• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/02/2019 Giảng:

Tiết 20

§4. KHI NÀO THÌ GÓC x y  O O O  y z   x z

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì

O O O

x y y z x z. Hiểu các khái niệm 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

2. Kĩ năng : Nhận biết được cặp góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết vận dụng hệ thức x yO O O y z x z khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản (Biết số đo của hai trong ba góc trên thì tính được số đo của góc còn lại).

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình để đo, vẽ chính xác góc.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.

2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.

III. Phương pháp.

- Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK, luyện tập thực hành.

IV. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

(2)

m HS 1: Nêu cách vẽ góc trên nửa mặt

phẳng? Áp dụng vẽ góc xOy có số đo bằng 300?

- Cách vẽ: SGK.

- Vẽ đúng góc

5 5

HS 2: Thế nào là 2 góc kề nhau, bù nhau, kề bù? Viết tên các cặp bù nhau ở H.30/SGK?

- Góc kề nhau, bù nhau, kề bù:

SGK.

- Viết đúng tên các cặp.

5 5 3. Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: Khi nào thì tổng hai góc xOyyOz bằng số đo xOz ? (12’) - Mục tiêu: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì

O O O

x y y z x z. Biết vận dụng hệ thức x yO O O y z x z khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản. (Biết số đo của hai trong ba góc trên thì tính được số đo của góc còn lại).

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Cho HS làm ?1, hoạt động cá nhân và trả lời tại chỗ.

H: Đọc và so sánh kết quả theo yêu cầu ? 1.

? Khi nào thì xOy yOz xOz    ?

G: Đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều

1. Khi nào thì tổng hai góc xOy yOz bằng số đo xOz?

?1: H2-3a xOy = 55 o yOz = 35 o xOz = 90 o

  

xOy yOz xOz 

z y

O x

H2-3b xOy = 30 o yOz = 70 o xOz = 100 o

  

xOy yOz xOz 

z

y

O x

(3)

của nhận xét đó H: Đọc nhận xét.

* Củng cố: Bài 18/SGK – 82.

? Đọc yêu cầu bài tập? Nêu cách làm?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng.

?Nhận xét?

G: Chốt lại lời giải đúng:

? Cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại. Ta có mấy góc trong hình vẽ?

H: 3 góc.

? Cần đo mấy góc để biết số đo của cả 3 góc?

H: Đo 2 góc.

? Cho các đẳng thức sau:

1. mOn tOn mOt 2. IKL LKP IKP

Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia trong 2 trường hợp trên?

H: 1) Tia On nằm giữa 2 tia Om, Ot.

2) Tia KL nằm giữa 2 tia KI, KP.

G: Nhấn mạnh: Nhận xét trên dùng để tính số đo góc hoặc chứng minh tia nằm giữa 2 tia.

? Cho hình vẽ sau. Đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?

  

xOy yOz xOz 

O

x z

y

H: Sai vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

G: Quay lại hình vẽ ban đầu: Hai góc

 

xOy; yOz như h.vẽ được gọi là 2 góc kề

* Nhận xét: SGK -81 Bài 18/SGK – 82.

Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB, OC nên:

  

BOA AOC BOC  .

Mà BOA 45 ; AOC 320 0 nên:

0 0 0

BOC 45 32 77

(4)

nhau.

*Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau. (10’)

- Mục tiêu: Hiểu các khái niệm 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Nhận biết được cặp góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Thế nào là 2 góc kề nhau?

H: Là 2 góc có một cạnh chung, 2 chạnh còn lại nằ trên 2 nửa mp đối nhau có bờ là cạnh chung..

? 2 góc xOy; yOz  ở hình 24.a có phải là 2góc kề nhau không? Vì sao?

H: Không vì chúng có 1 cạnh chung là Ox nhưng 2 cạnh còn lại Oy, Oz nằm trên cùng 1 nửa mp chứa cạnh Ox.

? Vẽ 2 góc kề nhau?

G: Chốt lại và hướng dẫn cách vẽ 2 góc kề nhau .

?Thế nào là 2 góc phụ nhau ?

? Tính số đo của góc phụ với góc 30o ?

?Thế nào là 2 góc bù nhau ?

?Tính số đo của góc bù với góc 60o ?

?Thế nào là 2 góc kề bù ?

? Vẽ 2 góc kề bù bất kì ?

H: Lên bảng vẽ 2 góc kề bù bất kì.

H: Thực hiện ?2/ SGK theo cá nhân.

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau

a) Hai góc kề nhau: SGK – 81

z

y

O x

Ví dụ:xOy và  yOz là 2 góc kề nhau, cạnh chung Oy

b) Hai góc phụ nhau : SGK-81 Ví dụ : Góc 40o và góc 50o là 2 góc phụ nhau

c) Hai góc bù nhau : SGK- 81

Ví dụ: Góc 110o và góc 70o là 2 góc bù nhau

d) Hai góc kề bù: SGK -81

O

y

z x

Ví dụ xOy kề bù với  yOz

?2: Hai góc kề bù có tổng bằng 180o 4. Củng cố - Luyện tập (15'):

- G: hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài.

BT: Cho các góc sau, nêu quan hệ giữa các góc?

(5)

 5

 4

 3

 2

 1 O

c

b a

120 30

y 60

z O x

G: Bảng phụ BT 19.

? Đọc yêu cầu bài tập? Nêu cách làm?

H: Áp dụng tính chất của 2 góc kề bù.

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng.

?Nhận xét?

Bài 19/ SGk – 82.

Vì xOy và  yOy' là 2 góc kề bù nên:

  0

xOy yOy' 180  Mà xOy 120  0nên ta có:

1200 + yOy' = 1800

yOy' = 1800 - 1200 = 600 Vậy yOy' = 60 0

5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi

- Bài tập về nhà : 19; 20; 21; 22; 23/SGK - 82 * Hướng dẫn bài 15

+ Tia Oy nằm giữa 2 tia nào ?

 

xOy yOy' ? yOy' ?

 

y' y

x 120°

* Chuẩn bị trước bài mới " Tia phân giác của một góc"

v. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học trong trình bày bài

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính?. TIẾN TRÌNH

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học để vẽ hình, đọc tên nửa

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học để đọc

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính để tính đúng số đo góc, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính về số nguyên, sử dụng đúng quy tắc chuyển vế trong giải