• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 14

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 14

Ngày soạn : 05/12/2021 Ngày giảng : 05/12/2021 Ngày duyệt : 13/02/2022

(2)

TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14

Ngày soạn: 3/12/2021

Ngày giảng: Thứ 2/6/12/2021 Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

  - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1) .

  - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính.

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng từ ngữ chính xác.

*GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành đơn xin học.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng    

   - GV: Mẫu đơn xin học, phiếu học tập    - HS : SGK, vở viết

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

   - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi...

  - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

  - Kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi đọc lại đoạn văn đã viết tiết trước.

- GV nhận xét,

- HS thi đọc  

- HS nghe - HS ghi vở

(3)

tuyên dương

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:  

  - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1) .

  - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết .

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu và mẫu đơn  

- Yêu cầu HS  tự làm bài

- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành - GV nhận xét sửa lỗi cho HS  

                                           

 

- Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây

- HS điền vào mẫu đơn trong phiếu - 3 HS nối tiếp nhau đọc

Ví dụ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  

      Xuân Trúc, ngày 27/12/2018 ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Xuân Trúc

Em tên là: Nguyễn Tiến Bình Nam/Nữ: Nam

Sinh ngày: 30- 10  – 2007

Nơi sinh: Đặng Lễ - Ân Thi - Hưng Yên Quê quán: Đặng Lễ- Ân Thi-  Hưng Yên Đã hoàn thành chương trình Tiểu học.

Tại Trường Tiểu học Xuân Trúc

Em làm đơn này xin đề nghị Trường THCS Xuân Trúc xét cho em được vào học lớp 6 của trường.

  Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

   Em xin trân trọng cảm ơn.

       Người làm đơn  

- Viết đơn xin được học môn tự chọn...

(4)

Toán

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- HS làm được bài 1, bài 2(a,b), bài 3.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng    

         - GV: SGK, bảng phụ....         

         - HS : SGK, bảng con, vở...

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…

         - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

         - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

 

Bài tập 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu lại thể thức của một lá đơn

- Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ.

- Thu chấm, nhận xét.

- HS nêu lại  

- HS làm bài  

 

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Em hãy nhắc lại cấu tạo của một lá đơn. - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà tập viết đơn xin học nghề mà mình yêu thích.

- HS nghe và thực hiện  

Hoạt động GV Hoạt động HS

(5)

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" nêu cách chuyển từ phân số thập phân thành tỉ số phần trăm, chẳng hạn;

 =  =  25%

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi  

       

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

*Cách tiến hành:

* Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.

-  Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600

- GV nêu bài toán ví dụ  - GV yêu cầu HS thực hiện

+ Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

+ Hãy tìm thương 315 : 600

+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.

+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.

- Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm  giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.

- Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau :

      315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm  của hai số 315 và 600.

       

*Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số          

- HS làm và nêu kết quả của từng bước.

+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100  

+ 52,5%.

                   

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau:

+ Tìm thương của 315 và 600.

(6)

phần trăm.

- GV nêu bài toán: Trong 80kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

- GV giải thích: Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm  tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

   

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.

   

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

             

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con

Bài giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

      Đáp số : 3,5 % 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:  

   - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

   - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

   - Bài 1, bài 2(a,b), bài 3.

*Cách tiến hành:

 Bài 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

     

Bài 2(a,b):  Cặp đôi

- GV gọi HS  nêu yêu cầu của bài.

 

- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi.

- GV nhận xét 

 

- HS đọc đề bài 

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả          0,57    = 57%

       0,3    = 30%

         0,234  = 23,4%

         1,35    = 135%

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của hai số.

-HS lên bảng chia sẻ kết quả    a,  0,6333...= 63,33%.

 b)  45 : 61 = 0,7377...= 73,77%

(7)

      Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

  - Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.(BT1) .

  - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ,  vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2 .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các kiểu câu đã học.

3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

Cách làm:  Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.

Bài 3: Nhóm

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

 

- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp chúng ta phải làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.

- GV nhận xét   

 

       

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Chúng ra phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.

 

- Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số HS nam và số HS cả lớp là:

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%

       Đáp số 52%

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Viết tỉ

số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm:

0,53 =...       0,7 =...

1,35 =...       1,424 =...

- HS làm bài:

0,53 = 53%       0,7 = 70%

1,35 = 135%          1,424 = 142,4%

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe và thực hiện

(8)

1. Đồ dùng  

  - GV:  Phiếu bài tập 2   - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học   - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi…

  - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

  - Kĩ thuật trình bày một phút

III. TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi đặt câu lần lượt với các yêu cầu:

+ Câu có từ đồng nghĩa

+ Câu có từ đồng âm

+ Câu có từ nhiều nghĩa

- Gọi HS nhận xét bài của bạn

- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng

 - HS thi đặt câu  

       

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Mục tiêu:  

  - Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.(BT1) .

  - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ,  vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2 .

* Cách tiến hành:

 Bài tập 1: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu  

 + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

 + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?

 

 

- Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới:

- Dùng để hỏi về điều chưa biết. Nhận biết bằng dấu chấm hỏi

- Dùng để kể, tả, giới thiệu, bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm. Nhận biết bằng dấu chấm 

(9)

 + Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?

 + Câu cảm dùng để làm gì?

 

- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - GV nhận xét chữa bài

- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Nhận biết bằng dấu chấm than, dấu chấm.

- Dùng để bộc lộ cảm xúc. Nhận biết bằng dấu chấm than.

- HS đọc  

   

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi

+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?

+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?

- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi

Câu kể

+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:

- Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.

+ Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau + Bà mẹ thắc mắc:

+ Bạn cháu trả lời:

+ Em không biết + Còn cháu thì viết:

+ Em cũng không biết

- Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm

Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá!

+ Không đâu!

- Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu

- Cuối câu có dấu chấm than

Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì?

- Câu nêu yêu cầu , đề nghị

- Trong câu có từ hãy  

Bài 2: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

+ Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào?

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

 

- HS nêu

- HS lần lượt trả lời: Ai làm gì? Ai là gì?  Ai thế nào? 

 

- HS đọc

(10)

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)

2. Kĩ năng: Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.

3. Thái độ: Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng    

   - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp

   - HS : SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học   - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...

   - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

  - Kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  

- Gọi HS lên chia sẻ - GV nhận xét kết luận

 

- HS làm bài

- Vài HS lên chia sẻ 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Cho HS đặt câu kể theo các mẫu câu: Ai

là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? - HS đặt câu 4.Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình trong đó có sử dụng các mẫu câu trên.

- HS nghe và thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS đọc đơn - Nhận xét Đơn xin học môn tự chọn  của 3 HS

- HS đọc đơn - HS nghe  

- HS nghe

(11)

- Nhận xét ý thức học bài của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Mục tiêu:Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)

* Cách tiến hành:

 - Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn  - GV nhận xét chung

                             

- GV viết bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi

- Trả bài cho HS

-  Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô -  Đọc những bài văn hay, bài điểm cao cho HS nghe.

- HD viết lại một đoạn văn

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả

+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở bài kết bài còn đơn giản

- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại

 - HS đọc + Ưu điểm:

- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn

- Diễn đạt câu,  ý

- Dùng từ nổi bật lên hình dáng, hoạt động tính tình của người được tả

- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình hoạt động của người được tả

- Chính tả, hình thức trình bày...

- GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu...

+ Nhược điểm - Lỗi chính tả

- Lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...

- HS chữa lỗi  

 

- HS xem lại bài của mình.

- 2 HS trao đổi về bài của mình.

   

- HS lắng nghe  

- HS chọn viết lại một đoạn trong bài  

     

(12)

Ngày soạn: 4/12/2021

Ngày giảng: Thứ 3/7/12/2021 Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

     - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .

     - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .

     - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

     - HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

       - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc          - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Nhận xét

 

- 3 HS đọc lại bài của mình  

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Qua tiết học này, em học được điều gì ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)    - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình.

- HS chơi trò chơi  

(13)

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

 

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (15 phút)

* Mục tiêu:

   -  Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

    - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

* Cách tiến hành:

 - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học

- Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét 

- Lần lượt HS gắp thăm  

- HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút)

* Mục tiêu: 

       - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .

     - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .

* Cách tiến hành:

 Bài 2: Cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu

- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?

+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh?

       

+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ

 

- HS đọc yêu cầu của bài - Cần thống kê theo nội dung Tên bài - tác giả - thể loại + Chuyện một khu vườn nhỏ + Tiếng vọng

+ Mùa thảo quả

+ Hành trình của bầy ong + Người gác rừng tí hon + Trồng rừng ngập mặn

+ 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang

- Lớp làm vở, chia sẻ S T

T Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn

2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ

(14)

Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

   - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

   - Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

4. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ

3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn

4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ

5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn

6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn

 

Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn.

- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.

- Yêu cầu HS đọc bài của mình - GV nhận xét

   

- HS đọc

- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ  

               

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)

- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm

nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó. - HS nghe và thực hiện - Về kể lại câu chuyện đó cho người thân

nghe.

- HS nghe và thực hiện  

(15)

1. Đồ dùng  

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

         - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- 2 học sinh tính tỉ số phần trăm của 2 số.

 a) 8 và 40      b) 9,25 và 25

- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS tính  

 

- HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Mục tiêu:  

   - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

   - Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

* Cách tiến hành:

 Bài 1: HĐ cặp đôi

- GV viết lên bảng các phép tính - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét  HS.

         

Bài 2: HĐ Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

 

- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài  

 

- HS thảo luận.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

    6% + 15% = 21%

    112,5% - 13% = 99,5%

    14,2%  3 = 42,6%

   60% : 5 = 12%

 

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS ghe

- HS cả lớp theo dõi

- HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả Bài giải

(16)

                         

Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải.

a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hịên được là:

18 : 20 = 0,9         0,9 = 90%

b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoặch là:

23,5 : 20 = 1,175        1,175 = 117,5%

Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:

117,5% - 100% = 17,5%

      Đáp số : a) Đạt 90%  ;

       b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%

 

- HS đọc bài, tóm tăt bài toán rồi giải, báo cáo giáo viên

       Bài giải

a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:

        52500 : 42000 = 1,25         1,25 = 125%

b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:

125% - 100% = 25%

        Đáp số: a) 125%

               b) 25%

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm phép tính sau:

67,5% + 24% = 21,7% x 4 = 75,3% - 48,7% = 98,5% : 5 =

- HS nghe và thực hiện.

67,5% + 24% = 91,55 21,7% x 4 = 86,8%

75,3% - 48,7% = 26,6%

98,5% : 5 = 19,7%

4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà làm bài tập sau:

   Một cửa hàng nhập về loại xe đạp với giá 450 000 đồng một chiếc. Nếu của hàng đó bán với giá 486 000 đồng một chiếc thì của hàng đó được lãi bao nhiêu

- HS nghe và thực hiện.

       Giải

Tỉ số % của giá bán so với giá vốn là:

       486 : 450 = 1,08 = 108%

(17)

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-  Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 .

- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.

       - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

- Yêu thích môn học.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

 - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học        + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU phần trăm ?

Cửa hàng đã có lãi số % là:

       108 – 100 = 8%

        Đáp số: 8%

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc và HTL:(15 phút)

*Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

*Cách tiến hành:

 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập + HS lên bốc thăm bài đọc.

(18)

đọc hoặc học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu  trong phiếu.

- GV đánh giá 

 

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:    

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 .

 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.

*Cách tiến hành:

 Bài 2: HĐ Nhóm  - HS đọc yêu cầu    

- Cho HS lập bảng:

+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?

+ Cần lập bảng gồm mấy cột?

+Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang...

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm

ST

T Tên bài Tác giả T h ể

loại 1 C h u ỗ i

ngọc lam ...  

2 ...    

- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.

+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết luận chung.

Bài 3: HĐ nhóm

- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích.

   

- Cho HS thảo luận nhóm

+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)

 

- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc  

                       

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

     

- HS nêu tên  

- Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:

+ Hạt gạo làng ta

+ Về ngôi nhà đang xây.

(19)

Khoa học

SẮT, GANG, THÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

         - Nhận biết được một số tính chất  của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép.

- Thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ môi trường

* GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

    - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang.

    - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

    - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

    - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Thuyết trình trước lớp.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.

    4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đọc diễn cảm một đoạn thơ,

đoạn văn mà em thích nhất.

- HS đọc  

- Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn văn cho hay hơn, diễn cảm hơn.

- HS nghe và thực hiện  

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức

trả lời câu hỏi:

- H ã y n ê u đ ặ c điểm, ứng dụng của tre?

- H ã y n ê u đ ặ c điểm ứng dụng của mây, song?

 - Học sinh trả lời  

     

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên bài.

(20)

 - Giáo viên nhận xét  - GV nhận xét - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động thực hành:(25 phút)

* Mục tiêu:    

       - Nhận biết được một số tính chất  của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép

* Cách tiến hành:

 * Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép

- GV phát phiếu và các vật mẫu

- Yêu cầu HS nêu tên các vật vừa nhận - Trình bày kết quả

  Sắt Gang  

hép

N g u ồ n gốc

C ó

t r o n g t h i ê n t h ạ c h

v à

t r o n g q u ạ n g sắt

H ợ p kim của s ắ t v à các bon  

H ợ p kim c a s

t và các b o n t h ê m một số c h ấ t khác

T í n h chất

- D ẻ o , dễ uốn, k é o t h à n h sợi, dễ r è n , dập - C ó m à u t r ắ n g xám, có á n h kim

- Cứng, g i ò n , k h ô n g thể uốn hay kéo t h à n h sợi

- Cứng, b ề n , dẻo - C ó loại bị gỉ trong k h ô n g khí ẩm, có loại không  

- GV nhận xét kết quả thảo luận - Yêu cầu câu trả lời

   

- Kéo, dây thép, miếng gang - HS hoạt động nhóm

- Các nhóm trình bày  

                               

- Được làm từ quặng sắt đều là hợp kim của sắt và các bon.

- Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. thép có ít các bon hơn gang và có thể thêm một vài chất khác nên bền và dẻo.

- Lớp lắng nghe  

(21)

Ngày soạn: 5/12/2021

Ngày giảng: Thứ 4/8/12/2021 Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .

- HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn.

+ Gang, thép được làm từ đâu?

+ Gang, thép có điểm nào chung?

+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?

- GV kết luận

* Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống

- Tổ chức hoạt động theo cặp + Tên sản phẩm là gì?

+ Chúng được làm từ vật liệu nào?

         

- Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản xuất những dụng cụ, đồ dùng nào?

* Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kin của sắt

+ Nhà em có những đồ dùng nào làm từ sắt hay gang, thép. Nêu cách bảo quản  

     

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận H1: Đường ray xe lửa làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.

H2: Ngôi nhà có lan can làm bằng thép H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng H4: Nồi cơm được làm bằng gang H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép

- Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp

     

+ Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo sẽ không bị gỉ.

+ Kéo làm từ hợp kim của sắt dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa và để nơi khô ráo + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo

+ Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng thép phải có sơn chống gỉ.

+ Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.

- HS nghe và thực hiện - Về nhà tìm hiểu thêm công dụng của

một số vật dụng làm từ các vật liệu trên. - HS nghe và thực hiện

(22)

       - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

- Yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường - Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK

         - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể  

- HS nghe - HS ghi vở

2.Hoạt động kiểm tra tập đọc hoặc học thuộc lòng:(15 phút)

*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

- HS (M3,4) nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn.

*Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu  trong phiếu.

- GV đánh giá 

+ HS lên bốc thăm bài đọc.

 

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.

    3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .

(23)

Toán

GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 - Biết tìm một số phần trăm của một số .

 - Vận dụng được để  giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.

 - Học sinh làm bài 1, 2.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm một số phần trăm của một số .

*Cách tiến hành:

Bài 2: HĐ Nhóm

- Lập bảng tổng kết  vốn từ về môi trường

- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ:

Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng

- Chia sẻ kết quả  

 

+ HS thảo luận nhóm lập bảng  

   

- HS làm bài theo nhóm  

-  Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

 

Sinh quyển

(MT động, thực vật)

Thuỷ quyển

( M ô i t r ư ờ n g nước)

Khí quyển (MT không khí) Các sự vật trong

môi trường  

Rừng, con người, thú, chim, cây

Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...

Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu

Những hành động bảo vệ môi trường

+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, c h ố n g b ắ t t h ú rừng, chống buôn b á n đ ộ n g v ậ t hoang dã...

Giữ sạch nguồn nước sạch, xây d ự n g n h à m á y nước...

 Lọc nước thải công nghiệp

L ọ c k h ó i c ô n g nghiệp, xử lý rác t h ả i c h ố n g ô nhiễm bầu không khí

 

4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(4 phút) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

gì trong câu thơ sau:

Mặt trờ xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh

- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.

 

(24)

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

4. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng  

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

         - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS thi nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu  

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu: Biết tìm một số phần trăm của một số .

*Cách tiến hành:

* Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm.

-Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800.

- GV nêu bài toán ví dụ: Một trường tiểu học có 800 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ của trường đó.

- Em hiểu câu “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào?

   

- Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - GV ghi lên bảng:

100%        : 800 học sinh

       

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

     

- Coi số học sinh cả trường là 100% thì số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học sinh cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm  52,5 phần như thế.

- Cả trường có 800 học sinh.

   

(25)

1%        : ... học sinh?

52,5%       : ... học sinh?

- Coi số học sinh toàn trường là 100%

thì 1% là mấy học sinh?

- 52,5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh?

- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?

- Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau:

     800 : 100  52,5 = 420 (học sinh) Hoặc 800  52,5 : 100 = 420 (học sinh) - Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm  như thế nào ?  

* Bài toán về tìm một số phần trăm của một số

- GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000 1 tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng.

- Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5%

một tháng”  như thế nào ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng.

- GV viết lên bảng:

 

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.

   

- 1% số học sinh toàn trường là:

      800 : 100 = 8 (học sinh)

- 52,5% số học sinh toàn trường là:

8  52,5 = 420 (học sinh) - Trường có 420 học sinh nữ.

           

- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.

     

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

     

- Một vài HS phát biểu trước lớp.

         

100 đồng lãi:  0,5 đồng 1000 000 đồng lãi : ….đồng?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số tiền lãi sau mỗi tháng là:

1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đ) Đáp số:  5000 đồng

3. HĐ thực hành: (15 phút)

(26)

*Mục tiêu:  

  - Vận dụng được để  giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.

 - Học sinh làm bài 1, 2.

*Cách tiến hành:

 Bài 1: Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn

+ Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi)

+ Tìm số HS 11 tuổi.

- GV yêu cầu HS làm bài, chia sẻ  trước lớp

- GV nhận xét, kết luận  

   

Bài 2: Cặp đôi

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV hướng dẫn

+ Tìm 0,5% của 5000000 đồng (là số tiền lãi sau một tháng).

+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi, sau đó chia sẻ trước lớp.

- GV kết luận   

     

Bài 3(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở.

- GV quan sát uốn nắn HS.

 

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS nghe  

 

- HS làm bài, chia sẻ trước lớp Bài giải

Số học sinh 10 tuổi là 32  75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là 32 - 24 = 8 (học sinh) Đáp số:   8(học sinh).

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - HS nghe

     

       Bài giải

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là 5000000 : 100  0,5 = 25000 (đồng)

Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:

5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)       Đáp số:  5 025 000 đồng  

- HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải

Số vải may quần là:

345 x 40 : 100 = 138(m) Số vải may áo là:

345 - 138 = 207(m)         Đáp số: 207m

(27)

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

       - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút .

       - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

       - Yêu thích môn học.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

       - Giáo viên: Sách giáo khoa,  Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng, Ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc.

         - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Cho HS đặt đề bài rồi giải theo tóm tắt:

Tóm tắt

37,5 %       360 em 100%        ? em

- HS nghe và thực hiện       Bài giải

    Số HS của trường đó là:

        360 x100 ; 37,5  =960(em)       Đáp số: 960 em 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Nêu cách tìm 1 số khi biết giá trị một

số % của nó? - HS nêu

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(12 phút)

*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội

(28)

       Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .

- Rèn kĩ năng viết thư cho người thân.

- Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình.

dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

*Cách tiến hành:

 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu  trong phiếu.

- GV đánh giá 

+ HS lên bốc thăm bài đọc.

 

+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp

  3. HĐ viết chính tả: (20 phút)

*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút

*Cách tiến hành:

 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em  nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken

?                

 b) Hướng dẫn viết từ khó :

 - Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.    

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

- GV nhận xét chỉnh sửa.

 c) Viết chính tả:

  - G V đ ọ c c h o H S v i ế t bài.      

d) Thu, chấm bài.

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc   - HS nêu

     

- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ  

- HS luyện viết từ khó  

   

- HS viết bài 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.

- HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

- Về nhà tìm thêm một số tên riêng

nước ngoài và luyện viết thêm. - HS nghe và thực hiện

(29)

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

        - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết th­ư.

      - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- Cho HS nêu bố cục của một bức thư

- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Mục tiêu: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .

* Cách tiến hành:  

- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài - Đề bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.

- Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét

- Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS nêu - 2 HS đọc  

     

- Học sinh viết thư.

- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.

- HS khác nhận xét 3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? - HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có 3

(30)

Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

      -  Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.

      -  Học sinh làm bài: 1(a,b); 2; 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tỉ số phần trăm của một số.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

4. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng  

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

         - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não          - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  

Đó là những phần nào ? phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.

- Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay hơn.

- HS nghe và thực hiện.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu  

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30phút)

* Mục tiêu:  

      -  Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.

(31)

      -  Học sinh làm bài: 1(a,b); 2; 3.

* Cách tiến hành:

 *HĐ1 : Củng cố dạng toán tìm 1 số phần trăm của 1 số

 Bài 1(a, b): Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm, sau đó làm bài vào vở.

 - GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 số phần trăm của một số

*HĐ2: Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến  tìm một số phần trăm của một số.

 Bài 2: HĐ cá nhân

-  Cho HS đọc yêu cầu bài , thảo luận theo câu hỏi:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài yêu cầu tìm gì?

- Số gạo nếp chính là gì trong bài toán này?

- Muốn tìm 35% của 120 kg ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết luận

   

Bài 3:HĐ cặp đôi

- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi:

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Diện tích phần đất làm nhà chính là gì trong bài toán này?

- Như vậy muốn tìm diện tích phần đất làm nhà ta cần biết được gì?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.

- GV nhận xét chữa bài  

     

     

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân.

a/ 320 x  15 : 100 = 48 (kg)  b/ 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - HS nêu lại

           

- 2 em đọc yêu cầu bài tập.

     Có: 120kg gạo      Gạo nếp: 35%

- Tìm số gạo nếp?

- Số gạo nếp chính là 35% của 120kg  

- HS nêu  

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Người đó bán được số gạo nếp là            120 x 35 : 100 = 42 (kg)                Đáp số: 42 kg - HS đọc đề bài

 

- Là 20% diện tích của mảnh đất ban đầu - Biết được diện tích của mảnh đất ban đầu

- HS lớp làm vở, đổi vở để kiểm tra chéo Bài giải

 Diện tích mảnh đát hình chữ nhật là        18 x 15 = 270 (m2)

(32)

Ngày soạn: 6/12/2021

Ngày giảng: Thứ 5/9/12/2021 Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

      -  Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

      - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 .

       - Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt.

       - Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

        - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc          - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết

 

Bài 4(M3,4): Cá nhân

- GV hướng dẫn HS làm sau đó làm bài vào vở.

20% Diện tích phần đất làm nhà là     270 x 20 : 100 = 54 (m2)

       Đáp số: 54 m2

- HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây.

- Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là: 1200:

100= 12(cây)

Vậy 5% của 1200 cây là:

  12 x 5= 60(cây)

- Tương tự như vậy tính được các câu còn lai.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài học. Vận dụng tìm 25% của 60

- HS nêu: Tỉ số phần trăm của 54 và 78 là:   60 x 25 : 100 = 15

4.Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tự nghĩ ra các phép tính để tìm

một số phần trăm của 1 số. - HS nghe và thực hiện.

(33)

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc  

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút)

*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

*Cách tiến hành:  

 - Yêu cầu HS lên bảng  gắp phiếu bài học

- Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét 

 

- HS gắp thăm và trả lời câu hỏi  

- HS đọc bài  

- HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:  Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2

*Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Yêu cầu HS trình bày bài

a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương ?

b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?

d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết quả

- Từ biên giới  

- Nghĩa chuyển  

 

- Đại từ xưng hô em và ta  

- Viết theo cảm nhận  

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)

- Tìm đại từ trong câu thơ sau: - HS nêu: Đại từ là ông, tôi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học,

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán