• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tên chủ đề: Tổng ba góc của một tam giác

- Thời lượng: 02 tiết ( Lý thuyết : 02 tiết)

- Thực hiện từ tiết thứ 17 đến tiết thứ 18 của PPCT chi tiết 2. Cơ sở xây dựng:

- Căn cứ vào chuẩn KTKN;

- Căn cứ tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực;

3. Nội dung của chủ đề:

3.1. Nội dung:

- Định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Tính chất về góc của tam giác vuông.

- Định nghĩa góc ngoài của một tam giác.

- Tính chất góc ngoài của tam giác.

- Luyện tập.

3.2. Giáo dục kĩ năng sống: Chủ đề giáo dục một số kĩ năng sống sau đây:

- Kĩ năng lắng nghe

- Kĩ năng giao tiếp, hợp tác.

- Kĩ năng tự đánh giá bản thân - Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng động viên người khác - Kĩ năng tư duy sáng tạo

4. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.

- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.

b) Kỹ năng:

- Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.

- Sử dụng thành thạo thước đo góc.

c) Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học, thấy được toán học gắn với thực tế và yêu thích môn Toán.

d) Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

e) Các năng lực hướng tới:

(2)

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng công cụ học tập.

5. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chủ đề

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

( Sử dụng các động từ hành động để mô tả)

Các năng lực hướng tới của chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Định lí tổng ba góc của một tam giác

- Hiểu được định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Tính được số đo các góc của một tam giác.

(Bài 1;

2;3;4; 5)

Tính được số đo các góc của một tam giác.

(Bài 6 )

- NL tự học - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL tư duy sáng tạo

- NL mô hình hóa toán học - NL sử dụng ngôn ngữ.

Góc ngoài của tam giác.

- Nhận biết được góc ngoài của một tam giác (Bài 7)

- Hiểu được định lí tính chất góc ngoài của tam giác.

(Bài 8; 9)

- Tính được số đo các góc ngoài của một tam giác.

(Bài 10;

11; 12)

- Tính được số đo các góc của một tam giác (dạng kẻ thêm đường phụ)

(Bài 13)

- NL tự học -NL giao tiếp -NL hợp tác - NL tư duy sáng tạo -NL mô hình hóa toán học -NL sử dụng ngôn ngữ.

-NL tính toán.

6. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức.

Bài 1: Bài 1/SGK.108 (Hình 47; 48; 49);

Bài 2: Bài 2/SGK.108 Bài 3: Bài 5/SGK.108 Bài 4: Bài 1/SBT.137

Bài 5: Bài 6?SGK.109 (H55; 56) Bài 6: Bài 18?SBT.139

Bài 7: Cho tam giác ABC. Vẽ và đánh dấu góc ngoài của tam giác tại đỉnh A. Có mấy cách vẽ?

Bài 8: ?4.

Bài 9: Bài 3/SGK.108

Bài 10: Bài 1/SGK.108 (H50)

(3)

Bài 11: Bài 1/SGK.108 (Hình 51) Bài 12: Bài 6 (H57; 58)

Bài 13: Bài 13/SBT.138

7. Thiết kế tiến trình dạy học Tiết

theo chủ

đề

Tiết theo PPCT

Tên bài Nội dung kiến thức

17 17 Định lí tổng ba góc của một tam giác

- Định lí tổng ba góc của một tam giác.

18 18 Định lí tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)

- Áp dụng vào tam giác vuông

- Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

(4)

Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày dạy: 18/10/2018

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tiết: 17

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 - Vận dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác để làm bài tập - Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của 1 tam giác 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng suy luận

- kỹ năng thực hành,đo đạc, cắt hình...

3. Thái độ :

- Phát huy trí lực của HS, yêu thích môn học hơn 4. Tư duy:

- Dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo 5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề , tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

GV: Yêu cầu mỗi học sinh vẽ 2 tam giác ABC bất kỳ sau đó GV: Yêu cầu học sinh đo các góc trong mỗi tam giác và tính tổng các góc của mỗi tam giác.

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng

(5)

GV: Yêu cầu học sinh khác làm giấy nháp GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về các kết quả?

- GV lấy thêm KQ của 1 số HS Kết quả HS: Gần bằng 1800 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác

- Mục đích: Qua đo đạc thực hành phát hiện mối quan hệ giữa ba góc của 1 tam giác.

Hiểu được định lý tổng ba góc của tam giác, biết c/m định lý - Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, HS tự tìm hiểu SGK.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy

- Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề GV: Yêu cầu học sinh cắt tấm bìa giấy

hình tam giác, GV: Yêu cầu học sinh cắt tấm bìa thành 3 phần, sau đó ghép các phần cắt lại và yêu cầu học sinh đo...

- HS làm theo GV

1/ Thực hành đo tổng 3 góc của 1 tam giác

?1 Đo

A B C

 

 

  ?

* Nhận xét:

A B C ... 1800

      

?2Cắt ghép: -> NX: như trên C1: như Sgk

C2: + Gấp theo DE: AH

+ Gấp theo DK: BH + Gấp theo EI: CH GV: Yêu cầu học sinh đọc định lý trong

SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc định lý trong SGK GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt GT, KL của ĐL

- Bằng lập luận, ai chứng minh được định lí này?

- Gv gợi ý: Qua A vẽ xy // BC. Chỉ ra các góc bằng nhau?

- Tổng 3 góc nào bằng 1800 ?

2/ Tổng 3 góc của tam giác

GT : ABC

KL :      A B C 1800

Chứng minh

Kẻ đường thẳng xy qua A và song song

A

B C

I K

D E

H A

B C

1 2

B C

A y

x

(6)

- Gọi 1 HS nhắc lại cách cm GV: Yêu cầu học sinh CM định lý.

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng, học sinh khác làm tại giấy nháp

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét GV: Nhận xét, chữa và chấm

với AC

1 2

A B

   

(SLT) A = C (SLT)

  A1 A2   A 1800 (xAy: góc bẹt)

A B C 1800

       (đfcm) 2. Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục đích: HS vận dụng định lý tổng ba góc của tam giác vào bài tập rèn kĩ năng tính góc trong tam giác

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, HS lên bảng trình bày.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng - Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề

GV: Yêu cầu học sinh làm BT trong bảng phụ

GV: Yêu cầu học sinh làm BT1.

Bài 1: Tìm x, y trong các hình

- HS suy nghĩ làm trong 3' - 4 HS trả lời

- Cả lớp đối chiếu, nhận xét - Chiếu thêm bài của 1 vài nhóm có cách giải thích khác không?

4. Củng cố: (3’)

- Bài 4 (Tr 98 SBT): Cho HS hoạt động nhóm - Mời đại diện 1 nhóm lên trình bày

E F

140 130

I x K O

5. Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm BT 1,2,9/SGK - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước mục 2;3/SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

Ngày soạn: 12/10/2019 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tiết: 18

41 90

y

R Q

P

32 120 x

57 70

x

59 y

72 x

(7)

Ngày dạy: 18/10/2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 - Vận dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác để làm bài tập 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng suy luận

- kỹ năng thực hành,đo đạc, cắt hình...

3. Thái độ :

- Phát huy trí lực của HS, yêu thích môn học hơn 4. Tư duy:

- Dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo 5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề , tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

HS 1- Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác?

- Tìm x, y trong các hình a

- Gọi HS2 Tìm x, y trong các hình b, c, giữ lại hình trên bảng

- Bổ sung: Tính y

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về các kết quả

- GV giới thiệu nhọn, vuông, tù qua 3 hình trên bảng -> Vào bài

3.Bài mới:

72 x 65

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài của tam giác

- Mục đích: Học sinh nắm được khái niệm tam giác vuông, tính chất của hai góc nhọn trong tam giác vuông.

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc - Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề

Áp dụng vào tam giác vuông

- Yêu cầu HS đọc ĐN vg trong Sgk - GV giới thiệu tên gọi các cạnh vg - Yêu cầu: Tính   B C?

- GV giới thiệu k/n 2 góc phụ nhau - Gọi HS đọc ĐL SgK

- GV chỉ vào hình bài 2c, góc y là góc ngoài tại đỉnh Q của tam giác

- Góc y có vị trí ntn đối với góc x của tam giác

- Vậy góc ngoài của 1 tam giác là góc ntn?

- GV yêu cầu HS lên vẽ tiếp 2 góc ngoài tại K và R

- Hãy tính góc ngoài tại K? So sánh với Q R

   ?

Tính góc ngoài tại R, so sánh với Q K

  

-> ĐL về góc ngoài của tam giác

- 1 HS lên bảng tính 2 góc ngoài còn lại - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL, cm - 1 HS đọc cách cm

GV: Yêu cầu học sinh Tính số đo góc

2/ Áp dụng vào tam giác vuông

c/m:

Xét ABC:      A B C 1800( tổng 3 góc của )

 A 900(GT)

0 0 0

B C 180 90 90

     3/ Góc ngoài của tam giác

chứng minh

B C 1800 A

      (ĐL tổng 3 góc của )

xAB 1800 A

  (kề bù)

=> xAB   B C Nhận xét: ; xAB C Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục đích: Củng cố các khái niệm tam giác vuông, tính chất của 2 góc nhọn của tam giác vuông, rèn kĩ năng nhận biết tam giác vuông, các góc nhọn của tam giác vuông và áp dụng tính chất vào tính các góc nhọn. Củng cố khái niệm và tính chất góc ngoài của tam giác, rèn kĩ năng nhận biết góc ngoài trên hình vẽ và áp dụng vào tính các góc.

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, phấn màu, thước thẳng ABC, 900

A  B C 900

    GT

KL

C B

A

ABC

xAB B C

    yBC   A C

ACz B A

    GT

KL

z y

B C A x

(9)

- Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề , tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.

GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài ?

GV yêu cầu HS làm bài 4 (SGK) GV ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?

GV ? Bài toán vận dụng kiến thức nào đã học ?

GV đưa bảng phụ bài 3 (SGK) GV ? Nhận dạng góc BIK ?KIC ? HS trả lời miệng, GV ghi bảng

GV? Trong bài tập đã vận dụng kiến thức nào?

Bài tập 4 (SGK-Trang 108).

Xét tam giác ABC có:

A+B=900 (tính chất tam giác vuông)

ABC=900−∠A=900−50=850

Bài tập 3 (SGK-Trang 108).

a, Vì ∠BIK là góc ngoài của ABI nên:

∠BIK¿∠BAK¿ ( theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác)

b, Ta có ∠BIK¿∠BAK¿ (theo câu a)

∠KIC¿∠KAC¿

(vì KIC là góc ngoài của AIC) 4. Củng cố: (3’)

Áp dụng:

- Cho hình 1 lên màn hình yêu cầu HS làm - Bài 1:

a) Đọc tên các tam giác vuôn g H

50 y x

C B

A

b) Tìm x, y

5. Hướng dẫn học sinh về nhà( 1’)

- Ôn lại nội dung các định lý đã học về tổng ba góc trong một tam giác, tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài tam giác.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

x y 70

43 43

D I

N M

A

B

K

C I

A

B

K

C I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học,

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán