• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 28:ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: ( 01 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Nắm vững được các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhấty=ax b+ , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.

- Thiết lập được bảng giá trị của hàm sốy=ax b+

(

a¹ 0

)

- Vẽ được đồ thị của hàm số của hàm sốy=ax b+

(

a¹ 0

)

- Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm sốy=ax b+

(

a¹ 0

)

thông

qua đồ thị.

- Vận dụng được hàm sốy=ax b+

(

a¹ 0

)

và đồ thị vào giải quyết một sốbài toán thực tiễn.

- Xác định góc của đường thẳngy=ax b+ và trục Ox, xác định được hàm số y=ax b+ thoả mãn điều kiện của đề bài.

2.Về năng lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tư duy logic, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đềthông qua việc linh hoạt vận dụng lí thuyết giải các bài toán và bài toán thực tế.

+ Năng lực tự học thông qua việc tự nghiên cứu các dạng toán, bài toán thực tế liên quan, tự điều chỉnh động cơ, thái độ phù hợp.

+ Năng lực hợp tác thông qua việc tích cực tham gia hoạt động nhóm, tiếp thu ý kiếncủa bạn, của GV.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy, lập luận toán học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, mô hình hóa

(2)

+ Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học thông qua việc rèn luyện vẽ ĐTHS, sử dụng MTCT; chuyển hóa từ ngôn ngữ đời thường sang dạng công thức hàm số, bảng, ĐTHS,…

+ Năng lực vẽ ĐTHS; tìm hệ số, ẩn, giá trị hàm số chưa biết; tương giao giữa các đường thẳng vàcác yếu tố khác liên quan.

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu bài tập, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1:Mở đầu ( 10 phút) a) Mục tiêu:

- Củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương II b) Nội dung:

- Tổ chức trò chơi.

c) Sản phẩm:

- Trả lời đúng câu hỏi và tìm ra ô chữ.

d) Tổ chức thực hiện:

- Hoạt động nhóm

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ:

- GV trình chiếu luật chơi :

TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ Lớp chia thành 6 đội chơi, mỗi đội được phát 1 cờ đã ra hiệu trả lời câu hỏi , thời gian cho mỗi câu là 30 giây.Trả lời đúng mỗi câu được 10

Câu hỏi:

Câu 1: Công thức tổng quát của hàm số bậc nhất là gì?

Câu 2:Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :

A. y = 2x +1 B. y = 0x - 42

(3)

điểm và mở được 1 chữ cái, trả lời đúng ô chữ được 10 điểm. Đội thắng là đội được nhiều điểm nhất, phần

thưởng cho đội thắng: mỗi thành viên được 10 điểm.

HS thực hiện nhiệm vụ :

- Phương thức hoạt động: theo nhóm Báo cáo kết quả:

- Đại diệnnhóm trả lời

- Nhóm khác nhận xét chéo, bổ sung.

- Sản phẩm học tập: Trả lời đúng câu hỏi, tìm được ô chữ.

Sản phẩm:

ĐA:

Câu 1:y=ax b+

(

a¹ 0

)

Câu 2: C

Câu 3: a > 0;a<0 Câu 4:- 2

Câu 5: a Câu 6: B

Câu 7:a=a b'; ¹ b' Câu 8: song song Câu 9: Có

Kết luận, nhận định:

- Nhận xét và chốt kiến thức.

- GV chấm điểm nhóm.

C. y = x - 6

D. y = 3 - 1 x

Câu 3:Hàm sốy=ax b+ đồng biến khi:……và nghịch biến khi………

Câu 4:Hàm sốy=3x - 2có tung độ gốc là….

Câu 5:Hệ số góc của đường thẳng y=ax b+ là……

Câu 6: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến

A. y = - 2x + 4 B. y = x + 3 C. y = 5 - 3x D.y=- -x 1 Câu 7:Khi nào 2 đường thẳng

y=ax b+

(

a¹ 0

)

y=a x b' + '

(

a' 0¹

)

cắt nhau ?

Câu 8: Hai đường thẳngy=2x 3+ và 2x 5

y= - có vị trí như thế nào ? Câu 9 : ĐiểmA 1;2 có thuộc đồ thị

( )

hàm sốy=5x 3- không ? Ô chữ :

2. Hoạt động 2: Luyện tập( 25 phút) a) Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức của chương để làm bài tập trắc nghiệm và tự luận C H Ă M N G O A N

(4)

b) Nội dung:

- Bài tập trắc nghiệm và tự luận do GV giao c) Sản phẩm:

- Đáp án trắc nghiệm đúng, bài làm tự luận đúng.

d) Tổ chứcthực hiện: cá nhân, nhóm.

*GV chuyển giao nhiệm vụ 1:

- Trình chiếu đề bài tập trắc nghiệm

- YC HS hoạt động cá nhân trả lời tại chỗ nhanh.

Hỗ trợ HSY:Nêu các câu hỏi gợi ý +Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập này?

* HS thực hiện nhiệm vụ : - Cá nhân

- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp

* HS báo cáo kết quả:

Báo cáo:

- Gọi mỗi HS làm 1 câu, HS khác thảo luận đưa ra phương án đúng.

Sản phẩm:

ĐA TRẮCNGHIỆM

1 2 3 4 5 6

B C B C D A

* GV nhận xét, đánh giá:

- GV cho HS nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức .

I. Phần trắc nghiệm:(3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Trong các hàm số sau đâu là hàm số bậc nhất:

. 0 2

A y= x+ B y. =2x- 1

. 2 4

C y= -x 3

. 5

D y= +x

Câu 2: Hàm số y=

(

m- 1

)

x+5

hàm số đồng biến khi:

. 1

A m³ - B m. <1

. 1

C m> D m. £1

Câu 3:Đường thẳng y=7x- 8 có hệ số góc là:

. 8

A- B.7C x.7 D.8

Câu 4: Hàm số y=- +x 6 có tung độ gốc là:

. 1

A- B.- x C.6 D.0

Câu 5:Đường thẳng y=3x- 1 song song với đường thẳng nào sau đây:

. 3 1

A y= x- B y. =2x- 1

. 3 1

C y=- x- D y. =3x

Câu 6: Góc tạo bởi đường thẳng

4 5

y= x- là góc:

A.Góc nhọn B.Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông

(5)

*GV chuyển giao nhiệm vụ 2:

- Đưa ra đề bài, yêu cầu HS HĐ nhóm 4 phút thảo luận cách làm B1.

Bài 1(4,0 điểm).

Cho hàm số y=

(

m- 1

)

x+2 1

( )

a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến.

b) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2 c) Tính diện tích của tam giác tạo bởi đường thẳng phần (b) với 2 trục tọa độ (Đơn vị đo trên các TTĐ là xentimet).

* HS thực hiện nhiệm vụ :

- Thảo luận nhóm thống nhất cách làm, kết quả

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Xác định hệ số a? , b ?

+ HS bậc nhất đồng biến khi nào?

+ Vẽ ĐTHS cần xác định những gì?

+ Công thức tính diện tích tam giác ? - Phương án đánh giá: Chấm bài trên bảng.

* HS báo cáo kết quả:

Báo cáo:

- Gọi mỗi HS làm 1 phần, HS khác làm vào vở sau đó nhận xét, bổ sung

Sản phẩm nhiệm vụ 2 a) Tìm đúng m>1

b) Với m=2ta có hàm số y= +x 2 - Xác định đúng hai điểm mà ĐTHS đi

II. Phần tự luận:(7 điểm) Bài 1(4,0 điểm).

a) Hàm số y=

(

m- 1

)

x+2đồng biến

khi và chỉ khi m- > Û1 0 m>1 b) Với m=2ta có hàm số y= +x 2 Cho x=0thìy=2, ta được điểm

(

0;2

)

A thuộc trục tung Oy.

Cho y=0thì x=- 2, ta được điểm

(

2;0

)

B - thuộc trục hoành Ox.

Vậy ĐTHS y= +x 2 là đường thẳng AB.

- Vẽ đúng đồ thị hàm số c) Diện tích tam giácOABlà :

1 1

. . .2.2 2

2 2

SOAB = OA OB= = 2 cm

(6)

qua .

- KL ĐTHS là đường thẳng đi qua hai điểm xác định ở trên.

- Vẽ đúng đồ thị hàm số

c) Tính đúng diện tích tam giác là : 2cm2

* GV nhận xét, đánh giá:

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức - Chấm điểm nhóm

*GV chuyển giao nhiệm vụ 3:

- Đưa ra đề bài, yêu cầu HS HĐ nhóm 4 phút thảo luận cách làm B1.

Bài 2: (3,0 điểm)

Cho hàm số : y=

(

m+1

)

x m+ - 1

(m là tham số)

a) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Xác định m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm

(

7;2

)

c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.

* HS thực hiện nhiệm vụ :

- Thảo luận nhóm thống nhất cách làm, kết quả

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Xác định hệ số a? , b ?

+ HS là hàm số bậc nhất khi nào?

+ Khi nào ĐTHS đi qua một điểm ?

Sản phẩm nhiệm vụ 3 Bài 2: (3,0điểm)

a) Để hàm số y=

(

m+1

)

x m+ - 1

hàm số bậc nhất thì m+ ¹1 0Û m¹ 1 b) Để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm

(

7;2 thì

)

x=7;y=2 thỏa mãn phương trình y=

(

m+1

)

x m+ - 1, ta

có:

2 ( 1).7 1

2 7 7 1

8 4

1 2

m m

m m

m m

= + + - Û = + + - Û =-

Û =-

Kết hợp với ĐK m¹ 1thì

1 m=- 2 c) Gọi M x y

(

;

)

là điểm cố định mà ĐTHS y=

(

m+1

)

x m+ - 1luôn đi

qua.

Ta có:

(7)

+ Cách chứng minh ĐTHS luôn đi qua một điểm ?

- Phương án đánh giá: Chấm bài trinhd bày trên bảng.

* HS báo cáo kết quả:

Báo cáo:

- Gọi mỗi HS làm 1 phần, HS khác làm vào vở sau đó nhận xét, bổ sung

* GV nhận xét, đánh giá:

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức - Chấm điểm nhóm

( )

( 1) 1

1

1 ( 1) *

y m x m

y mx x m

y x m x

= + + - Û = + + - Û - + = +

Khi đó, phương trình

( )

* là phương trình bậc nhất ẩn m phải có vô số nghiệm với mọi giá trị của m, tức

1 0 1

1 0 2

x x

y x y

ì + = ì =-

ï ï

ï Û ï

í í

ï - + = ï =-

ï ï

î î

Vậy đồ thị của hàm số trên luôn luôn đi qua điểmM

(

- -1; 2

)

cố định

3. Hoạt động 3: Vận dụng( 10 phút) a) Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau làm bài tập 36 / SGK – 61;

- Vận dụng lí thuyết tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng, độ dài đoạn thẳng, số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.

b) Nội dung:

- Bài tập 36, 37 / SGK – 61, 62;

c) Sản phẩm:

- Bài làm đúng của HS

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

*GV chuyển giao nhiệm vụ 1:

- Trình chiếu đề bài tập Giá trị của chiếc máy bảng sau khi sử dụng t năm được cho bởi công thức

( )

12000000 1400000

V t = - t(

đồng).

Bài tập:

Xét hàm số V t

( )

=12000000 1400000- t Ta có:

( )

3 12000000 1400000.3 7800000

V = - =

Sau 3 năm giá trị của chiếc máy tính bảng này còn lại 7800000 đồng

Ta có:

(8)

Tính V

( )

3 ?

Hỏi sau bao nhiêu năm giá trị của chiếc máy tính bảng này còn lại 6400000 đồng ?

- YC HS lên bảng trình bày nhanh.

Hỗ trợ HSY:

+ Xác định biến số, hàm số?

+ Xác định hệ số a, b?

+Làm thế nào tính được

( )

3 ?

V

+ Cho giá trị của chiếc máy tính bảng này còn lại 6400000 đồng là cho biết giá trị hàm số hay biến số ?

* HS thực hiện nhiệm vụ : - Cá nhân

- Phương án đánh giá: Trả lời miệng và trình bày bảng

* HS báo cáo kết quả:

- Báo cáo:

- 02HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp làm vào vở.

* GV nhận xét, đánh giá:

- GV cho HS nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức đã vận dụng

( )

12000000 1400000 6400000

1400000 12000000 6400000 5600000 4

V t t

t t

= - =

Þ = - =

Þ =

Vậy sau 4 năm giá trị của chiếc máy tính bảng này còn lại 6400000 đồng.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Luyện các câu trắc nghiệm đã học

- BTVN: 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 SBT/ 69 - 70 - Chuẩn bị giờ sau: Phương trình bậc nhất hai ẩn

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học để đọc

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học II...

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng