• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về tính hiệu suất phản ứng (có đáp án 2022) - Hoá học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về tính hiệu suất phản ứng (có đáp án 2022) - Hoá học 8"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng VIII: Bài tập tính hiệu suất phản ứng A. Lý thuyết & phương pháp giải

Các bước thực hiện:

- Bước 1: Viết phương trình phản ứng và cân bằng

- Bước 2: Tính theo phương trình khối lượng sản phẩm tạo thành (mlt) - Bước 3: Dựa vào giả thiết tính khối lượng thực tế thu được (mtt) - Bước 4: Tính hiệu suất

Công thức tính hiệu suất: H = tt

lt

m .100%

m

Trong đó:

+ mtt là khối lượng thực tế (g)

+ mlt là khối lượng tính theo lí thuyết (g) + H là hiệu suất (%)

Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất là: mtt = m .100lt H (g) Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất: mtt = m .Hlt

100 (g) B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Người ta nung 15 g CaCO3 thu được 6,72 g CaO và một lượng khí CO2. Tính hiệu suất phản ứng.

Hướng dẫn giải

CaCO3

n = 0,15 mol, nCaO = 0,12 mol Phương trình phản ứng:

CaCO3 to

 CaO + CO2

0,15 → 0,15 (mol)

Khối lượng CaO thu được theo lý thuyết là mlt = mCaO = 0,15. 56 = 8,4 g Hiệu suất phản ứng là H = tt

lt

m .100%

m = 6,72

.100%

8,4 = 80%

Ví dụ 2: Trộn 5,4 g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 12,75 g Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng?

Hướng dẫn giải Có nAl = 0,2 mol

(2)

Phương trình hóa học:

 

2 3

2Al 3S Al S 2 1 mol 0,2 0,1 mol

 

2 3

Al S (lt)

m = 0,1.150 = 15 g Hiệu suất phản ứng là: H = tt

lt

m 12,75

.100% .100%

m  15 = 85%

Ví dụ 3: Để điều chế 5,85 g NaCl thì cần bao nhiêu g Na và bao nhiêu lít Cl2 (đktc).

Biết H = 80%.

Hướng dẫn giải Có nNaCl = 0,1 mol

Phương trình phản ứng là:

 

 

2Na Cl2 2NaCl 2 1 mol 0,1 0,05 mol

 

Khối lượng Na và thể tích Cl2 theo lý thuyết là:

mNa(lt) = 0,1.23 = 2,3 g,

Cl2

V = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Khi có H = 80%, thì khối lượng của Na và thể tích của Cl2 là mNa = 2,3.100

80 = 2,875 g,

Cl2

V = 1,12.100

80 = 1,4 lít.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Tính thể tích C2H4 (đktc) cần để điều chế được 13,8 gam rượu etylic. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. Phản ứng theo sơ đồ: C2H4 + H2O → C2H5OH

A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 33,6 lít D. 44,8 lít

Đáp án: Chọn A

2 5

C H OH

n = 0,3 mol Phương trình hóa học:

(3)

 

to

2 4 2 2 5

C H H O C H OH

0,3 0,3 mo

l l

1 1 mo

 

Theo phương trình:

2 4

nC H = 0,3 mol Do H = 60% nên

2 4

C H (tt )

n = 0,3.100

60 = 0,5 mol

2 4

C H (tt )

V = 0,5.22,4 = 11,2 lít Câu 2: Chọn đáp án đúng:

Công thức tính hiệu suất là A. H = mlt.mtt.100%

B. H = mlt.100%

C. H = tt

lt

m .100%

m D. H= lt

tt

m .100%

m

Đáp án: Chọn C

Câu 3: Cho 13 gam Zn phản ứng với 8,96 (lít) clo thì thu được 30,6 gam ZnCl2. Tính hiệu suất của phản ứng?

A. 80%

B. 75%

C. 70%

D. 65%

Đáp án: Chọn B

nZn = 13 : 65 = 0,3 (mol)

Cl2

n = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) Zn + Cl2 → ZnCl2

Ta thấy:

nZn

1 = 0,3 < nCl2

1 = 0,4 suy ra sau phản ứng Zn hết, Cl2 dư, nên ta sẽ tính theo Zn.

Suy ra số mol của ZnCl2 = 0,3 mol suy ra khối lượng ZnCl2 (lt) = 40,8 g

(4)

Vậy hiệu suất phản ứng là: H = tt

lt

m 30,6

.100% .100%

m  40,8 = 75%

Câu 4: Cho phương trình phản ứng:

2KMnO4 to

 K2MnO4 + MnO2 + O2

Nhiệt phân 15,8 g KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 75%.

Giá trị của V là A. 0,84 lít B. 0,12 lít C. 0,36 lít D. 1,79 lít

Đáp án: Chọn A

Số mol KMnO4 là 0,1 mol

 

o

4 2 4 2 2

2KMnO t K MnO MnO O

0,1 0,05 mol

 



Vì H = 75% suy ra số mol O2 thực tế là: 0,05.75

100 = 0,0375 mol Vậy giá trị của V là: V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít

Câu 5: Cho 9,6g Cu tác dụng với oxi thu được 10,8g CuO. Hiệu suất phản ứng là A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

Đáp án: Chọn D

Số mol của Cu là: nCu = 0,15 mol

 

to

2Cu O2 2CuO

0,15 0,15 mol



Có mCuO(lt) = 0,15.80 = 12 g Vậy hiệu suất là H = 10,8

.100%

12 = 90%

Câu 6: Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy tạo thành KNO2 và O2. Biết hiệu suất phản ứng H = 80%. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 0,64 g O2. A. 4,04 g

(5)

B. 5,05 g C. 6,06 g D. 7,07 g

Đáp án: Chọn B Số mol O2 là 0,02 mol

 

to

3 2 2

2KNO 2KNO O

0,04 0,02 mol

 

Khối lượng KNO3 theo lý thuyết là: 0,04.101 = 4,04 g Khối lượng KNO3 thực tế cần dùng là: 4,04.100

80 = 5,05 g Câu 7: Chọn đáp án sai:

A. Công thức tính hiệu suất: H = tt

lt

m .100%

m

B. Công thức tính khối lượng chất tham gia khi biết hiệu suất là: mtt = m .100lt H C. Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất: mtt = m .Hlt

100

D. Công thức tính khối lượng chất tham gia khi biết hiệu suất là: mtt = mlt.H.100 Đáp án: Chọn D

Câu 8: Cho phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Biết rằng khi cho 8,4 g Mg tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 23,275 g MgCl2. Tính hiệu suất phản ứng

A. 65%

B. 70%

C. 75%

D. 80%

Đáp án: Chọn B

Số mol của Mg là: nMg = 0,35 mol

 

2 2

Mg 2HCl MgCl H 0,35 0,35 mol

  

Khối lượng của MgCl2 (lt) là: 0,35.95 = 33,25 mol

(6)

Vậy hiệu suất phản ứng là: H = 23,275

.100%

33,25 = 70%.

Câu 9: Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí thu được V lít khí SO2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tính V

A. 1,792 lít B. 1,972 lít C. 2,224 lít D. 2,242 lít Đáp án: Chọn A Ta có nS = 0,1 mol S + O2

to

 SO2

0,1 → 0,1 (mol)

Vì H = 80%, suy ra số mol của SO2 là 0,1.80% = 0,08 mol Vậy thể tích của SO2 ở đktc là: V = 0,08.22,4 = 1,792 lít.

Câu 10: Khử 24 g CuO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Biết rắng hiệu suất phản ứng H = 80%. Số gam kim loại đồng thu được là

A. 30,72 g B. 15,36 g C. 24,08 g D. 26.18 g

Đáp án: Chọn B Ta có nCuO = 0,3 mol Phương trình phản ứng:

 

to

2 2

CuO H Cu H O

0,3 0,3 mol



 

Suy ra mCu = 0,3.64 = 19,2 g

Vì H = 80% nên khối lượng Cu thu được là m = 19,2.80

100 = 15,36 g.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. Hướng

Ví dụ 1: Khi cracking hoàn toàn một thể tích hexan (X) thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H

Ví dụ 1: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ một sản phẩm thế.. Hướng

+ Qui tắc Mac-cốp-nhi-cốp: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đổi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam... Khối lượng brom có thể cộng

Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C = C, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.. Hiđrat hóa

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là:

Ancol tác dụng với các axit mạnh như H 2 SO 4 đậm đặc lạnh, HNO 3 đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói.. Phương pháp: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng