• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày giảng: 11/10/2019

Tiết 14

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không? Tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

3. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

4. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học trong trình bày bài làm.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, e ke, máy tính bảng; PHTM 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật động não, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT trình bày 1 phút.

(2)

1 2

b

a O

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng.

3. Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. (25’)

- Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, song song.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút.

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Nhắc lại kiến thức cơ bản trong chương?

Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc

Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Hoặc tính chất 2 đường thẳng song song

Quan hệ 3 đường thẳng song song

1 đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song

Tiên đề Ơclít

Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3

Dạng trắc nghiệm điền vào chỗ trống: ( Đáp án là chữ đậm)

HS hoạt động nhóm trong 2’ sau đó GV đưa đáp án các nhóm nhận xét chấm chéo bài của nhau.

1) Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia 2) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông

c b a

b a

c M

b a A B

y x

O

1 1

B b A

a

c

(3)

2

1 t

60 30

b a O

A

B

3) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

4) Hai đường thẳng a và b song song với nhau được ký hiệu là a// b

5) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a// b

6) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau

7) Nếu a vuông góc với c và b vuông góc với c thì a// b 8) Nếu a// b và b // c thì a// c

* Hoạt động 2: Tính số đo góc. (14’)

- Mục tiêu: Tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.

- HTTC: Dạy học theo lớp

- KTDH: kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi

- Năng lực: Rèn cho h c sinh các n ng l c t h c, gi i quy t v n ọ ă ự ự ọ ả ế ấ đề, sáng t o, cácạ n ng l c t duy, s d ng các d ng c ă ự ư ử ụ ụ ụ để ẽ v hình, s d ng ngôn ng toán h cử ụ ữ ọ trong trình b y b i l m.à à à

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Quan sát hình vẽ? Hình vẽ cho biết, yêu cầu gì?(Giáo viên đọc thêm ký hiệu a// b) G: Hạn chế trên hình vẽ là không ký hiệu được hai đường thẳng song song, còn có thể dùng cách gì để kiểm tra xem a có song song với b không.

* Nếu học sinh không trả lời được gợi ý:

dùng đường thẳng thứ 3 quan hệ từ vuông góc đến song song.

? Có trực tiếp tìm được AOB ? được không?

? Quy AOB về những góc có thể so sánh được với A1B1 như thế nào?

H: Qua điểm O vẽ Ot song song với a

? Em vẽ được mấy đường thẳng qua O và song song với a vì sao?

H: Vẽ được một, theo tiên đề Ơclít

? Suy luận so sánh các góc có mối quan hệ

Bài tập

Cho a// b ; A 130 , B0 1600

Tìm AOB = ?

Giải

Trong AOB vẽ tia Ot sao cho Ot// a mà a// b

Ot// b (Tính chất 3 đường thẳng song song)

+ Có a// Ot và cát tuyến OA

A 1O 1 300 (2góc so le trong theo tính chất 2 đường thẳng song song) + Có b// Ot và cát tuyến OB

(4)

45

t

b A a

C

O

với A 1B1? O 2 B160 (2góc so le trong )

Vì tia Ot nằm giữa hai tia OA và OB nên:

1 2 0 0 0

AOB O O 30 60 90

4. Củng cố: (3’)

- Qua giờ học cần ghi nhớ các kiến thức nào? Nêu các kiến thức vận dụng trong

bài tập? (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song; quan hệ giữa tính song song và tính vông góc)

- GV khắc sâu: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song; tính chất của hai đường thẳng song song vận dụng để tính độ lớn của góc hoặc so sánh hai góc; quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song với nhau.

5. Hướng dẫn về nhà: (5’)

- Ôn tập các nội dung đó học trong bài, nắm chắc lí thuyết để vận dụng làm bài tập dạng tính độ lớn góc, so sánh hai góc, chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

- Làm các bài tập: 56; 57; 59; 60 SGK – 104.

BT bổ sung dành cho hsg:

Bài 1 : Cho hình vẽ biết a // b. Tính A.

A

O

B b 62°

a

Bài tập 2 :

Cho hình vẽ , biết a // Ot // b và AOC 80 0

Tính A, C  ?

V. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 3/10/2019 Ngày giảng: 12/10/2019

Tiết 15

ÔN TẬP CHƯƠNG 1(tiếp)

(5)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán, chứng minh.

3. Tư duy:

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.

4. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học trong trình bày bài làm.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, e ke, máy tính bảng; PHTM 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật động não, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT trình bày 1 phút.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng.

3. Dạy học bài mới:

* Hoạt động1:Bài tập vẽ đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng đã cho. (15’)

- Mục tiêu: Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

-HTTC:Dạy học theo lớp, ôn tập

-Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan luyện tập thực hành.

(6)

601 4

2 1 3

11 0 4 2

5 6

d'' d' d

E G C

B A

D

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng các dụng cụ để vẽ hình.

- KTDH: Kĩ thuật động não, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Vẽ hình 38 lên bảng.

? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

Thế nào là hai đường thẳng song song?

?Nêu cách vẽ ? (HS khá)

H: Trả lời và lần lượt lên bảng vẽ, lớp làm cá nhân vào vở.

Bài tập 55/ SGK- 103

y x a b

e d

M

N

Vẽ a d, b d ; Vẽ x // e, y // e G: Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường trung

trực của đoạn thẳng AB.

H:

+ vẽ đoạn thẳng AB = 28mm + Lấy I là trung điểm của đt AB.

+ Qua I vẽ đường thẳng d AB

G: gọi 1 HS lên bảng vẽ, yêu cầu lớp cùng làm.

Bài tập 56/ SGK- 103

d

A I

* Hoạt động 2: Bài tập về tính số đo góc. (25’)

- Mục tiêu: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán, chứng minh.

-HTTC: hoạt động cá nhân

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, hoạt động nhóm.

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kt giao nhiệm vụ

- Năng lực: Rèn cho h c sinh các n ng l c t duy, s d ng các d ng c ọ ă ự ư ử ụ ụ ụ để ẽ v hình, s d ng ngôn ng toán h c trong trình b y b i l m.ử ụ ữ ọ à à à

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: đưa hình vẽ lên bảng.

H: Đọc hình tìm điều cho biết, yêu cầu tính gì.

G: Nêu các câu hỏi gợi mở để HS tìm ra lời giải đáp:

+ Để tính góc E1 xét cặp đường thẳng nào song song? góc E1 bằng góc nào? Vì sao? (HS khá)

H: E = C 11 (Hai góc so le trong của d //

B i t p 57/ SGK- 104à ậ

GT d//d’// d’’. C 160 ; D0 3 1100 KL Tính E , G , G , D , A , B1 2 3 4 5 6

d

(7)

d’)

+ góc G2 bằng góc nào? Vì sao? (HS tb)

H: G =D 23 1100 ( Hai góc đồng vị do d’’// d’)

+ Góc G3 quan hệ thế nào với góc G2?

Tính góc G3 như thế nào?

H: G 3 700 (Kề bù với G 2 1100) + Nêu cách tính góc D4 ? Còn cách tính nào khác không? (HS khá)

H: D = D 4 3 1100( Hai góc đối đỉnh ) +Góc A5 bằng góc nào? Vì sao?

H:A = E 51 (Đồng vị do d’’// d) +Góc B6 bằng góc nào? Vì sao?

H:B = G =70 6 3 0 (Hai góc đồng vị do d // d’’)

H: Trình bày lời giải vào vở, 1hs lên bảng trình bày.

Giải

11

E = C ( Hai góc so le trong của d // d’)

23 0

G =D 110 (Hai góc đồng vị do d’’// d’)

3 0

G 70 (Kề bù với G 2 1100)

4 3 0

D = D 110 (Hai góc đối đỉnh)

51

A = E (Đồng vị do d’’// d)

6 3 0

B = G =70 (Hai góc đồng vị do d // d’’)

* Bài tập dành cho hskg H: Đọc bài tập 48 – SBT

? Để chứng mimh Ax // Cy ta làm như thế nào ?

H: Từ B kẻ đt a // Ax . Ta chứng minh Ax và Cy cùng song song với a .

H: Lên bảng làm bài .

? Nhận xét, bổ sung ?

? Có những phương pháp nào để CM 2 đường thẳng song song?

? Trong bài này ta sử dụng phương pháp nào? Cách làm ra sao?

  2 0 Ax//Cy Bz//Cy, Bz//Ax

A+B =180

H: Trình bày lời giải dựa vào sơ đồ.

Bài 48- SBT

Giải

Qua B kẻ đường thẳng a // Ax

A+B  1 1800(2 góc trong cùng phía)

B = 180 - A 1801 0 01400 400

Ta lại có B = B +B 1 2

B = 70 - B 2 0 1700- 400 = 300 Ta thấy đt BC cắt 2 đường thẳng a và Cy Mà B +C 30 2 01500 1800 a // Cy Vì a // Cy và a // Ax nên

Ax // Cy

x

y a

A B

C

(8)

4. Củng cố: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại:

+ Định nghĩa hai đường thẳng song song.

+ Định lí hai đường thẳng song song.

+ Các cách chứng minh hai đường thẳng song song.

- GV chốt: * Các cách chứng minh hai đường thẳng song song:

1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:

- Hai góc so le trong bằng nhau.

- Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Hai góc trong cùng phía bù nhau

thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.

3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

4. Tiên đề Ơclít

5. Hai đt không có điểm chung

Cần nắm vững dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc để có những cách chứng minh đúng, ngắn gọn, vẽ hình chính xác.

5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I.

- Xem lại các bài tập đã chữa.

V. Rút kinh nghiệm.

………..

………

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính để tính đúng số đo góc, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính về số nguyên, sử dụng đúng quy tắc chuyển vế trong giải

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng đúng các kí hiệu toán học, có năng lực sử dụng sử dụng tính chất nhân hai số nguyên trong tính toán