• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp theo)"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cho kim lo¹i s¾t t¸c dông víi dung dÞch axit clohi®ric sinh ra s¾t (II) clorua vµ khÝ hi®ro. Em h·y viÕt ph ¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng ho¸ häc trªn?

S¾t + axit clohi®ric

S¾t (II) clorua +khÝ hi®ro Câu 2: Diễn biến của phản ứng hoá học?

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

- Chất bị biến đổi gọi là chất phản ứng hay chất tham gia - Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm

Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

C©u1: ThÕ nµo lµ ph¶n øng ho¸ häc?

KIỂM TRA BÀI CŨ

(2)

Phản ứng húa học là quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc. Vậy khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Làm thế nào để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra?

III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?

Thớ nghiệm: Cho kẽm vào ống nghiệm, nhỏ dung dịch HCl vào ngập viờn kẽm. Quan sỏt hiện tượng.

Qua TN trờn, muốn phản ứng hoỏ học xảy ra nhất thiết phải cú điều kiện gỡ?

Bề mặt tiếp xỳc càng lớn thỡ phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn. Vớ dụ: Nhiờn liệu khớ dễ chỏy hơn nhiờn liệu lỏng và nhiờn liệu lỏng dễ chỏy hơn nhiờn liệu rắn.

1. Cỏc chất tham gia phản ứng phải tiếp xỳc với nhau.

(3)

III.Khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?

Để than ngoài không khí, than có cháy không?

Nhưng nếu ta mồi lửa cho than cháy thì than có tiếp tục cháy không?

2. Một số phản ứng cần phải có nhiệt độ.

Thí nghiệm: Cho đường vào ống nghiệm, đun nóng đáy ống nghiệm có đường. Quan sát hiện tượng và cho biết khi nào phản ứng hóa học xảy ra?

Để chuyển hoá từ tinh bột ( gạo, nếp…) sang rượu cần có chất gì?

Men rượu là chất xúc tác.

Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.

Vậy khi nào phản ứng hoá học xảy ra?

 3. Cã nh÷ng ph¶n øng cÇn cã mÆt

chÊt xóc t¸c.

(4)

Bài tập

:Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá

học giữa than và khí ôxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than tr ớc khi đ a vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?

Đáp án:

Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiệt

độ của than (hay:làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi . Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra

III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?

(5)

Trong tù nhiªn, cã nh÷ng ph¶n øng x¶y ra cã Ých cho con ng êi. ThÝ dô, trong l¸ c©y xanh cã chÊt diÖp lôc hÊp thô n¨ng l îng ¸nh s¸ng mÆt trêi, lµm chÊt xóc t¸c cho ph¶n øng :

III.Khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?

Glucoz¬ + KhÝ oxi KhÝ cacbon ®ioxit + N íc as

(6)

III. Khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?

IV. Lµm thÕ nµo nhËn biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?

Thí nghiệm: Cho dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt vào ống nghiệm chứa dd NaOH không màu. Quan sát hiện tượng quan sát và cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?

Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu nào?

Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu như thay đổi màu sắc, trạng thái, có thể là sự toả nhiệt và phát sáng.

(7)

Qua bài học em cho biết, những điều kiện nào để phản ứng hoá học có thể xảy ra?

Dấu hiệu nào để có thể nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

CỦNG CỐ

Trong CN, dựa vào phản ứng húa học để điều chế cỏc chất cần thiết cho đời sống và sản xuất.

Thớ dụ, từ khớ N2 và khớ H2 trong điều kiện nhiệt độ thớch hợp và ỏp suất cao, cú sắt ( Fe ) làm chất xỳc tỏc, điều chế được NH3, NH3 là nguyờn liệu dựng để điều chế phõn đạm.

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

(8)

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng.

Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua , nước và khí cacbon thoát ra.

Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.

BÀI TẬP 5

Ph ¬ng tr×nh ch÷:

Canxi cacbonat + axit clohi®ric canxi clorua + n íc + khÝ cacbon ®ioxit

GIẢI

Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là sủi bọt vỏ quả trứng.

(9)

Bài toỏn 1: Em hãy chọn một Ph ơng án đúng nhất trong các câu sau:

Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra?

A. Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ B. Các chất phản ứng đ ợc tiếp xúc với nhau

C. Phản ứng xảy ra đ ợc khi chất tham gia tiếp xúc với nhau,có tr ờng hợp cần đun nóng ,một số tr ờng hợp cần chất xúc tác

D. Có những phản ứng cần chất xúc tác

•Bài toỏn 2 N ớc vôi (có chất canxi hiđroxit) đ ợc quét lên t ờng một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat).

Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra ?

(10)

H íng dÉn vÒ nhµ:

Häc bµi vµ lµm bµi tËp sè 6(tr 51sgk),bµi tËp sè13.5,13.8 (sbt) Giê sau c¸c nhãm chuÈn bÞ mang lä n íc v«i trong

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chú ý: Nếu đề bài cho dữ kiện tính được cả số mol chất tham gia phản ứng và sản phẩm thì tính toán số mol chất phản ứng, theo số mol chất sản phẩm.. Tính khối lượng SO

Dạng VIII: Bài tập tính hiệu suất phản ứng A.. Tính hiệu suất

Dạng II: Bài tập về phản ứng cháy của kim loại, phi kim, hợp chất trong oxi.. Tính khối lượng oxit

Dạng IV: Bài tập xác định công thức oxit dựa vào phản ứng hóa học A.. Xác định công thức hóa học của

Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).. Tính giá trị

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.. - Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu

- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa,