• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần dạy: 9

Tiết PPCT: 20 + 21 Ngày soạn: 24/10/2022

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS đánh giá được việc nắm kiến thức của mình về nội dung: số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn và vô hạn, làm tròn số.

- HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán cụ thể.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ học tập, hoạt động cá nhân thực hiện bài kiểm tra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định vấn đề và tìm phương pháp giải quyết.

* Năng lực đặc thù

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang trình bày bài làm, nhằm để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

Thông qua bài làm góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: trong việc làm bài kiểm tra.

- Trách nhiệm: trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao khi hoạt động cá nhân.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm.

2. Học sinh: Dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học: HS tiến hành làm bài kiểm tra 90 phút.

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm bài kiểm tra nghiêm túc.

b) Nội dung:

1

(2)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNK

Q TL TN

KQ TL TNK

Q TL

Chủ đề 1 Các phép toán trên số hữu tỉ

Nhận biết , tính chất của lũy thừa

- Nắm được được các số trong tập hợp Q,

và GTTĐ của 1 số hữu tỉ , tính

chất của lũy thừa thứ tự để

thực hiện các phép tính trong

Q

- Nắm chắc qui tắc chuyển vế, phép tính cộng trừ nhân chia

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

C6;

0,25 2,5%

2,3,7.

8 1 10%

c1,b,c 0,75 0,75%

C1,a 0,5

5% 2,5 đ

25%

Chủ đề 2 Tỉ lệ thức.

dãy tỉ số bằng nhau

Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào

tìm x.

Nắm chắc tính chất dãy

tỉ số bằng nhau để vận dụng vào giải

Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào

(3)

toán có lời văn

tìm x,y,z

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Câu 2;a 0,5 5%

C3 1 10%

C2,b 0,5 5%

2đ 20%

Chủ đề 3 Số thực, số vô tỉ, số thập phân

Nhận biết được phân số

viết được dưới dạng số

thập phân, giá trị của căn bậc hai

Vận dụng để chứng minh 1

số không viết đước STPHH

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

9,10,11,15

1 10%

C5 0,5 5%

1,5đ 15%

Chủ đề 4 Góc tạo bởi

hai đường thẳng cắt

nhau Hai góc đ/đỉnh Hai

đ/thẳng vuông góc.

Biết khái niệm hai đường thẳng

vuông góc

Biết khái niệm hai góc

đối đỉnh Hai đường thẳng vuông

góc

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

C4; 12 0,5 5%

C1;13,16

0,75 7,5%

1,25đ 12,5

(4)

% Chủ đề 5

Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Nhận biết các góc so le trong đồng vị ,trong cùng phía Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4a 0,75 7,5

%

0,75đ 7,5%

Chủ đề Hai đường thẳng song song. Tiên đề ơclit về đường thẳng

song song

Biết tiên đề ơclit.

Biết và sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

.

Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

C5; 14 0,5 5%

C4,b,c 1,5 15%

2đ 20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2,25

22,5%

3,75

37,5%

3

30%

1

10%

10

100%

(5)

Đề(Thời gian làm bài 90 phút)

I. Trắc nghiệm (4đ): Chọn câu trả lời đúng : Câu 1 : Góc xOy đối đỉnh với góc x Oy' ' khi : A. Tia Ox’ là tia

đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’

B . Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và

yOy' 180 0

C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Điền vào chỗ trống (…) số hữu tỉ thích hợp để được một đẳng thức đúng:

3 1 (...) 10 5

 

A :

7

10 B :

7

10 C :

1

2 D :

1

2

Câu 3: kết quả của phép chia

6 2

2 2

: ?

5 5

    

   

   

A.

12

5 2

B.

8

5 2

C.

3

5 2

D.

4

5 2

Câu 4: Chọn câu trả lời sai :Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và aOb 600 .Ta có :

A : a Ob' ' 60 0 B : aOb ' 120 0 C : a Ob' ' 120 0 D : a Ob' 2.aOb Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng

A.. Không cắt nhau .

B. Không có điểm chung

C. Phân biệt không cắt nhau D.

Câu 6: Giá trị của 3 là: A.

A. B. C. - 8 D. 8 Câu 7:

Kết quả của phép tính: 16,5 . 3,5 - 16,5 . (- 6,5) là

A. 49,5 B. - 49,5 C 165 D. - 16,5

 

 

 

21 2

125 8

125 8

 1

8

1 8

(6)

Câu 8: Tính

15 : 5 . 3 : 65 5

 

5 5

?

A.

32

405 B.

39

32 C.

243 32

D.

503 32

Câu 9: Chọn câu sai

A. 9 3 B, 255 C. 366 D. 25 5

Câu 10: Trong các số: 0,5;

14

5; 2; 1,(3) số không phải là số hữu tỉ là:

A. 0,5 B. 2 C. 1,(3)

D.

14 5

Câu 11: Số thập phân 164,2758 làm tròn đến hàng phần trăm có kết quả là:

A. 164,28 B. 100. C. 164,27 D. . 200;

Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai

A. Nếu a c và b c thì a b

B Nếu a c và b c thì a // b

C. Nếu a // b và b // c thì a // c

D. Nếu a // c và b // c thì a // b Câu 13: ) cho có số đo bằng 400. Góc đối đỉnh với có số đo là:

A. 400 B. 900 C. 1400 D. 800

Câu 14 Tiên đề Ơclít được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a A. Có vô số đường

thẳng song song với a.

B. Có hai đường thẳng song song với a.

C. Có ba đường thẳng song song với a.

D. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.

Câu 15: điểm) QI= ?

A. R B. Q C. I D.  Câu 16: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là :

A. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB và vuông

B. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB

C. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB

D. cả 3 đáp án trên đều đúng

4

x 8

xBy xBy

(7)

góc với đoạn thẳng ấy

Phần II tự luận ( 6 điểm) Câu 1. ( 1,25 điểm)

Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)

a)

(

133

4

)

:58+

(

23+7

4

)

:58 b)

367.816

648.321 c) ) \f(4,15 - \f(5,6

Câu 2. (1.điểm): Tìm x,y,z biết

a) 8 112

5:x=−3

11 b) x 3=y

4; y 5=z

7 và 2x + 3y – z = 186 Câu 3. (1, điểm)

Ba lớp 7A ,7B ,7C trồng được 240 cây . Tính số cây trồng của mỗi lớp , biết rằng số cây trồng của mỗi lớp đó theo thứ tự tỉ lệ với 4,5,6.

Câu 4 (2,25 điểm ) Vẽ lại hình sau

a) Hãy cho biết: Góc đồng vị với Â1 ; Góc so le trong với Â1 ; Góc trong cùng phía với Â1là góc nào?

b) a và b có song song không? Vì sao ?

c) Cho Â1 600Tính số đo các góc

4 3 2 1 ;ˆ ;ˆ ;ˆ ˆ B B B B

Câu 4 ( 0,5 điểm ) (0,5 điểm) Chứng tỏ rằng

12 4 3 n n

không thể viết dưới dạng STPHH

(8)

Hướng dẫn chấm

Trắc nghiệm mỗi câu 0,25 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

A C D A A B C C

Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16

D B A A A D A A

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(1,25 điểm)

a,

,

(

133

4

)

:58+

(

23+7 4

)

:58 4 9 8 8 21 8

( ). .

12 5 12 5

5 8 29 8

. .

12 5 12 5

8 5 29 16

5 12 12 .. 5

 

 

0,25

0,25 b, 67 16 67 48

48 21 48 48 21

67 48 69 48

3 .8 3 .2 6 .3 3 .2 .3

3 .2 1 3 .2 9

0,25

0,25 c,

\f(4,15 - \f(5,6 =

17 30

0,25

....

Câu 2.

1điểm)

a, 8

112

5:x=−3

11 0,25

(9)

2 3 8

5 : 11 11

2 1

5 5 2 x

x x

 

0,25

b,

….

x 3=y

4; y 5=z

7 15 20 28

x y z

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

2 3 2 3 186

30 60 28 30 60 28 62 3 x y z x y z

x = 45 y = 60 z = 21

0,25

0,25

Câu 3.

(1điểm )

a Gọi x,y,z lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A ,7B ,7C (x,y,z N*)

Theo bài ra ta có

240 16 4 5 6 4 5 6 15 x y z x y z 

  

 

Suy ra : x = 16.4 = 64

y = 16.5 =80 z = 16.6 = 96

Trả lời: Lớp 7A ,7B ,7C trồng được lần lượt số cây là; 64,80, 96.

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 4 ( 2,25 điểm)

0,25

(10)

a, Bˆ1;Bˆ3;Bˆ4

0,75 b, aCD tại C (GT)

bCD tại D (GT)

Suy ra a // b (tính chất từ vuông góc đến song song)

0,25

0,25

c, Vì a // b (câu b)

nên Bˆ1 Â1 600 (đồng vị)

0 1

3 ˆ 60

ˆ B

B (đối đỉnh)

1 0

2 180 ˆ

ˆ B

B (kề bù), suy ra Bˆ2 1200

0 2

4 ˆ 120

ˆ B

B (đối đỉnh)

0,25

0,5

Câu 4 0,5

điểm) …. Ta có:

12 4 3 n n

có 12n 3; 4

3 suy ra: (12n+4)

3

Do đó

12 4 3 n n

rút gọn cho đến khi tối giản mẫu vẫn chứa thừa số nguyên tố 3

Do vậy

12 4 3 n n

không thể viết dưới dạng STPHH

0,25

0,25

Tổng …. 10

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học thông qua việc rèn luyện vẽ ĐTHS, sử dụng MTCT; chuyển hóa từ ngôn ngữ đời

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để từ đó

Đâu đó quanh ta vẫn còn những con người không có lòng vị tha, sống ích kỉ hẹp hòi; những người chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ đồ thị, kí hiệu về hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất...là cơ hội để hình

and Swains, M., The Theoretical Basis of Communicative Approaches to Second Language Teaching and Testing, Applied Linguistics.. The Communicative Teaching o f English:

Vấn đề dạy ngữ pháp trong giáo dục ngoại ngữ Swan (2011) [17:493] cho rằng “việc dạy ngoại ngữ không phụ thuộc nhiều vào những mô hình lý thuyết cụ thể cho

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình