• Không có kết quả nào được tìm thấy

(Kết qua nghiên cứu điê n dã của Trung tà m liên Ván hoá-LỊch sử Khoa Lịch sử-Đạỉ học Quốc g i a Hà Nội từ n ă m

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(Kết qua nghiên cứu điê n dã của Trung tà m liên Ván hoá-LỊch sử Khoa Lịch sử-Đạỉ học Quốc g i a Hà Nội từ n ă m"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TAP CHI KHOA HOC DHQGHN. KHXH & NV, T XVIII. So 3. 2002

VỂ NHỪNG HỆ THUỶ Ở MIEN TRƯNG VIỆT NAM

(Kết qua nghiên cứu điê n dã của Trung tà m liên Ván hoá-LỊch sử Khoa Lịch sử-Đạỉ học Quốc g i a Hà Nội từ n ă m

29.90-

2000)

L â m T h ị Mỹ D u n g 1'1

Cách thức khai thác, sử d ụ n g và ứng phó với môi trường nước ở một khu vực tụ nhiên khắc nghiệt - còn dược giới chuyên môn đặt, gọi là “vù ng khô h ạ n (Dry are a) ”- Miền T r u n g Việt Nam, từ lâu đã là để tài của n hi ều công t r ì n h ngh iên cứu trong và ngoài nước. N h ữ n g c h uyê n kh ả o khoa học chuy ên sâ u cũng n h ư một số’ bài viết kiểu dạ ng phô cập t h ô n g t i n h a y q u ả n g c á o d u l ị c h c ũ n g đ ã được x u ấ t b ả n . G ầ n đây n h ấ t CC

bài của tác giả T r ầ n Viêt Điển vê n h ữ n g giếng cô-đá t h ầ n ở Gio Linh Qu ả n g Trị đăng t r ên tạp chí “X ư a - N a y ” [2, tr. 19-20],

Từ năm 1990 đên nay, tron g n h ữ n g cuộc điển dã tống hợp của T r u n g t â m liên Văn hoá-Lịch sử tiến h à n h ở một sô nơi thuộc các tỉnh Q u ả n g Trị, Q u ả n g Nam, Phú Yên .... chú ng tôi đã k h ả o s á t lại thực t r ạ n g của n h i ề u loại giếng, đập...mà các học giả Ph á p đã dày công ng hi ên cứu, đồng thài c ũn g p h á t hiện t h ê m n h i ê u các di tích cùng loại ỏ nhiều khu vực kh ác n h a u .

Tại miền T r u n g Viêt N am . từ Q u ả n g Trị đến P h ú Yên còn sót lại k h á nhiêu cỗnị tr ình xôp đá theo bậc t r ê n các sườn đồi hoặc cồn ven theo dòng ch ảy n h ằ m p h à n chia ngăn nước d ù n g vào nhi ều mục đích khác n ha u, đồng thời chống r ử a trôi, ìỏ và xói mòr đất. Những công t r ì n h khai thác, sử d ụ n g và ứng phó với môi trường nước, xép đá thec kiểu bậc th ang, đa chức nă ng, đa tác d ụ n g này đã được GS. T r ầ n Quốc Vượng gọi bằn§

t h u ậ t ngữ 'Hệ t h u ỷ -H ydraulic System ". Trong bài, ch ún g tôi sẽ sử d ụ n g t h u ậ t ngữ này Bài viết chỉ đê cập tới các hệ thuỷ. mà không nói tới các công t r ì n h khác như giếng đập, xo nước...vốn c ũng r ấ t p h ổ biến ở Miền T r u n g Việt Nam.

N h ữ n g hệ th u ỷ ử Q u ả n g Trị

Từ n h ữ n g n ă m 1937-1940, nữ học giả P h á p M.Colani đã có n h ữ n g kh ả o cứu cônị phu và r ấ t giá trị vê các công t r ì n h kè đá kiểu bậc thang, p h â n b ố t r ê n vùng đồi đâ b a / a n khai thác và sử d ụ n g nguồn nước ng ầm thuộc các vùng đ ấ t Vĩnh Linh, Gio Linh Cam Lộ. Kèt quả của n h ữ n g nghi ên cứu này được công bố tr ên các tạp chí của Trườn*

Viễn dõng Bác cổ P h á p (BE FEO ) và Nh ữn g người b ạ n của cố đô Huê (BAVH) [4], c<

thê tóm tắt lu ận điếm của M.Colani và của một sô học giả P h á p n h ư sau:

Đây là n h ữ n g công t r ì n h khai thác nước phục vụ mục đích tôn giáo, tín ngưởng sinh h o ạ t , c hăn nuôi và trồn g tr ọt (với n h ữ n g quy đ ịn h rạch ròi và ngh iêm ngặt), đượi

n TS Khảo cổ hoc. Khoa Lich sử, Trường Đai hoc Khoa hoc Xã hôi & Nhãn vàn, Đai hoc Quổc gia NÒI

20

(2)

Vê n h ữ n g hê t hủ y ở miên T ru n g Việt Nam 21

xây dự n g từ thời cổ xưa, sau nền văn minh cự thạch, vào n h ữ n g thê ky sau (-ông nguyên. Chủ n h â n của hệ thông th u ỷ lợi Q u à n g Trị thuộc vổ nhóm cư d á n từng sông ở Assam, liiíioncxia và một p h ầ n Đông Dương đã để lại h ậ u dụê ít ỏi và đã bị hoà vào trong tónií thô (lân ch ú n g đông dúc bản địa.

Sa u M.Colam và các học giả Pháp, một số học giả nước ngoài và Việt Nam đã trỏ lại vấn đu này. N h ữ n g nghiên cứu tập t r u n g vào một sô’ vấn để vê niên đại, chủ nhân, nguồn £ÔC với một số kiến giải chủ yếu sau:

1. K i ế n g i ả i c ủ a h ọ c g i ả T ạ C h í Đ ạ i T r ư ờ n g

Trong một bài viết cách đây gần 10 năm, ông đã đưa ra một loạt những p hả n biện xác đ á n g và hợp lv vê n h ữ n g giả thiết và kết lu ận của M.Colani và nh ững người khác vê nguổn gốc Indonêxia và sự t hiê n di. Đổng thòi qu a một sô kết quả đào t h ám sát t h á n g 3-1937, và đặc biệt là sự kiện xảy ra vào nă m 1572 khi Nguyễn Hoảng đưa tù binh nhà Mac lên vùng c ồ n Tiên, Tạ Chí Đại Trường cho rằng: “Hộ thông t h u ý lợi dùng cho sinh hoạt và nông nghiệp ở Gio Linh là của n h ữ n g chiến tù 1572" [6], Như vậy, có thể thấy r ằ n g giả th u y ết vê chù n h â n là người Việt (cụ t h ể là nh ữn g tù binh Mạc Lừ TK 16) không phải là giả th u yế t mới n hư V kiến của tác giả T r ầ n Viêt Điên trong bài viêt in n ă m 1999.

2. Kiến g iả i cưa Bùi H u y Đáp , Đ à o H ù n g , Lê D u y S ơ n và m ộ t sô người k h á c Theo các tác giả này, Q u ả n g Trị xưa là đ ấ t của vương quổc C hămpa. T hư tịch cô cho biết đâv từng là ô Châu. Ma Linh châu của Chiêm T h à n h nên chủ n h â n của các hệ thống khai thác nước này đương nhiên là ngưòi C h ă m [3], [5].

3. Ý k i ế n c ủ a cá c tác g i ả bài v i ế t

Dựa t r ê n những kêt quả ng h iê n cứu thực địa (khảo s á t t r ê n m ặ t đât, đào hô thám

B á t , t í n h t o á n v à t ì m h i ể u m ô i l i ê n h ệ c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n à y v ớ i c á c d i t í c h C h ă m p a

qua nh vùng...); dựa vào hệ thông các kỹ t h ậ t - p h ư ơ n g thức trị t h u ỷ khác n h a u (21 kỹ th uậ t cơ ban) ở Đông N am Ả của J.S p e n c e r , ch ún g tôi thiên về giả t h u y ế t người Chăm là chủ nh ân của các hệ t h u ỷ không phải chỉ ở Gio Linh, Q u ả n g Trị mà còn lả chủ nhân I'll a những hệ thông tương tự ỏ Q u ả n g Nam, Đà Nầng, P h ú Yên (n h ấ t là ở Cù Lao [’hàm). N h ữ n g dẫn giải của c h ú n g tôi được t r ìn h bày k h á cặn kẽ tron g một sô'bài vict,

;ông trình nghiên cứu [1, tr67-79]. Xin n h â n m ạ n h r ằ n g việc định niên đại cho một :ỏng trìn h trị thuỷ là một việc l àm hết sức khó do từ n hi êu n g uyê n n h á n khác nhau.

Điêu kiện môi trường tự n hi ên quy định phương thức sồng của con người. Một công

;rình phúc lợi loại n h ư thê này t hườ ng được bảo trì tu dưỡng và sử d ụ n g q ua nhiều thòi cỳ bởi nhiều nhóm cư d â n khác nh a u . Thực t ế cho t h ấ y một hệ t hôn g t h u ỷ lợi không )hải lúc nào củng thuộc một phương ph áp kỹ t h u ậ t đồng n h ấ t , mà thường đa dạng, )hụ thuộc vào điều kiện sinh thái cụ thể từng vùng.

(3)

22 Lãm Thi Mỹ D u ng

Kết lu ận của c h ú n g tôi là vùng c ồ n Tiên và n h ữ n g vùn g đ ấ t dỏ khác rất thích hợp với việc trồng trọt đã t ừ n g đưực nhắ c đến không chỉ một lần trong t h ư tịch cổ thê kỷ 16-18, chắc không ph ả i là vù ng đ ấ t không người khi Nguyễn Hoàng đưa t ù binh Mạc lên t ập t r u n g ở đây.

Người Ch ă m có m ặ t ở vùng đ ấ t này t ừ r ấ t sớm, ít ra cũng từ thê kỷ th ứ 4 sau Công nguyên. Theo t h u tịch cổ T r u n g Hoa, người C h ă m đã biết trồng lúa nước từ r ấ t sớm, vào khoản g đ ầ u Công nguyên. Nông nghiệp từng giữ vai trò q u a n trọng trong xã hội Chă m cổ. Bên c ạn h việc trồn g lúa, họ còn r ấ t chú trọn g trồng các loại cây khác mà s ả n p h ẩ m có t h ể để x u ấ t khẩ u.

Vết tích còn lại của v ă n hoá C h ă m p a n h ư kiến trúc, điêu khắc, các tư liệu kh ảo cổ học k h ả n g định sự có m ặ t c ủa họ ỏ vùng Bấc Q u ả n g Trị từ n h ữ n g thè kỷ 7-8 sa u Công nguyên (có nhiều kh ả n à n g còn sớm hơn nữa). Tuỳ theo điều kiện sinh th ái tron g vùng, kết hợp với kinh ng h iệ m tìm mạch nước, đào giêng, làm bể chứ a họ đã xây dựng nhữ ng hệ thuỷ đa chức n ă n g này... Cư d â n Việt khi tới đáy (theo sử thì phải từ thê kỷ 11) đã kê thừa và p h á t triể n n h ữ n g t h à n h tựu văn hoá, kinh tê này. Một điêu chắc c hắn rằng vă n hoá vùng miền T r u n g Việt N a m là kết q uả của q u á t r ì n h giao lưu m ạ n h mẽ của các nhóm cư d â n V i ệ t- C h ă m - H o a . Người Việt đã- mở m a n g t h ê m đất c anh tác và các công t r ì n h lấy nước tương ứng. C h í n h sự phì n h i ê u của đ ấ t bazan, điều kiện nước tưới t h u ậ n lợi, sự phong p h ú c ủa các loại thực v ậ t (thực v ậ t trồng và lâm thổ sản) đã khiên Nguyễn Hoàng đ ư a t ù b i n h n h à Mạc lên đây để p h á t triển kinh t ế phục vụ mục đích củng cô' Xứ Đà ng Tro ng của ông. D ấ u vết r ấ t đậ m nét của thê kỷ 16-17 đã ch ứn g tỏ điều đó.

Hệ th u ỷ ở Đà N a n g

Trong đợt điền dã g ầ n đây ( t h á n g 02 n ă m 2000) tại địa bàn Đà Nằng, c h ú n g tôi đă tới khảo s á t vết tích xếp đá Trưòng Định (thường được biết tới dưới tên gọi t h à n h Hời) tại thôn Hội Yên, xã Hoà Bắc, huy ện Hoà Vang. Dù đã bị huỷ hoại nhiều, n h ấ t là trong thời gian gần đây do áp lực d â n số, việc khai t hác đá từ nh ữ n g công t r ì n h này đê xây nhà gia tăng, song t r ê n thực địa vẫn có t hể q u a n s á t t h ấ y n h ữ n g bức tường đá cao

k h o ả n g 02m .

Hệ th uỷ Trường Địn h có cấu trúc dẻ q u ạ t - tưòng dọc, men theo n hữ ng dòng chảy, ven theo sườn đồi dốc và nổì giữa c h ú n g là n h ữ n g tường c h ắn nga ng theo t ừ n g cao độ.

Hộ thuỷ ở Hội Yên có chức n ă n g giữ, điều tiết nước, chông rửa trôi cho các m ặ t bằng p h â n bậc trồng khô, tương t ụ kiểu làm ruộng nước bậc th ang. Đợt lũ lịch s ử vừa qua (1999), cho t h ấ y r ấ t rõ vai trò của các hệ t h u ỷ này, ở n h ữ n g nơi mà cấu tr ú c đ á xếp bị ph á nhiều, h ầ u h ế t các t h ử a r uộ ng không t h ể c anh tác được do bị đá, cát t ừ các khe I suôi t r à n xuông lấp đầy.

- - .

Chưa có tư liệu đầ y đủ để kết luận ai là chủ n h â n b a n đầ u của n h ữ n g hệ thuỷ này. Chỉ biết r à n g cư d â n Việt hiện nay t r ên thực tê hầ u n h ư không biết đ ê n và khai thác đún g chức n ă n g của chúng. T ên gọi cũng không dồng nhấ t. Tại xã Hoà Bấc hiện

(4)

Vê n h ữ n g hê thủy ở miên T r u n g Viêt Nam 23

còn nhiỏu kiên trúc của người Việt (Miếu Khe Răm, Miêu Am Linh, Miếu Ong Cao) sử thing lại nhiều gạch C h ă m cổ, chư a rõ lấy từ đâu, song chắc không xa lắm. Tại vườn nh à ông Nguyền ('ông và khu ôn viên miếu Ông, miêu Bà (thôn N a m Yên) chúng tỏi đã thu n h ặ t được nhiều m á n h gôm Ch ă m cô thỏ, hơi thô và mịn, tu y bị vỡ n á t song vẫn có thô n h ạ n biêt là của các loại nồi, bình, vò... Có thể t h ấ y r à n g Hoà Bắc xưa kia cũng lá nói cư tr ú của người Chăm. Không phải n gẫ u nhi ên mà ngưòi địa phướng gọi nh ững công t rìn h này là t h à n h Hòi (tức là t h à n h của người ( ’hăm).

Hệ th u y ở Cù Lao C hàm (Quảng N a m )

Tại Cù Lao Chàm, nơi còn dấ u vết đậm nét của n h ữ n g địa điểm cư tr ú và bên cảng Ch ă m từ thê kỷ 8 đến t h ế kỷ 10, ch ú ng tồi đã p h á t hiện h à n g loạt hệ t h u ỷ ven ch ân núi khai thác nguồn nước ngọt Lự nhiên chảy từ khc, suôi xuông biển r â t phong ph ú có từ thời cô đại cho tới na y [7], Hệ th uv Cù Lao C h à m có một sô đặc điếm sau:

- P h â n bô ỏ ven c hân núi (bình độ t r u n g bì n h 40m so với mặt nước biển), gần các khu dàn cư hoặc khu c an h tác ruộng, nương rẫy...

- Cấu t r ú c của các t h u ỳ hệ k h ô n g đồng n h ấ t mà đa d ạ n g do phải thích ứng với địa hình và cấu tạo nguồn nước. Tuy vậy, kiểu thức ch u ng là dựa vào t h ế tự nh iên của dòng nước (hiện nay t hườ ng được gọi c h u n g là nước tự chảy), mà cư d â n xếp n h ữ n g dải kè đá, p h â n dòng ch ảy và điều tiết nước t h à n h n hi ều k h o a n g c h ứ a - theo cao bậc khác nhau. Nước ở n h ữ n g kh o a n g nà y được dù n g cho n h ữ n g mục đích cụ t h ể như tín ngưỡng, sinh hoạt, trồn g trọt... Một sô thuỷ hệ còn được bảo to àn kh á tốt như hệ thông s au Ch ù a Hải Tạng, Ruộng Nà ỏ Bãi Ông...

Đã p h á t hiện được gôm C h ã m và gạch C h ă m ở một vài nơi có các thuỷ hệ, bên c ạnh dó là gôm s à n h Miền T r u n g thuộc các thê kỷ 17-18 và gôm sứ T r u n g Hoa cùng thòi kỳ. C h ú n g tôi cho rằng, mô thức th uỷ hộ đá xếp theo kiểu bậc t h a n g là một trong nh ữn g biện p h á p trị t h u ỷ mà người C h ă m đã áp d ụ n g tron g lịch sử. N h ữ n g mô thức đó đã và đang được: người Việt kê th ừa , sử dụng, tu tạo và có t h ể cả mỏ rộng ra nữa. Thực ra, người Việt khó có t h ể l àm khác đi nếu muôn duy trì cuộc sông của mình một vùng tự nhiên khắc nghiệt và đầy b ấ t trắc n h ư Miên Trung. Đây k hô n g đơn t h u ẩ n chỉ là một sự thích ứng kỹ t h u ậ t (technological ad aptation), m à còn là sự thích ứng xã hội (social adaptation).

Cũng vậy, các giếng xây gạch h ì n h vuông, hì nh tròn, có n h i ề u cái lả “giêng Hời”

(gạch xây giếng giông hệt n h ư gạch xây t h á p Chàm), c ũng có giếng cổ đã được người Việt, người Minh Hương vê s a u cải tạo lại, hay t h ậ m chí xây mới theo kỹ t h u ậ t tr uy ền thống cũ. Theo ch ú n g tôi đó c hín h là diễn t rìn h lịch sử của các hộ t h ủ y Miền Trung.

TÀI L I Ệ U T H A M K H ẢO

1. Lâm Mỹ Dung, Các công trình khai thác nước dùng đá xếp ỏ Quàng Trị, Tạp chí Khảo cỏ học, sỏ 2(1993), tr. 67-79.

(5)

24 Lảm Thi Mỹ Du ng

2. Trần Viêt Điên, vồ chủ nh ân Giếng Cổ-Đá thần ở Tống Bái Tròi, Tạp chí Xưa N a y. số 62b (1999), tháng 4, tr. 19-20.

3. Đào Hùng, v ề phương thức trồng lúa của người Chăm thời cố’, Tạp chi đất Quảng, số 61(1990).

4. M. Colani, Emploi de la pierre en des temps recules: Annam-Indonesia-Assam, Bulletin des Amis du Vieux Flue, 1940.

5. Lê Duy Sơn, Các giêng nước cổ ỏ Gio An, Tạp chi Cửa Việt, sô 4(1991).

6. Tạ Chí Đại Trường, Dấu vết thuỷ lợi sử dụng chất liệu đá xếp ở vùng Gio Linh, Tạp chí Văn L ang, Sô 2(1991), California.

7. Trần Quôc Vượng, Lâm Mỹ Dung, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Chí Trung, Kết quả khảo sát một sô phương thức khai thác và sử dụng nước của cư dân Hòn Lao- Cù Lao Chàm, Tham luận Hội nghị Thông báo Kháo cổ học Toàn quốc năm 1999, Hà Nội.

8. Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung và Nguyễn Tiến Đông, Một số phương thức khai thác và sử dụng nước của cư dân Miền Trung Việt Nam, Tham luận Hội nghị Quỏc tế về Di tích Ảngkor- Xiêm Riệp, Cămpuchia, tháng 1, 2000.

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI.. HUMAN., T.XVIII, N03, 2002

The problem of w a t e r use d for multiple purposes in C e n tr a l Vietnam, the region which was t e r m e d "dry area" h a s been the subject of m any fieldworks and studies, From 1990 up till now, m e m b e r s of the Cen ter for I n t e r - C u l t u r a l a n d Historical Studies have carried out m a n y surveys a n d resear che s on the w a t e r which we called

"the hydraulic systems" in m a n y provinces from Q u a n g T r i to K h a n h Hoa.

These hydraulic sy s te m s hav e m an y similar structures, such as: a rr a n g e d bjf stones and consisting of different levels, each for a p a rt i c u l a r use. These construction^

are t h o u g h t to have b een exis tin g since the early days of history and owned by tilt Ch a m people, t h e Viet people, etc.

It should be e m p h a s i z e d t h a t it is h a rd to identify t h e date of the wate!

exploitation works be cause of 2 main reasons. First, the archaelogical d a t a arij inadequate. Secondly, t h es e co nstruction s have been r e - u s e d a n d repaired for severa times. However, we ten d to accept t h a t they were built initialy by the C h a m residents

T H E H Y D R A U L I C S Y S T E M S IN C E N T R A L V I E T N A M Dr. L a m T h i My D z u n g

D e p a rtm e n t o f H istory

College o f So cia l Sciences & H u m a n itie s - V N U

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

It has been proven in theory and practice that organizational culture plays an important role in creating rapid and sustainable development for an organization

Tâm trạng của nhân vật người anh trai trong truyện khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái.. Đoạn văn

TAP CHI KHOA HỌC

[r]

Transparenc , nancial accounting information and corporate governance: The link with achievement.Economic Polic Review - Federal Reserve Bank of New York, 65-87.. Robert

These collections vvere collected from 4 residential areas of Vietnam (North, South, Centre and Central highland area).. This study revealed that there is an

(c) highlighting tho contradictoiy nature of tho descrih&lt;*ci; (2) rrflection of the vivicl Mìiotional expression of speech; and (3) creation of oxymoron

Đó là buôi tối nơi còng đường ngt'.i n&lt;Jẳm trăng sáng, là ỉong cảnh dọc đường đi kinh li hay những'dịp thuyên chuyễn.. MAH HbẼ TXHH. naiipOTHB,