• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về có chất dư trong phản ứng (có đáp án 2022) - Hoá học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về có chất dư trong phản ứng (có đáp án 2022) - Hoá học 8"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng VII: Bài tập có chất dư trong phản ứng A. Lý thuyết & phương pháp giải

Các bước thực hiện:

- Bước 1: Đổi dữ kiện đề bài cho về số mol

- Bước 2: Viết phương trình hóa học và cân bằng: aA + bB → cC + dD - Bước 3: Lập tỉ lệ tìm chất dư bằng cách so sánh tỉ lệ nA

a và nB

b (nA, nB lần lượt là số mol của A và B)

+ nA

a = nB

b suy ra A, B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ) + nA

a > nB

b suy ra sau phản ứng A còn dư, B phản ứng hết + nA

a < nB

b suy ra sau phản ứng A phản ứng hết và B còn dư

- Bước 4: Tính số mol các chất đề bài yêu cầu theo chất phản ứng hết rồi suy ra khối lượng, thể tích theo yêu cầu đề bài.

Chú ý: Nếu đề bài cho dữ kiện tính được cả số mol chất tham gia phản ứng và sản phẩm thì tính toán số mol chất phản ứng, theo số mol chất sản phẩm.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Đốt cháy 3,2 gam S trong 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2). Tính khối lượng SO2 sau phản ứng.

Hướng dẫn giải

Ta có nS = 3,2 : 32 = 0,1 mol,

O2

n = 6,4 : 32 = 0,2 mol Phương trình hóa học S + O2

to

 SO2

Xét tỉ lệ nS

1 = 0,1 < nO2

1 = 0,2

Suy ra sau phản ứng S hết, O2 dư, nên số mol SO2 tính theo số mol của S S + O2

to

 SO2

0,1 → 0,1 (mol)

Vậy khối lượng của SO2 là 0,1.64 = 6,4 g.

Ví dụ 2: Cho 16,2 g ZnO tác dụng với 0,6 mol dung dịch HCl, thu được ZnCl2 và nước. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

(2)

Hướng dẫn giải

Có số mol của ZnO là: nZnO = 16, 2

81 = 0,2 mol, nHCl = 0,6 mol Phương trình phản ứng: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Xét tỉ lệ: nZnO

1 = 0,2 < nHCl

2 = 0,3

Sau phản ứng ZnO hết, HCl dư nên số mol tính theo số mol của ZnO

 

2 2

ZnO 2HCl ZnCl H O 0,2 0,2 mol

  

Vậy khối lượng của ZnCl2 là 0,2.136 = 27,2 g

Ví dụ 3: Cho phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Biết rằng khi cho 5,6 g Fe tác dụng với 32 g CuSO4 thì thu được FeSO4 và m (g) Cu. Tính m.

Hướng dẫn giải

Ta có nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol,

CuSO4

n = 32 : 160 = 0,2 mol Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Có tỉ lệ nFe

1 = 0,1 < nCuSO4

1 = 0,2

Sau phản ứng Fe hết, CuSO4 dư nên số mol của Cu tính theo số mol của Fe Suy ra nCu = nFe = 0,1 mol

Vậy khối lượng của Cu là: m = 0,1.64 = 6,4 g.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho 0,65 g Zn tác dụng với 9,8 g H2SO4. Sau phản ứng thu được hỗn hợp X và khí H2. Tính thể tích khí H2 (đktc)

A. 0,112 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,224 lít Đáp án: Chọn D Có nZn = 0,01 mol,

2 4

nH SO = 0,1 mol Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

(3)

Xét tỉ lệ nZn

1 = 0,01 < nH SO2 4

1 = 0,1 mol

Sau phản ứng Zn hết, H2SO4 dư nên số mol khí H2 tính theo số mol Zn Suy ra số mol H2 = 0,01 mol

Vậy thể tích khí H2 là 0,01.22,4 = 0,224 lít

Câu 2: Cho phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Hỏi sau phản ứng kết luận nào sau đây đúng biết khối lượng Mg là 2,4 g, khối lượng của HCl là 5,475 g.

A. Mg là chất dư B. HCl là chất dư C. Cả 2 chất cùng dư D. Cả 2 chất cùng hết Đáp án: Chọn A

Có số mol của Mg là 0,1 mol, số mol của HCl là 0,15 mol Xét tỉ lệ nMg

1 = 0,1 > nHCl

2 = 0,075 Sau phản ứng HCl hết, Mg dư.

Câu 3: Cho 3,2 g Cu tác dụng với 0,8 g O2 thu được khối lượng CuO là A. 4,8 g

B. 1,6 g C. 3,2 g D. 4 g

Đáp án: Chọn D

Số mol Cu là 0,05 mol, số mol O2 là 0,025 mol Phương trình phản ứng: 2Cu + O2

to

 2CuO Xét tỉ lệ nCu

2 = 0,025 = nO2

1 = 0,025

Sau phản ứng số mol của Cu và O2 bằng nhau nên phản ứng vừa đủ suy ra tính theo sô mol của Cu hay O2 đều được

Phương trình phản ứng: 2Cu + O2 to

 2CuO 2 mol → 2 mol 0,05 mol → 0,05 mol

(4)

Vậy khối lượng của CuO là 0,05.80 = 4 g

Câu 4: Đốt cháy 9,3 g Photpho trong bình chứa 8,96 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau phản ứng chất nào phản ứng hết.

A. P B. O2

C. Cả 2 chất đều phản ứng hết D. Cả 2 chất đều dư

Đáp án: Chọn A

Có số mol của P là: 0,3 mol và số mol của O2 là 0,4 mol Phương trình phản ứng 4P + 5O2

to

 2P2O5

Tỉ lệ nP

4 = 0,075 < nO2

5 = 0,08 Sau phản ứng P hết, O2 dư.

Câu 5: Cho 0,4 mol Al phản ứng với 63,9 g Cl2. Sau phản ứng thu được m gam AlCl3. Tính m

A. 4,50 g B. 45,50 g C. 40,05 g D. 4,05 g

Đáp án: Chọn C

Có số mol của Cl2 là 0,9 mol Phương trình phản ứng: 2Al + 3Cl2

to

 2AlCl3

Xét tỉ lệ nAl

2 = 0,2 < nCl2

3 = 0,3

Sau phản ứng Al hết, Cl2 dư nên số mol của AlCl3 tính theo số mol của Al Suy ra số mol của AlCl3 là 0,4 mol

Vậy khối lượng của AlCl3 là m = 0,3.133,5 = 40,05 g.

Câu 6: Dẫn 6,72 lít khí H2 ở đktc qua ống nghiệm chứa 16 g Fe2O3 nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được a gam kim loại Fe và b gam nước. Giá trị a và b lần lượt là A. 11,2 g và 5,4 g

B. 10,2 g và 6 g C. 11,2 g và 6 g

(5)

D. 10,2 g và 5,4 g Đáp án: Chọn A

Ta có số mol của H2 là: 0,3 mol, số mol của Fe2O3 là 0,1 mol Phương trình phản ứng: 3H2 + Fe2O3

to

 2Fe + 3H2O Ta có nH2

3 = 0,1 = nFe O2 3

1 = 0,1 Suy ra phản ứng vừa đủ.

 

2 2 3 2

3H Fe O 2Fe 3H O

0,3 0,1 0,2 0,3 mol

  

Vậy khối lượng Fe thu được là a = 0,2.56 = 11,2 g Khối lượng H2O thu được là b = 0,3.18 = 5,4 g

Câu 7: Cho 12,4 g Na2O tác dụng với 0,3 mol H2O, kết thúc phản ứng thu được NaOH. Hỏi chất nào dư và dư bao nhiêu gam?

A. Na2O dư, 3,6 g B. H2O dư, 3,6 g C. Na2O dư, 1,8 g D. H2O dư, 1,8 g Đáp án: Chọn D Ta có

Na O2

n = 0,2 mol,

H O2

n = 0,3 mol

Phương trình phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH Ta có tỉ lệ nNa O2

1 = 0,2 < nH O2

1 = 0,3 Sau phản ứng Na2O hết, H2O dư

 

2 2

Na O H O 2NaOH 0,2 0,2 mol

 

Số mol H2O dư là 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Khối lượng H2O dư là 0,1.18 = 1,8 g.

Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau:

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

Biết cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với 0,2 mol Na2SO4 thu được x gam NaCl. Giá trị của x là

(6)

A. 14,7 g B. 13,7 g C. 12,7 g D. 11,7 g

Đáp án: Chọn D

Số mol của BaCl2 là: 0,1 mol Xét tỉ lệ nBaCl2

1 = 0,1 < nNa SO2 4

1 = 0,2 Sau phản ứng BaCl2 hết, Na2SO4

Suy ra số mol của NaCl tính theo số mol của BaCl2

 

2 2 4 4

BaCl Na SO BaSO 2NaCl

0,1 0,2 mol

  

Vậy khối lượng của NaCl là: x = 0,2.58,5 = 11,7 g.

Câu 9: Đốt cháy 2,3 g Na trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (đktc), cho phương trình phản ứng: 4Na + O2 → 2Na2O. Sau phản ứng chất dư là

A. Cả 2 chất đề dư B. Na dư

C. O2

D. Cả 2 đều hết Đáp án: Chọn C Có nNa = 0,1 mol,

O2

n = 0,1 mol Phương trình phản ứng: 4Na + O2

to

 2Na2O Tỉ lệ nNa

4 = 0,025 < nO2

1 = 0,1 Sau phản ứng Na hết, O2 dư.

Câu 10: Cho 2,8 g Fe phản ứng với 0,1 mol HCl theo phương trình:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được V (lít) khí H2 ở đktc. Giá trị của V là A. 1,12 lít

B. 0,48 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít

(7)

Đáp án: Chọn A

Số mol Fe là: 2,8 : 56 = 0,05 mol Xét tỉ lệ nFe

1 = 0,05 = nHCl

2 = 0,05

Phản ứng vừa đủ, suy ra số mol của H2 = 0,05 mol Vậy thể tích của H2 là: V = 0,05.22,4 = 1,12 lít.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của môt nguyên tố khác trong hợp chất.. Phương pháp

- Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.. Tính

a) Ta nói được: Khi chất tham gia phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng ) vì phân tử cấu thành nên chất, thể hiện đầy

Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C = C, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.. Hiđrat hóa

Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và xúc tác thích hợp, các phân tử anken có thể kết hợp với nhau tạo thành những phân tử có mạch rất dài và phân tử khối lớn.. + Chất đầu

Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.?. Nếu cho hỗn hợp đó thực hiện phản ứng este hóa thì khối lượng este

Câu 9: Lấy m gam saccarozơ đem thủy phân trong môi trường axit, sau đó cho sản phẩm thủy phân vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu dược 2,7 gam chất rắn. Cho toàn bộ dung

(*) Điều kiện cần : về mặt cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết