• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/02/2021

Ngày dạy : ...

Tiết 43,44

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:

- Học sinh biết cách sử dụng dụng cụ xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng 3. Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.

- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.

4. Năng lực cần đạt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực suy luận lôgic, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Giáo án, SGK, mẫu báo cáo TH, địa điểm thực hành cho các tổ.

Hướng dẫn trước 1 nhóm cốt cán thực hành( 1 tổ từ 1 - 2em) Mẫu báo có thực hành cho các tổ

Tổ… Lớp:…. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 - 43 HÌNH HỌC

Kết quả : AB = …. . Điểm TH của tổ ( GV cho) . . . .

STT Họ và tên Điểm Ý thức kỉ Kĩ năng Tổng số

(2)

chuẩn bị dụng cụ(3đ)

luật(3đ) thực

hành(4đ) điểm(10đ)

1 2 3 4 5 6 7 8

Học sinh: Thước cuộn, giác kế, giấy bút, phấn.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.

- Luyện tập thực hành

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ ( 7’)

GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của các nhóm 3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Mục đích thực hành

(37’) GV nêu:

1. Mục đích

(3)

Nhiệm vụ : Cho trước hai cọc tiêuA và B, trong đó ta nhìn thấy cọc A nhưng không đến được cọc B. Hãy xác định khoảng cách giữa hai cọc.

Hướng dẫn lại cách làm:

GV: Vừa nêu các bước làm, vừa vẽ dần để được Hình 150

GV : Sử dụng giác kế như thế nào để được đường thẳng xy vuông góc với AB.

GV và HS cùng làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy AB

Sau đó lấy 1 điểm E trên xy, xđ D sao cho E là trung điểm của AD

GV: Làm thế nào để xđ được điểm D?

- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD.

Cách làm như thế nào ?

- Dùng cọc tiêu xác định tia Dm, điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.

- Đo độ dài CD GV: Vì sao CD = AB?

GV: Yêu cầu HS hướng dẫn lại cách làm.

trang 138 SGK:

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5’)

Giáo viên cho học sinh tới địa điểm

B

1

x A E 2 D y

C

a. Nhiệm vụ

- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.

b. Hướng dẫn cách làm.

- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.

- Lấy điểm E trên xy.

- Xác định D sao cho AE = ED.

- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm

AD.

- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.

- Đo độ dài CD

(4)

thực hành, phân công vị trí cho từng tổ

Lưu ý: bố trí hai tổ cùng đo một cặp điểm A B để đối chiếu kết quả.

Hoạt động 3: HS thực hành (35’) - Các tổ tiến hành thực hành.

Mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm tiến hành làm để tất cả học sinh đều nắm được cách làm.

- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh.

Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá (5’)

GV: Thu báo cáo thưc hành của các tổ

Kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành từng tổ.

Điểm thực hành có thể thông báo sau.

2. Thực hành B

D1 E1 A E2 D2

C1 C2

4. Củng cố (3’)

Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.

- Bài tập thực hành: 102 SBT/110.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ đo, vẽ..

GD đạo đức: - Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện một cách hợp

- Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột, rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.. Di chuyển đến đúng

trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn3. II- ĐỊA ĐIỂM,

trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.. II- ĐỊA ĐIỂM,

trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.. II- ĐỊA ĐIỂM,

trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.. II- ĐỊA ĐIỂM,

- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập: Sử dụng được bản đồ Google map/ ứng dụng Google Earth Pro để xác định vị trí, giáp giới của tỉnh,