• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn VẬT LÝ - Penbook Hocmai - Đề 13 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn VẬT LÝ - Penbook Hocmai - Đề 13 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PENBOOK ĐỀ SỐ 13

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1.Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây?

A. f 20000

 

Hz . B.16

 

kHz  f 20000

 

Hz .

C. 16

 

Hz  f 20

 

kHz . D. 16

 

Hz  f 30000

 

Hz .

Câu 2.Một vật dao động điều hòa với tần số f Hz

 

và tần số góc

rad s/

. Biểu thức liên hệ nào sau đâykhôngđúng?

A. T 1 .

f B. T2 . C. T 2 .

  D.  2 . f Câu 3.Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là

A.quang phổ liên tục. B.quang phổ vạch hấp thụ.

C.quang phổ vạch phát xạ. D.quang phổ của nguyên tử Hiđrô.

Câu 4.Khi quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần, để bảo vệ mắt được an toàn người ta thường chuẩn bị một kính chuyên dụng (Solar Glasses) hoặc quan sát qua một thau nước trong suốt. Một trong các lí do đó là

A.kính chuyên dụng giúp cho việc tạo ảnh được rõ nét hơn.

B.thau nước giúp cho ánh sáng tử ngoại truyền qua một cách tốt hơn.

C.thau nước giúp cho người quan sát không phải ngã ngược gây mỏi cổ.

D.kính chuyên dụng là loại kính có thể lọc được dòng tia tử ngoại.

Câu 5. Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng tắt đi, ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát sáng này kéo dài hàng giờ, rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật điện trong đêm. Đó là hiện tượng

A.huỳnh quang. B.điện phát quang.

C.lân quang. D.tia catốt phát quang.

Câu 6.Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x A cos

 t

. Gọi v a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Đặt k 12

 . Hệ thứcđúng

A. A2 k v ka2

2 2

. B. A2 k k v a

. 2 2

.

C. A2v k a2 . .2 D. A2 k v k a

2 . .2

(2)

Câu 7.Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1S2 dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, với cùng biên độ A. Coi biên độ sóng không đổi trong qua trình truyền đi. Khi có sự giao thoa sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn SS1 2 có biên độ bằng

A. 0,5 .A B. 2 .A C. A. D.0.

Câu 8.Trong giờ thực hành, để đo điện trở RX của dụng cụ, một học sinh đã mắc nối tiếp điện trở đó với biến trở R0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu

, 0

X R

u u lần lượt là điện áp giữa hai đầu RXR0. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa

, 0

X R

u u

A.đoạn thẳng. B.đường elip. C.đường hypebol. D.đường tròn.

Câu 9.Trong hình ảnh dưới đây là

A.động cơ không đồng bộ ba pha. B.máy biến áp.

C.động cơ không đồng bộ một pha. D.máy phát điện xoay chiều.

Câu 10.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và

A.lệch pha 2

 so với dòng điện trong mạch.

B.lệch pha 4

 so với dòng điện trong mạch.

C.cùng pha với dòng điện trong mạch.

D.ngược pha với dòng điện trong mạch.

Câu 11.Một hạt nhân nguyên tử có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là A. 20782 Pb. B. 12582 Pb. C. 12582 Pb. D. 82207Pb.

Câu 12.Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng . Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phần tử của môi trường tại đó dao động vuông pha nhau. Tỉ số

d

 bằng

A.1. B.2. C.4. D.8.

Câu 13.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực biến thiên. Biên độ của dao động lớn nhất khi tần số ngoại lực f thỏa mãn

(3)

A. 1

2

f k

m . B. 1

 2

f k

m . C. 1

 2

f k

m . D. 1

2

f m

k .

Câu 14.Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đâyđúng?

A.P1= P2. B.P1= 0,5P2. C.P1= 2P2. D.P1= P2.

Câu 15.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i.

Vân sáng bậc 1 và vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau một đoạn là

A.3i. B.4i. C.5i. D.6i.

Câu 16. Ánh sáng có bước sóng trong chân không là , khi truyền qua các môi trường có chiết suất khác nhau n1< n2 < n3 < n4 thì năng lượng phô tôn được mô tả bằng đường đồ thị nào sau đây làđúng?

A.Đường (1). B.Đường (2).

C.Đường (2). D.Đường (4).

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình li độ x A cos 2

 t

. Tần số góc của dao động là

A.2. B.. C.

2

 . D.

 . Câu 18.Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp nhau. Giản đồ vectơ điện áp trên các phần tử được cho như hình vẽ.

Kết luận nào sau đây làđúng?

A. RZ3C . B.

Z2C

R .

C. R 3ZC. D. 3

 2 C

R Z .

Câu 19. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e1, e2e3. Hệ thức nào sau đây làđúng?

A. e e e1  2 3 0. B. e e1 2 2e3 0. C. e e e1 2 3. D. 2e12e e23.

Câu 20.Một điện tích điểm q đặt ở điểm A trong chân không, tại điểm B cách A một đoạn r thì cường độ điện trường có độ lớn

A.tỉ lệ thuận với r. B.tỉ lệ nghịch với r2. C.tỉ lệ nghịch với r. D.tỉ lệ thuận với r2. Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Hình vẽ nào sau đây thể hiệnđúngđường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch

(4)

A.Hình (I). B.Hình (II). C.Hình (III). D.Hình (IV).

Câu 22. Khoảng cách từ đài truyền hình Việt Nam (VTV) đến vệ tinh VINASAT-2 khoảng 36000 km.

Cho c3.108 m/s. Thời gian để sóng vô tuyến truyền từ đài VTV đến vệ tinh là

A.0,06 s. B.0,12 s. C.0,18 s. D.0,24 s.

Câu 23.Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 .u Cho1 .uc2931,5MeV.Phản ứng hạt nhân này

A.thu năng lượng 16,8MeV. B.thu năng lượng 1,68MeV. C.tỏa năng lượng 16,8MeV. D.tỏa năng lượng 1,68MeV.

Câu 24.Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc: đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí dưới góc tới i 45 . Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là nñ 1,4;nc 1,42;nch 1,46;nt 1,47 . Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là

A.3. B.2. C.1. D.4.

Câu 25. Một khung dây dẫn có diện tích S50cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B0,02 .T Từ thông cực đại gửi qua khung là

A. 0,025Wb. B. 0,15Wb. C. 1,5Wb. D. 15Wb. Câu 26. Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần

lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X Y Z, , phụ thuộc vào thời gian t. Gọi

1, ,2 3

T T T lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ ,

X YZ . Kết luận nào sau đâyđúng?

A. T T T123. B. T T T123. C. T T T231. D. T T T321.

Câu 27. Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 5 . Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đâyđúng?

A.Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 1.

B.Góc khúc xạ của tia tím bằng 3,76 . C.Góc khúc xạ của tia đỏ bằng 3,73 .

(5)

D.Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134.

133

Câu 28. Cho ba hạt nhân X Y Z, , có số nuclon tương ứng là A A AX, ,Y Z với AX 2.AY 0,5. .AZ Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX,EY,EZ với EZ  EX  EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. X Y Z, , . B. Z X Y, , . C. Y Z X, , . D. Y X Z, , .

Câu 29. Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian

t như hình vẽ. Đồ thị x t

 

, v t

 

a t

 

theo thứ tự đó là các đường

A.(3) , (2), (1). B.(2), (1), (3). C.(1), (2), (3). D.(2), (3), (1).

Câu 30.Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng Kr0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân giảm 16 lần.

Biết 8r0  rm rn 35r0. Giá trị rmrn

A. 15 .r0 B. 12 .r0 C. 15 .r0 D. 12 .r0

Câu 31.Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.1019J.Cho h6,625.1034J s. ; c3.10 /8m s, giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,30 m. B. 0,65m. C. 0,15m. D. 0,55m.

Câu 32. Cho phản ứng nhiệt hạch: 12D12D32He n10 , biết độ hụt khối của 12D32He lần lượt là 0,0024u và 0,0305u. Nước trong tự nhiên có khối lượng riêng là 1000 /kg m3 và lẫn 0,015%D O2 ; cho

2 23 1

1uc 931,5MeV N, A6,02.10 mol . Nếu toàn bộ 12D được tách ra từ 1m3 nước trong tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là

A. 1,863.1026MeV. B.1,081.1026MeV. C. 1,0614.1026MeV. D. 1,863.10 .26J

(6)

Câu 33.Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f 100Hz0,02% chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d0,48m0,66%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB

A. v6 /m s1,34%. B. v12 /m s0,68%.

C. v6 /m s0,68%. D. v12 /m s1,34%.

Câu 34.Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường của Việt Nam thì giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường là 70dB (từ 6h đến 12 h). Tại một xã ở Hoài Đức, Hà Nội có một xưởng hàn xì sắt thép hoạt động ngày đêm, mức cường độ âm đo được với những hộ dân cách đó khoảng 100m lên đến 110dB. Các cư dân trên địa bàn xã đã khiếu nại yêu cầu chuyển xưởng trên ra xa khu dân cư. Để đảm bảo tiếng ồn không làm ảnh hưởng đến cư dân trong xã, xưởng trên phải di chuyển khỏi vị trí ban đầu một đoạn là

A. 9000 .m B. 9900 .m C. 1900 .m D. 10000 .m

Câu 35. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều

 

200 2 cos 100

u t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25A và dòng điện này lệch pha  / 3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X

A. 60 3 .W B. 200 .W C. 160 3 .W D. 120 2 .W

Câu 36.Đặt điện áp u U0cost vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm thuần L không đổi, tụ điện C có điện dụng thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V1V2 theo điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. BiếtU32U2. Tỉ số 4

1

U UA. 3.

2 B. 4 5 .

3 C. 4 3 .

3 D. 5.2

Câu 37.Cho hai mạch dao động LC lí tưởng có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1Q2 thỏa mãn Q Q128.106

 

C . Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích
(7)

và cường độ dòng điện là q1i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2i2 thỏa mãn

1 1 2 2 6.109

qi q i  . Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là

A. 63,66Hz. B. 76,39Hz. C. 38,19Hz. D. 59,68Hz.

Câu 38.Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ OxOy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng của cả hai vật). Biết phương trình dao động của hai vật là 2cos 5

x t2cm

  và

4cos 5

y t6cm

  . Khi vật thứ nhất có li độ x  3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai vật là

A. 7 cm. B. 2 3cm. C. 3 3 cm. D. 15 cm.

Câu 39. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi

,

M NP là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm cm,6 và 38cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và 2 1 11

t t 12

  f (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử

dây ở M là 60cm s/ . Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P

A. 20 3 cm s/ . B. 60cm s/ . C. 20 3 cm s/ . D. 60cm s/ .

Câu 40.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 10,56m và 2 với 0.67m20,74 m, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng có bước sóng 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ  1, 2 và 3, với 3127 ,2 khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm quan sát được bao nhiêu vân sáng?

A.25. B.23. C.21. D.19.

(8)

Đáp án

1-C 2-B 3-A 4-D 5-C 6-D 7-B 8-A 9-A 10-A

11-A 12-C 13-A 14-A 15-B 16-C 17-A 18-A 19-A 20-B

21-A 22-B 23-B 24-C 25-A 26-D 27-D 28-D 29-B 30-B

31-A 32-B 33-B 34-B 35-A 36-D 37-D 38-D 39-D 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C

SGK Vật lí 12 trang 51, mục I.3: Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ16Hzđến 20000 Hz. Câu 2: Đáp án B

Biểu thức liên hệ giữa  ,fT là: T 2 1 f

   Câu 3: Đáp án A

SGK Vật lí 12 trang 135, mục II: Quang phổ liên tục là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 4: Đáp án D

Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, mắt dễ bị tổn thương, có thể gây bỏng giác mạc do tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời. Do đó việc quan sát nhật thực qua một thau nước trong suốt để hạn chế tác dụng của tia tử ngoại chiếu trực tiếp tới mắt.

Kính chuyên dụng là loại kính có khả năng lọc được dòng tia tử ngoại, do đó có thể quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần một cách tốt nhất.

Câu 5: Đáp án C

SGK Vật lí 12 trang 164, mục I.2: Sự phát quang của chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang.

Câu 6: Đáp án D Ta có: A2 a24 v22

 

 

 

2 2

2 2 2 2 2 2

2 4 2

1 a v .

kA k a kv k k a v

 

2 . 2 2

A k k a v

  

Câu 7: Đáp án B

Với hai nguồn cùng pha thì trung điểm của SS1 2 dao động với biên độ cực đại 2 .A Câu 8: Đáp án A

Ta có u uX, R luôn cùng pha nên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u uX, R là đoạn thẳng.

(9)

Câu 9: Đáp án A

Hình bên trái là hình ảnh động cơ.

Hình bên phải ta thấy stato gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau một góc120 . Do đó dễ dàng nhận ra trong hình ảnh là động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 10: Đáp án A

Giả sử điện tích của bản tụ dao động với phương trình: q Q0cos

 t

+ Phương trình dòng điện: 0cos

i q I   t 2

 

 Điện tích của một bản tụ biến thiên điều hòa và lệch pha 2

 so với dòng điện trong mạch.

Câu 11: Đáp án A

Kí hiệu hạt nhân nguyên tử là: AZPb trong đó Z82;A Z N  82 125 207  Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là 82207Pb

Câu 12: Đáp án C

Ta có: 2 4

2 d

d

 

 

     

Câu 13: Đáp án A

Tần số dao động riêng của hệ là: 0 1

 2

f k

m

Biên độ dao động lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là 0 1

  2

f f k

m Câu 14: Đáp án A

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ của mạch là P UI cos U2

R không phụ thuộc tần số của dòng điện  P P1 2.

Câu 15: Đáp án B

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân trung tâm là:

5 1 5 4

     x x x i i i. Câu 16: Đáp án C

Năng lượng của phôtôn ánh sáng được tính theo công thức  hf với f là tần số của ánh sáng. Do f không phụ thuộc vào n nênkhông đổi, đồ thị(n) là đường (2).

Câu 17: Đáp án A

Tần số góc của dao động có phương trình x A cos 2

 t

là 2.
(10)

Câu 18: Đáp án A

tan 3

3 3

     

  

ZC ZC

R R .

Câu 19: Đáp án A

Do ba suất điện động của các cuộn dây có cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau một góc 120 nên

1  2 3 0

e e e .

Câu 20: Đáp án B

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm được xác định theo công thức:  q2   12

E k E

r r .

Câu 21: Đáp án A

Ta cóU I R . U R

 

có dạng đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ.

Câu 22: Đáp án B

Thời gian để sóng vô tuyến truyền từ đài VTV đến vệ tinh là: 36000.108 3 0,12s

 s 3.10 

t c .

Câu 23: Đáp án B

tr s

. 2

37,9638 37,9656 .

2 0,0018.931,5 1,6767

 

.

Wm m c   u c     MeV

Câu 24: Đáp án C

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ một môi trường trong suốt ra không khí

nkk1

là: i igh

1

1

1

1

sin 1 45,6 1,4

sin 1,421 44,8 45 sin 1

45 ; ;

sin 1 43,2 1,46

sin 1 42,8 1,47

ghñ

ghc ghñ

gh

ghc ghch ght ghch

ght

i

i i i

i n i i i i i

i

  

  

  

 

  

  

      

   

  

  

  

     

  

  

    

  

Chỉ có tia đỏ bị khúc xạ ra ngoài không khí, các tia còn lại bị phản xạ toàn phần.

Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là 1 (ứng với tia đỏ) Câu 25: Đáp án A

Từ thông cực đại qua khung:

 

250.0,02.50.104 0,025 .

NBS Wb

   

Câu 26: Đáp án D

(11)

Tại một thời điểm t bất kì, số hạt nhân còn lại của các chất X, ,

Y Z là:

1

1 2 3 3 3

2 1 2 1 2

3

1 0

2 0

3 0

.2

.2 2 2 2 2 2 2

.2

t T

t t

t t t t t

N N N T T

T T T T T

t T

N N N N N N

 



      



 



1 2 3

T T T

  

Câu 27: Đáp án D

Từ định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n1sini n2sinr

Do ; 10 sin 1 2

sin

i r i i n i n r r r

 

    

 

Góc khúc xạ của tia đỏ là: 3,76 1,33

ñ

ri    Đáp án C sai.

Góc khúc xạ của tia tím là: 3,73 1,34

t

ri    Đáp án B sai.

Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím là:    r r rñ t 0,03  Đáp án A sai.

1,33 134

133 1,34

ñ ñ

t t

r i r

r r i

 

   

 



Đáp án D đúng.

Câu 28: Đáp án D

Không làm thay đổi kết quả bài toán, đặt

2. 2

1 2 . 4

0,5

X Y

Y

Z Y

A A

A A A

  

  

 



Để xét tính bền vững của các hạt nhân ta dựa vào năng lượng liên kết riêng Wlkr E A



   

   

   

     

2 2

4 2

4 4

Z X Y

X X

lkr X X lkr X

X

E E E

Y Y Y

lkr Y lkr Y lkr Z lkr X lkr Y

Y

Z Z

lkr Z Z lkr Z

Z

E E

W E W

A

W E E E W W W W

A

E E

W E W

A

 

  

    



 

         



  

     



Tính bền vững của các hạt nhân theo thứ tự giảm dần là: Y X Z, , .

(12)

Câu 29: Đáp án B Từ đồ thị ta thấy:

(1) nhanh pha hơn (2) góc / 2 (3) nhanh pha hơn (1) góc / 2

 (2) là đồ thị của x t

 

; (1) là độ thị của v t

 

; (3) là đồ thị của a t

 

Câu 30: Đáp án B

Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron: 22 20 4 22 4

0

~ 1

r n r

ke ke

F F F

r n r n

  

 lực tĩnh điện giảm 16 lần thì bán kính quỹ đạo tăng lên 4 lần  n 2 .m

Từ công thức 220 0

2 2

0 m

m n

n

r m r

r r r m n r n r

     

 



2 2

2 2

0 0 0 0 0

8r   rm rn 35r 8rr m n 35r n m  8 5m 351,26 m 2,65

2 2

0 0

2 12

4 m n

m r r r m n r

n

       

 

Câu 31: Đáp án A

Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:

34 8

 

7

0 19

6,625.10 .3.10 3.10 0,3 6,625.10

hc m m

  A   Câu 32: Đáp án B

Phương trình phản ứng 21D12D32He n10 Năng lượng tỏa ra của một phản ứng:

s tr

2

0,0305 2.0,0024 .

2 23,93955

 

. W m  m c   u cMeV Khối lượng của 1m3 nước tự nhiên là 1000kg106g

 trong số này có lẫn 0,015%.10 1506g chất D O2 .

Số hạt D trong 150 g chất D O2 là: 2. . 2.150.6,02.1023 9,03.1024 20

D A

N m N

M   hạt.

Với số hạt này có thể tạo ra số phản ứng là 4,515.1024 2D

NN  phản ứng.

Năng lượng thu được là Q N W.1,081.1026

MeV

.

Câu 33: Đáp án B

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là 4 .

(13)

Ta có 4 4 . 0,48.100 12 / .

4 4

v d f

d v m s

f

     

 Sai số tương đối của phép đo vdf 0,66% 0,02% 0,68%. 

v d f

Câu 34: Đáp án B

Gọi P là công suất của nguồn âm tại xưởng hàn xì, ta có:

 

2 11

2 2 0

0 0

10log 110 10log .4 .100 .10

.4 .4 .100

P P

L P I W

I r I

 

    

Với công suất phát âm này, cần dịch chuyển xưởng ra xa vị trí ban đầu một đoạn x để mức cường độ âm ở vị trí cách nguồn khoảng100 m có mức cường độ âm tối đa là 70dB.

 

max 2

0

10log .4 L P

Ir x

 

2 11

 

2 11

7

 

0

2 2

0

.4 .100 .10 100 .10

70 10log 10 9900

.4 . 100 100

I x m

I x x

      

 

Câu 35: Đáp án A

+ Tổng trở của mạch RC: ZRC U 1,25200 160

 

I   

+ Tổng trở của mạch RCX: ZUI 200 2001

 

uRC vuông pha với uX

 

2 2 200 1602 2 120 120 .

X RC X

Z Z Z U V

        

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X:

 

cos 120.1.cos 30 60 3

P UI    W

Câu 36: Đáp án D Từ đồ thị ta có:

 

3 2

3 max

2

2

2 2

C L

R U U

C L

C Z Z C

U U U

R Z Z

U U UZ

R

  

   

  



Để đơn giản, ta chọn ZL   1 R 2.

+ Mặt khác: 4 max . 2 2 . 2 12 2 5.

2 2

L C

U U U R Z U U

R

 

   

 

0

1 R Z ZC C

UU , với ZC0 là giá trị của dung kháng để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại.

(14)

2 2 2

0 2 1 5

L 1

C

L

Z R Z Z

 

  

   

1 2 2 2 2

0

2 2 1 5 5

L C

R U

U U U

R Z Z

   

   

+ Vậy ta có tỉ số: 4

1

5 2 U UCâu 37: Đáp án D

Ta có:

 

     

1 1 1 1 2

1 2 1 2 1 2

2 2 2

cos cos 2 cos

cos 2

q Q t q q QQ t

q Q t

      

 

  

        

    



Mặt khác:

 

1 2

 

9

1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 1 2

2 sin 2 6.10

2

qi q i q q q q    q q  QQ    t  

 

9

1 2 1 2

6.10 sin 2

QQ t

   

 

  Kết hợp với

   

1 2 1 2

6 2 2 .

6 11

1 2 Cos 1 2 max

8.10 8.10 1,6.10

4

Q Q Q Q

Q Q i QQ

 

    

     

11

9

min min

1 2 1 2

max 1,6.10 max 1

6.10 375 / 59,68

. sin 2 rad s f Hz

QQ t

   

   

  

Câu 38: Đáp án D

Độ lệch pha giữa hai dao động: 0 0 2

2 6 3

x y

  

  

     

Biểu diễn trên đường tròn vị trí vật thứ nhất có li độ x  3cm và đang đi theo chiều âm như hình vẽ.

5 5 2

6 6 3 6

x y x

   

        

 

4cos 2 3 .

y  6 cm

   

 

Vật 1 dao động trên trục Ox với quỹ đạo AA 4cm. Vật 2 dao động trên trục Oy với quỹ đạo BB 8cm.

Khi vật thứ nhất có li độ x  3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai vật là:

(15)

   

2 2

 

2 2 3 2 3 15

dx y     cm Câu 39: Đáp án D

Từ độ thị ta thấy: OB4.12 48

 

cm ;

 

2 24 cm

 

   

4 ; 6

6 4

MB cm NB cm

 

19 3

38 12 2 12

PB cm  

Do B là nút nên N là bụng sóng, M N, cùng một bó sóng nên dao động cùng pha, P dao động ngược chiều với MN.

Phương trình sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng d có dạng:

2 cos 2 cos

2 2

u ad  t

   

      

   

Biên độ sóng tại M N P, , : 2 .6

2 cos 3;

2

AM a a

  

 

 

    

 

 

 

2 .4

2 cos 2 ;

2

AN a a

  

 

 

    

 

 

 

2 .19 2 cos 12

2

AP a a

  

 

 

    

 

 

 

Do đó nếu 3cos

2 uMa t

  thì cos

2 uP  a t

 

Tại thời điểm 1: 3 2 cos 1 cos 1 3

2 2 2

N M

t uAaa t  t 

   

1

1

3 40 3

3 sin 2 . 2 60 sin 1

2 2

M

a

v a t a

t

 

    

 

  

            

 

Phương trình sóng tại : cos sin

2 2

P P

P u  a tvat

   

Tại thời điểm 2 1 11 1 11

12 12

t t t T

  f  

Lúc này vận tốc của phần tử dây tại P là:

1 1

11 11

sin sin

12 2 2 6

P

vatTat   

   

 

Biến đổi lượng giác:

(16)

1 1 1

11 11 11 1 3 3 1 3

sin sin .cos cos .sin . .

2 6 2 6 2 6 2 2 2 2 2

t   t   t  

  

       

           

       

       

 

40 3. 3 60 /

2

vP   cm s

   

Câu 40: Đáp án B

+ Lần thứ nhất: Sử dụng 2 bức xạ 10,56

 

m và 2 Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 vân sáng của 2

 Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng là: 7 .i2

Gọi k là số khoảng vân của 1, ta có: 1 72 1 7 2 2 1 7

ki i k k

  

    

2 1 .0,56

0,67 m 0,74 0,67 0,74 0,67 0,74

7 7

k k

m mm m m

             

2

9.0,56

8,3 9,25 9 0,72

k k  7 m

       

+ Lần thứ 2, sử dụng 3 bức xạ: 1 0,56

 

; 2 0,72

 

; 3 7 2 0,42

m m 12 m

           Xét vân sáng trùng gần vân sáng trung tâm nhất.

Khi 3 vân sáng trùng nhau x1x2x3

1 2

2 1

1 3

2 2

3 2

3 3

1

3 1

9

7 9

7 7

12 12

3 6 9 4 8 12 k

k k

k k

k k

k k

  

  

 

    

 

  

    



Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 8 vân sáng của 1 (k1 từ 1 đến 8)

6 vân sáng của 2 (k2 từ 1 đến 6) 11 vân sáng của 3 (k3 từ 1 đến 11)

Tổng số vân sáng giữa hai vân trùng này là 8 6 11 25  

Trong đó có 2 vị trí trùng của 1 và 3 (với k13, k34 và k16,k38)

Tổng số vân sáng giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất là 25 2 23  vân.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto có 8 cực quay đều với tốc độ 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V.. Từ

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường đềuA. Nếu cường độ

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, nếu toàn bộ hao phí là do tỏa nhiệt trên đường dây thì công suất hao phí trên đường dây truyền

Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho

Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2 A chạy qua một điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60 W.. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha

Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ A 1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d, và những điểm dao động với cùng biên độ A 2 có vị trí cân