bảng phụ cho HS quan sát và trả lời, yêu cầu giải thích rõ vì sao?

a)

X -3 -2 -1

2

1 1 2

Y -5 -7,5 -15 30 15 7,5

b)

X 0 1 2 3 4

Y 2 2 2 2 2

? Hàm số y được gọi là gì?

Hoạt động2: Tính giá trị của hàm số, giá trị của biến số

- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập 28, 31 (SGK), bài tập thêm.

- Thời gian: 20 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn.

- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.

* Bài 28 SGK – 64 -GV? f(a) là gì?

-HS (khá): f(a) là giá trị của hàm số tại x = a.

-GV? Vậy để tính f(a) ta làm thế nào?

a) Có, vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.

b) Có ( giải thích như trên).

Hàm số y = 2 được gọi là hàm hằng.

Bài 28 SGK – 64

Cho hàm số: y = f(x) = x

12

a) f(5) = 5

22 5 12

; f(-3) = 3 4

12

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

f(x) -2 -3 -4 6 2, 4

2 1

(11)

-HS: Thay giá trị x = a vào công thức của hàm số rồi thực hiện phép tắnh.

GV hýớng dẫn cách tắnh f(a) bằng MTBT: fx-500ES

*gán (-6) cho biến nhớ X:

* tắnh f(-6):

Kết quả : -2.

* Để tắnh f(-4) ta ấn phắm REPLAY sửa -6 thành -4 ấn phắm = sau đó ấn phắm REPLAY rồi ấn phắm = Với các giá trị khác của x ta làm týõng tự.

-GV yêu cầu HS làm bài, -HS thực hiện .

* Bài 31 SGK Ờ 65

-GV? Để tắnh đại lượng y ta làm thế nào?

-HS(Tb): Thay giá trị của x tương ứng vào công thức y = 3x

2

rồi thực hiện phép tắnh.

GV yêu cầu 2 HS lên bảng. Một HS thay trực tiếp giá trị của x vào để tắnh.

Một HS lên dùng máy tắnh bỏ túi để tắnh.

* Bài tập làm thêm:

-GV cho HS làm, thảo luận theo bàn.

Gọi hai đại diện lên bảng trình bày.

-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

-HS nhận xét bài của bạn.

? Muốn tìm giá trị của biến x ta làm thế nào?

-HS nêu cách làm:

+) Thay giá trị của hàm số f(x) vào công thức rồi tìm x.

Bài 31 SGK Ờ 65 Cho hàm số y = 3x

2

. Kết quả điền vào ô trống trong bảng:

x -0,5 -3 0 4,5 9

y 3

1

-2 0 3 6

Bài tập làm thêm:

Cho hàm số y = f(x) = 2x -1 a) tắnh f(2

1

) ; f( 2

1

) ; f(-3)

b) Tìm các giá trị của x để f(x) = 0;

f(x) = -1; f(x) = 5 Giải:

a) f(2

1

) = 2. 2

1

- 1= 0 f( 2

1

) = 2. ( 2

1

) - 1= -2 f(-3) = 2.(-3) Ờ 1= -7

2x = 6 x =3

12

ALPHA X =

(12)

4. Củng cố: (5’)

- Nêu các kiến thức vận dụng trong bài học.

- Nêu cách tính giá trị của hàm số? Của biến số?

( Thay x = a vào công thức hàm số rồi thực hiện phép tính Giá trị của hàm số là f(a); Thay f(a) vào công thức hàm số rồi tìm x)

5. Hướng dẫn HS học ở nhà (2’)

- Nắm chắc khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bằng bảng và bằng công thức, biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.

- Làm bài tập (tr64 - SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng

+Dây xanh dài hơn dây vàng +Dâyvàng ngắn hơn dây xanh -Tự quan sát từng cặp nhân vật và nói câu kết luận.... bút chì ngắn hơn chiếc

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Để các con thành thạo hơn trong việc so sánh và sắp xếp thứ tự các số trong.. Để các con đọc viết thành thạo các số trong phạm

Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết cách tìm xem trong ba số đã cho số nào bé nhất, số nào lớn nhất rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.