• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 04/ 04/ 2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Bài 6: BUỔI TRƯA HÈ (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (5P)

- Ôn; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

- Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh vả trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.

a. Em thấy những gì trong tranh?

b. Cảnh vật và con người ở đây như thế nào?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dần vào bài đọc Buổi trưa hè

- HS nhắc lại

+ Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi.

Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.

2. Đọc (30P)

- GV đọc mẫu toàn bài thơ, chú ý đọc đúng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

- HS đọc từng dòng thơ.

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (thăm tri, ngẫm nghĩ, ...).

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc một số câu thơ, VD:

Hoa đại thơm hơn; Giữa giờ trưa nắng Con bướm chập chờn; Vờn / đôi cánh trắng HS đọc từng khổ thơ.

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ.

- HS đọc câu.

(2)

+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (chập chờn: trạng thái khi ấn khi hiện, khi tỏ khi mở, khi rõ khi không;

rạo rực: Ở trạng thái có những cảm xúc, tình cảm làm xao xuyến trong lòng, như có cái gì thôi thúc không yên).

+ HS đọc đoạn theo nhóm. HS và GV đọc toàn VB.

+ 1 -2 HS đọc thành tiếng toàn VB.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả câu hỏi.

- HS đọc đoạn.

- 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB.

3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng củng vần với nhau (5P) - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng

đọc lại bài thơ vả tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả.

GV và HS nhận xét, đánh giá, GV và HS thống nhất câu trả lời (dim – im, lả - ả , nghỉ – nghĩ , hơn – chờn , ... ).

HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ vả tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau , HS viết những tiếng tìm được vào vở .

4 , Trả lời câu hỏi (8P)

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi.

a. Những con vật nào được nói tới trong bài thơ?

b. Những từ ngữ nào trong bài thơ cho thấy buổi trưa hè rất yên tĩnh?

c. Em thích khổ thơ nào trong bài? Vì sao?

GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của minh. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời

a. con bò, con bướm;

b. Từ ngữ cho thấy tuổi trưa hè rất yên tĩnh:

lim dim, êm ả, vắng;

c. Câu trả lời mở

- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời cho từng câu hỏi.

5. Học thuộc lòng(8P)

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối. Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ cuối.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá che dấn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoi che hết. HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ

- HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần

(3)

bị xoá che dần.

- Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ cuối.

6. Nói về điều em thích ở mùa hè (8P) - GV yêu cầu HS chia nhóm và trao đổi với nhau.

- Một số (2 – 3) HS trình bày trước lớp.

- HS chia nhóm và trao đổi với nhau.

7. Củng cố (5P)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh.

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào).

___________________________________________

Tự nhiên và xã hội

BÀI 18: THỰC HÀNH: RỬA TAY, CHẢI RĂNG, RỬA MẶT (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được lợi ích của sự rửa tay, chải răng, rửa mặt.

- Thực hiện đúng các quy tắc về giữ gìn vệ sinh cơ thể: Rửa tay, chải răng, rửa mặt đúng cách.

- Biết chăm sóc vệ sinh thân thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mô hình hàm răng, nước sạch, khăn mặt, xà phòng, nước sạch.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Khởi động: (5’)

- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện: Kể những lợi ích của việc rửa mặt? l - Lưu ý các bạn kể sau không nhắc lại lợi ích của bạn kể trước.

- Gv lắng nghe, đánh giá.

Hoạt động của hs - HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

II. Vận dụng: (28’)

1. Em rửa mặt như thế nào? Thực hành rửa mặt

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Gv cho HS quan sát các bước rửa mặt trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:

? Có mấy bước khi rửa mặt, đó là những bước nào?

? Con hãy tập làm động tác theo hình vẽ.

- Gv quan sát, nhận xét và làm mẫu. Vừa làm mẫu vừa HD HS:

1. Rửa sạch tay trước khi rửa mặt

2. Hứng nước vào hai bàn tay xoa lên mặt,

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, làm việc theo nhóm

(4)

quanh hai mắt, đưa tay từ hốc mắt ra, sau đó là má, trán, cằm, mũi, và quanh miệng 3. Dùng khăn sạch trải lên lòng bàn tay, thấm mắt…

4. Vò sạch khăn, vắt bớt khăn, lau cổ, gáy, lật mặt sau ngoáy lỗ tai, vành tai, rồi cuối cùng dùng góc khăn ngoáy lỗ mũi (Lưu ý các bộ phận này nhiều chất bẩn nên phải rửa sau)

5. Giặt sạch khăn

6. Phơi khăn ra chỗ sáng, có ánh nắng.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm 4. Yêu cầu HS dùng khăn mặt riêng của m để thực hiện rửa mặt

- Gv quan sát, giúp đỡ HS

- GV lưu ý: Nên rửa mặt dưới vòi nước chảy. Trường hợp dùng chung chậu thì bạn rửa sau cần lưu ý rửa sạch chậu trước khi thực hành rửa mặt.

Bước 3: Làm việc cả lớp

GV mời đại diện nhóm lên thực hiện lại thao tác rửa mặt

- GV quan sát, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?

- GV nhắc lại nội dung bài. HS đọc phần con ong SGK trang 121.

- HS lắng nghe, quan sát Gv làm mẫu

- HS thực hành rửa mặt theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên thực hành

- Nhận xét

____________________________________________

TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT: NHỮNG CÁNH CÒ.

SẮP XẾP CÁC TỪ NGỮ THÀNH CÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập củng cố kĩ năng đọc bài: Những cánh cò. Sắp xếp các từ ngữ thành câu.

- Củng cố kĩ năng viết chính tả vào vở ô ly.

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính.

- Vở Luyện viết chữ (Quyển 3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động HS

1. Hoạt động Mở đầu (4-5)

* Khởi động

- GV cho lớp hát. - Cả lớp hát.

(5)

- Dẫn dắt vào bài ôn.

* Kết nối

- Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học -> Ghi đầu bài.

2. Luyện tập (23-26’) a. Luyện viết:

- GV yêu cầu HS mở Vở ô ly.

- Em hãy nêu những chữ nào độ cao 1 ly?

- Em hãy nêu những chữ nào độ cao 2,5 ly?

- GV hướng dẫn viết từng dòng.

- GV nhận xét nhanh 1 số bài viết.

- Nhận xét, sửa sai.

* Tổng kết, nhận xét (3-4’) - GV nhận xét giờ học.

b. Sắp xếp các từ ngữ thành câu - GV đưa câu để hs sắp xếp

a) bạn, thùng, nhặt rác, học sinh, bỏ vào b) xuân sang, bay về, đàn cò trăng, từng - Gv cho hs viết lại các câu vào vở ô ly - Hs đọc bài

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS mở vở.

- 2HS đọc nội dung viết.

- Hs trả lời.

- Viết 1 đoạn bài:

- Cả lớp viết bài theo yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hs đọc các câu -Hs sắp xếp các câu

a) Bạn học sinh nhặt rác bỏ vào thùng.

b) Xuân sang, từng đàn cò trắng bay về.

- Hs đọc lại câu - Hs viết vào vở - Hs nhận xét

____________________________________________

Ngày soạn: 04/ 04/ 2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2022 Tiếng việt

Bài 7: HOA PHƯỢNG (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ trong một bài thơ ; hiểu và trả lời dụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc ong một khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với thiên nhiên và nơi mình sinh sống, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (5p)

- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

- Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhỏ để trả lời các câu hỏi.

a. Tranh vẽ hoa gì?

b. Em biết gì về loài hoa này?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Hoa phượng.

- HS nhắc lại

+ Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nêu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

2 , Đọc (30p)

- GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

HS đọc từng dòng thơ

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (Lấm tấm, lẫn, rừng rực, nở , lừa , … ).

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.

- HS đọc từng khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ, + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, đoạn, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (lấm tấm: nở ít , xuất hiện rải rác trên cánh lá; bừng: ở đây có nghĩa là nở rộ , nở rất nhanh và nhiều ; rừng rực cháy ở đây có nghĩa là hoa phượng như những ngọn lửa ) .

+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.

+ Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá. HS đọc cả bài thơ.

+1 – 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ.

+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

- HS đọc dòng

- HS đọc khổ

+ 1 – 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

3. Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng xanh , lửa , cây (5p) - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng

đọc lại bài thơ về tìm tiếng trong hoặc ngoài bài thơ cùng vần với các tiếng xanh , lửa , cây. HS viết những tiếng tìm được vào vở .

- HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tìm tiếng trong hoặc ngoài bài thơ cùng vần với các tiếng xanh , lửa , cây

(7)

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . - GV và HS nhận xét , đánh giá , HS trình bày và bình

4. Trả lời câu hỏi(8p)

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi .

a . Những câu thơ nào cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?

b. Trong bài thơ , cây phượng được trồng đâu?

c . Theo bạn nhỏ , chị gió và mặt trời đã làm gì giúp cây phượng nở hoa ?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giả , GV và HS thống nhất câu trả lời a , nghìn mắt lửa , một trời họa , … ; b , góc phố ;

c. quạt cho cây , ủ lửa

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi .

5. Học thuộc ong (10p)

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu. Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu .

- GV hướng dẫn HS học thuộc trong hai khổ thơ đầu bằng cách xoay che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả che hết. HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá/ che dần. Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc ong hai khổ thơ này.

- HS nhớ và đọc thuộc

6. Về một loài hoa và nói về bức tranh em vẽ(10p) GV đưa ra một số bức tranh về loài hoa.

GV giới thiệu khái quát về những loài hoa có trong tranh: tên gọi , màu sắc , hương thơm , thường nở vào mùa nào . Hãy cất những bức tranh trước khi đưa ra gợi ý để HS vẽ tranh .

- GV đưa ra gợi ý để HS vẽ tranh:

Tên loài hoa em định về là gi ?

Em thường thấy hoa được trồng ở đâu ? Loài hoa ấy có màu gì?

Hoa có mấy cánh : Hoa ở từng bông hay chùm

HS vẽ loài hoa mình biết hoặc tưởng tượng vảo vở .

- HS trao đổi sản phẩm với bạn bên cạnh, nhận xét bài vẽ của nhau, 1- 2 HS nói trước lớp vẽ bức tranh minh về trước lớp . Các HS khác lắng nghe và nhận xét .

7. Củng cố (2p)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung

(8)

đã học GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh .

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vẽ bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một bài thơ về thiên nhiên hoặc cuộc sống xung quanh để chuẩn bị cho bài học sau.

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

_____________________________________________

Toán

PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ ong học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

1. HS chơi trò chơi “Trạm xe buýt” củng cố kĩ năng trừ nhẩm, phép trừ 17 - 5 và 39 -15

- HS chơi trò chơi.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (13’) Bài 2

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

Bài 3

- GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả phép tính ghi trên mỗi chiếc khoá.

- Đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính.

- HS làm ngoài nháp để tìm kết quả thích hợp.

Bài 4

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

- HS nêu.

- Thảo luận.

(9)

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 68 – 15 = 53.

Trả lời: Tủ sách lớp 1A còn lại 53 quyển sách.

- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.

- HS viết phép tính.

- HS kiểm tra.

D. Hoạt động vận dụng: (5’)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?

E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS thực hành.

________________________________________

Ngày soạn: 5/ 04/ 2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2022 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Thế giới trong mắt em thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để thể hiện cảm nhận của con người trước những đối thay của cuộc sống xung quanh; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước (cảm nhận về cuộc sống). Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, video clip về cảnh vật xung quanh phong cảnh, hoạt động của con người, ...) hoặc thiết bị chiếu để trình chiếu hình tranh cho tranh in. Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu các vần HS cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần uyên , uân , uôm , ước , ươm (17p)

- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học, GV nên chia các vần này thành 2 nhóm (để tránh việc HS phải ôn một lần nhiều văn) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần.

+ Nhóm vần thứ nhất: tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uyên, uân, uôm

- HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần.

Nhóm vần thứ nhất:

+ HS làm việc nhóm đôi để tim và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uyên, uân, uôm

+ HS nêu những từ ngữ tìm được. GV

(10)

+ Nhóm vần thứ hai: tìm và đọc từ ngữ có tiếng chửa các vần ước, ươm.

+ HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng.

viết những từ ngữ này lên bảng.

+ Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn; mỏi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc uống thanh một số lần Nhóm vần thứ hai:

+ HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chửa các vần ước, ươm.

+ HS nêu những từ ngữ tìm được.

- HS đánh vần, đọc trơn trước lớp ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

2. Xếp các từ ngữ vào nhóm phù hợp (17p) - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, trao đổi để xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp (nhìn thấy, nghe thấy , ngửi thấy) - GV làm mẫu một trường hợp , ví dụ tia nắng. Có thể đặt câu hỏi gợi ý: Ta có thể nghe được tia nắng không ? Ta có thể ngửi được tia nắng không ? Tia nắng được xếp vào nhóm nào ?

GV nhận xét , đánh giá và thống nhất với HS các phương án đúng .

Từ ngữ chỉ những gì nhìn thấy

nghe thấy ngửi thấy

tia nắng, ông mặt trời, ông sao, bầu trời, trăng rằm, đàn cò, hoa phượng đỏ

Tiếng chim hót, âm thanh ồn ào

Hương thơm ngát

- Một số (2 - 3 ) HS trình bày kết quả trước lớp : có thể mỗi HS nêu các từ ngữ được xếp vào một nhóm trong bảng .

- Một số HS khác nhận xét , đánh giá .

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Viết 1-2 câu về cảnh vật xung quanh (15p)

GV gắn lên bảng hay trình chiếu một số tranh ảnh về cảnh vật xung quanh phong cảnh , hoạt động của con người , ... ) , yêu cầu HS quan sát

GV nêu một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm đôi , trao đổi cảm nhận , ý kiến của các em vẽ cảnh vật quan sát được .

Một số ( 2 - 3 ) HS trình bày trước lớp cảm nhận , ý kiến của em về cảnh vật quan sát được . Một số HS khác nhận xét , đánh giá .

Từng HS tự viết 1-2 câu thể hiện cảm

(11)

Nếu có điều kiện , có thể thay tranh ảnh bằng video clip .

GV nhắc lại những ý tưởng tốt và có thể bổ sung những ý tưởng khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu ra . Lưu ý , tôn trọng những cảm nhận , ý kiến riêng biệt , độc đáo của HS . GV chỉ điều chỉnh những ý tưởng sai lệch hoặc không thật logic

nhận , ý kiến riêng của mình về cảnh vật . Nội dung viết cũng có thể dựa vào những gì mà các em đã trao đổi trong nhóm đôi , kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp .

4. Vẽ một bức tranh về cảnh vật xung quanh và đặt tên cho bức tranh (5p) - GV nêu nhiệm vụ và gợi ý cho HS lựa

chọn cảnh vật để về . Cảnh vật đó có thể xuất hiện đầu đó , ở thời điểm nào đó mà các em có cảm nhận sâu sắc và nhớ lâu . Đó có thể là cảnh vật mà các em vừa quan sát ở bài tập 3 ở trên . Đó cũng có thể là cảnh vật do chính các em tưởng tượng ra .

- GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS có ý tưởng độc đáo , sủng tạo

- HS có thể làm việc nhóm đôi để chia sẻ ý tưởng với bạn , ý tưởng vẽ bức tranh định về và ý tưởng đặt tên cho bức tranh .

- Một số ( 2 - 3 ) HS trình bày trước lớp bức tranh minh về , nói tên của bức tranh và li do vì sao đặt tên bức tranh như vậy . Một số HS khác nhận xét , đánh giá .

5. Đọc mở rộng (10p)

- Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một bài thơ về thiên nhiên hoặc cuộc sống xung quanh. GV có thể chuẩn bị một số bài thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách của lớp) và cho HS đọc ngay tại lớp.

- GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi:

+ Nhờ đâu em Có được bài thơ này?

+ Bài thơ này viết về cái gì?

+ Có gì thú vị hay đáng chú ý trong bài thơ này?

- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý tưởng thú vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi.

- HS làm việc nhóm đôi hoặc nhóm 4.

Các em nói với nhau suy nghĩ của mình về bài thơ mình đã đọc.

- Một số ( 3 - 4 ) HS nói trước lớp . Một số HS khác nhận xét , đánh giá

6. Củng cố (5p)

- GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi , động viên HS

___________________________________

Toán

Bài 64. PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

(12)

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15.

2.HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Quan sát bức tranh trong SGK + Bức tranh vẽ gì?

- HS chơi trò chơi.

- Thảo luận theo nhóm, bàn:

+ Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) 1.HS tính 27 - 4 = ?

- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ?

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

- GV nhận xét các cách tính của HS.

- HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm.

2.GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ?

- HS quan sát GV làm mẫu:

+ Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ trái sang phải:

• 7 trừ 4 bằng 3, viết 3.

• Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23.

- GV chốt lại cách thực hiện,

- HS đọc yêu cầu: 27 - 4 = ?

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

3.GV viết một phép tính khác lên bảng.

Chẳng hạn: 56 - 3 = ?

- HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

- GV nhận xét

- HS đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết quả.

4. HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 27 - 4

- HS thực hiện

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

(13)

Bài 2

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

D. Hoạt động vận dụng: (5’)

- HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL

- Lắng nghe.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

____________________________________________

Tự nhiên và xã hội

Bài 19: GIỮ AN TOÀN CHO CƠ THỂ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể. Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em.

- Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ đến sự an toàn của bản thân. Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

- Biết bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK.

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Bạn sẽ nói với ai?”

+ GV yêu cầu HS nghĩ tất cả những gì có thể xảy ra với các em đề đặt ra câu hỏi, trong những trường hợp đó, bạn sẽ nói với ai.

- Hết thời gian chơi, HS trả lời câu hỏi: Qua trò chơi, em học được điều gì?

- GV giúp HS hiểu, các em cần chia sẻ với những người mà em tin cậy về tất cả những vấn để các em có thể gặp phải về sức khoẻ hay những chuyện khác cuộc sống như những điều làm em lo sợ hoặc buồn chán, ...

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

+ HS đứng thành hai vòng, vòng trong và vòng ngoài. Người ở vòng trong quay về phía người ở vòng ngoài tạo thành từng cặp (theo hình trang 122 SGK).

- HS trả lời câu hỏi

(14)

1. Bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể

Hoạt động 1: Thảo luận về cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể

Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu một số HS nhắc lại về những vùng riêng tư của mỗi người đã được học trước đó.

- HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 123: “Ai có thể được nhìn hoặc chạm vào những vùng riêng tư của cơ thể em?”.

Lưu ý : GV nhắc HS, các em cũng cần biết rằng, người lớn không được yêu cầu các em chạm vào vùng riêng tư của bất cứ ai hay của chính họ

- HS nhắc lại về những vùng riêng tư của mỗi người đã được học trước đó - HS thảo luận

- Kết thúc hoạt động này, HS cần nhớ: Không ai được nhìn hoặc chạm vào các vùng riêng tư của cơ thể em (trừ bố mẹ giúp em tắm hoặc bác sĩ khám chữa bệnh cho em khi có bố mẹ đi cùng).

2. Một số hành vi động chạm, đe doạ sự an toàn của bản thân và cách phòng tránh Hoạt động 2: Phân biệt hành động tốt và xấu với trẻ em là xấu đối với trẻ em.

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Các câu hỏi: Trong các tình huống được vẽ trong các hình 1, 2, 3, 4, hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em?

Gợi ý: Hành động của người lớn trong các hình 1, 2 và 4 là những hành động xấu với trẻ em; hành động của bố chúc con ngủ ngon (hình 3) là tốt đối với trẻ em.

- Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại?

Bước 2: Làm việc cả lớp

Lưu ý: Đối với câu hỏi giúp HS phân biệt hành động nào là tốt hoặc xấu với trẻ em khi quan sát các hình trang 124 (SGK), GV có thể yêu cầu HS nêu lí do tại sao hành động đó là tốt hoặc xấu với trẻ em.

- GV yêu cầu HS đọc lời con ong ở cuối trang 124 (SGK) để trả lời câu hỏi: Xâm hại trẻ em là gì?

- Tiếp theo, GV có thể yêu cầu HS làm câu 3 của Bài 19 (VBT), qua đó mở rộng hiểu biết cho HS về một số hành vi xâm hại trẻ em khác. Đối với câu hỏi: “Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại ? ” , GV nhấn mạnh nếu không may điều đó xảy ra , các em cần phải nói với người lớn tin 165 cậy để được giúp đỡ và tránh bị lặp lại .

- HS quan sát các hình trang 124 (SGK), lần lượt hỏi và trả lời nhau các câu hỏi

- Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS đọc lời con ong

- HS làm câu 3 của Bài 19

(15)

Tốt nhất là chúng ta học cách phòng tránh bị xâm hại để giữ an toàn cho bản thân.

____________________________________________

Ngày soạn: 05/ 04/ 2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2022 Toán

Bài 64. PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK trong bộ đồ ang học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 27 – 4.

- HS chơi trò chơi.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 3

- HDHS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 63 – 40.

+ Đọc yêu cầu: 63 – 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

• 3 trừ 0 bằng 3, viết 3.

• 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 63 – 40 = 23.

- GV chốt lại cách thực hiện.

- HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc kết quả.

- GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 63 – 40

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 4

- HDHS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm

(16)

tính cho HS. cho bạn nghe.

D. Hoạt động vận dụng: (5’) Bài 5

- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Bài học em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS đọc bài toán - HDHS thảo luận

- Phép tính: 36 – 6 = 30.

- Trả lời: Trang còn lại 30 tờ giấy màu.

_________________________________________________

TIẾNG VIỆT

Luyện đọc, viết: Hoa phượng. Sắp xếp các từ ngữ thành câu.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập củng cố kĩ năng đọc bài: Hoa phượng. Sắp xếp các từ ngữ thành câu.

- Củng cố kĩ năng viết chính tả vào vở ô ly.

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính.

- Vở Luyện viết chữ (Quyển 3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động HS

1. Hoạt động Mở đầu (4-5)

* Khởi động - GV cho lớp hát.

- Dẫn dắt vào bài ôn.

* Kết nối

- Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học -> Ghi đầu bài.

2. Luyện tập (23-26’) a. Luyện viết:

- GV yêu cầu HS mở Vở ô ly.

- Em hãy nêu những chữ nào độ cao 1 ly?

- Em hãy nêu những chữ nào độ cao 2,5 ly?

- GV hướng dẫn viết từng dòng.

- Cả lớp hát.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS mở vở.

- 2HS đọc nội dung viết.

- Hs trả lời.

- Viết 1 đoạn bài:

- Cả lớp viết bài theo yêu cầu.

(17)

- GV nhận xét nhanh 1 số bài viết.

- Nhận xét, sửa sai.

* Tổng kết, nhận xét (3-4’) - GV nhận xét giờ học.

b. Sắp xếp các từ ngữ thành câu - GV đưa câu để hs sắp xếp

a)Cây phượng, ở sân trường, đỏ rực, nở hoa

b) xuân sang, chi chít những, mơn mở, lộc non, cây ang

- Gv cho hs viết lại các câu vào vở ô ly - Hs đọc bài

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hs đọc các câu -Hs sắp xếp các câu

a) Cây phượng ở sân truòng nở hoa đỏ rực.

Ở sân trường cây phượng nở hoa đỏ rực.

b) Xuân sang, cây ang chi chít những lộc non mơn mởn.

- Hs đọc lại câu - Hs viết vào vở - Hs nhận xét

____________________________________________

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐỀ 8. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 1. CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ung một câu chuyện ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sân và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với con người , sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , khả năng giải quyết vần để thông qua học hỏi cách xử lí tình huống của cậu bé trong câu chuyện .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính phần mềm phù hợp . máy chiếu , màn hình , bảng thông minh .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p)

GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

a . Chuyện gì xảy ra khi các bạn nhỏ đang chơi đá cẩu ?

b . Theo em , các bạn cần làm gì để lấy được quả cầu?

HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

Các bạn chưa trả lời đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . Một số khả năng có thể có : cùng nhau rung cây thật mạnh để quả cầu rơi xuống , ung một cây

(18)

GV lưu ý HS :

a . Không được ném vật cứng lên cao vì nếu vật rơi xuống trung vào người thì nguy hiểm b . Không được trèo cây cao vì có thể bị ngã GV và HS thống nhất câu trả lời

Đây chỉ là tình huống để HS suy nghĩ , tìm cách giải quyết vần đề , không nhất thiết phải có câu trả lời đúng . Ngoài ra , cần lưu ý HS về tỉnh an toàn trong cách xử lý tình huống , không được làm điều gì nguy hiểm . GV dẫn vào bài đọc Cậu bé thông minh .

sào hay que dài để khẩu quả cầu xuống ; ném một vật gì đó ( như chiếc dép ) lên đúng quả cầu để quả cầu rơi xuống : nhờ người lớn giúp đỡ .

2. Đọc(30p)

GV đọc mẫu toàn VB Cậu bé thông minh , Chủ ý đọc đúng lời người kế và lời nhắn vật . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 , GV hướng dẫn HS luyện đạt một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( nuối tiếc , thán phục , nhà toán học , xuất sắc . )

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VD : Suy nghĩ một lát , cậu bé Vinh rủ bạn đi mượn thấy chiếc nón , rồi múc nước đã đẩy hố . )

- HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến đây thuối tiếc ; đoạn 2 : từ Suy nghĩ một lát đến thán phục , đoạn 3 : phần còn lại + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( nuối tiếc : tiếc những cái hay , cải tốt đã qua đi ; thán phục : khen ngợi và cảm phục ; nhà toán học , người có trình độ cao về toán học ; xuất sắc : giỏi hơn hẳn mức bình thường ) .

+ HS đọc đoạn theo nhóm , - HS và GV đọc toản VB ,

+1 – 2 HS đọc thành tiếng toàn VB ,

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

HS đọc câu

HS đọc đoạn

1 – 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(19)

3. Trả lời câu hỏi (20p)

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi ,

a . Cậu là Vinh và các bạn chơi trò chơi gì ? b . Vinh làm thế nào để lấy được quả bóng ở dưới hố lên ?

c . Vì sao các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục ?

GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời

a . Cậu bé Vinh và các bạn chơi đá bóng ( bằng quả bưởi ) ;

b . Vinh rủ bạn đi mượn thấy chiếc vỏ , rồi múc nước đổ đầy hỏ ;

c . Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu ấy thông minh , nhanh trí ) .

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và ở mục 3 (15p) - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a

và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Cậu Đã Vinh và các bạn chơi đá bóng ( bằng quả bưởi ) ; Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu ấy thông minh , nhanh trí ) .

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

HS quan sát và viết câu trả lời vào vở

_________________________________________

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 30 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Sơ kết tuần

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần 30 của học sinh.

- Học sinh nhận biết được nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ưu điểm vào tuần 31.

- HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp.

2. Hoạt động trải nghiệm

- Có ý thức thực hiện những việc làm phù hợp theo độ tuổi để bảo vệ cây trồng.

- Biết tên và đặc điểm các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương.

- Có ý thức tìm hiểu về các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên:

(20)

+ Phần thưởng nhỏ dành cho những HS hoàn thành tốt.

+ Máy tính có kết nối internet.

- Học sinh:

+ Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần + Thẻ đánh giá theo 3 mức độ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần (10’) a. Sơ kết tuần 30:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 29.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm - Học tập - Nề nếp

- Các hoạt động khác

* Tồn tại

………

- Tuyên dương, khen thưởng với những cá nhân, tổ hoàn thành tốt.

b. Phương hướng tuần 31:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt, phòng bệnh ....

2. Hoạt động trải nghiệm (10’) Sinh hoạt theo chủ đề

- Gv tổ chức HS chia sẻ cảm xúc khi tập làm hướng dẫn viên du lịch

- GV giới thiệu với các bạn sản phẩm em đã làm (tranh vẽ)

- Khen ngợi các bạn đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, biết cách vẽ và giới thiệu sản phẩm

- Giáo viên nhận xét.

* Đánhgiá:

- Cá nhân tự đánh giá:

GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

- Tốt: Thường xuyên thực hiện được các yêu

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- Cả lớp lắng nghe.

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ

- Hs chia sẻ

- Hs tham gia.

- Hs chia sẻ trước lớp.

- HS đánh giá lẫn nhau bằng cách đưa thẻ tương ứng với 3 mức độ.

(21)

cầu sau:

+ Phân biệt được những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, không an toàn.

+ Nhận xét được việc sử dụng đồ dùng trong nhà co an toàn hay không.

+ Sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn.

+ Chủ động, tự tin thực hiện những hành động an toàn để bảo vệ bản thân.

- Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên.

- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên.

- Đánh giá theo tổ:

GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điểu hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau vể các nội dung sau:

- Chủ động chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân.

- Tích cực vận dụng những hiểu biết vể sử dụng an toàn đồ dùng trong gia đình vào hoạt động thực hành.

Thái độ tham gia hoạt động: tích cực, tự giác, hợp tác, có trách nhiệm

- Đánh giá chung của GV

- GV dựa vào quan sát, đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ để đưa ra nhận xét, đánh giá chung.

3. Tổng kết, nhận xét (2’)

- GV hệ thống lại nội dung tiết học.

- Tuyên dương, nhắc nhở HS

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD của tuần 30.

- Lắng nghe.

____________________________________________

Ngày soạn: 6/ 04/ 2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2022 TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 1. CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 3+4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

(22)

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sân và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với con người, sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi, khả năng giải quyết vần để thông qua học hỏi cách xử lí tình huống của cậu bé trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở(15p)

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu, GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh.

a. Chúng tôi rất nuối tiếc vì đội bóng mình yêu thích đã bị thua

b, Hoa vẽ rất đẹp . Cả lớp ai cũng thận phục bạn ấy .

- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

- HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

6. Quan sát tranh và nói về các trò chơi trong tranh (15p) - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan

sát tranh .

- GV yêu cầu HS xác định từ ngữ trong khung ( tên trò chơi ) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK , viết tên trò chơi gắn liền với môi tranh lên bảng

Tranh 1 : Ô ăn quan ; tranh 2 : Đánh quay ,

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh ( về bất kì điều gì có liên quan đến một trong những trò chơi này , VD : vật dụng căn cỏ để chơi , cách chơi , trải nghiệm của chính HS , ... )

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

- HS và GV nhận xét .

- HS quan sát tranh .

- HS xác định từ ngữ trong khung ( tên trò chơi ) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK , viết tên trò chơi gắn liền với môi tranh lên bảng

HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh

7. Nghe viết (15p)

- GV đọc to cả đoạn văn. (Vinh đem quả

(23)

bưởi làm bóng chơi với các bạn, Quả bóng lăn xuống hố . Vinh bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả bóng nổi lên. Các bạn nhìn Vinh thán phục)

- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết

+ Viết lủi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm.

+ Chữ dễ viết sai chính tả : bưởi , chơi , xuống

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, Đọc và viết chính tả:

+ GV đọc từng câu cho HS viết. Những câu dài cần dọc theo từng cụm từ (Vinh đem quả bưởi làm bóng chơi với các bạn. / Quả bóng lăn xuống hố. / Vĩnh bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả bóng nổi lên . Các bạn nhìn Vinh thản phục ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi , + HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi ,

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- HS viết.

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi

8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông(10p) - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp.

- Một số (2 - 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vảo chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng) - Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 9. Giải ô chữ HS đọc từng câu đố. (10p)

- GV hướng dẫn HS giải đổ. GV có thể trình chiếu ô chữ hoặc làm bảng phụ.

- HS điển kết quả giải đố vào vở. Các từ ngữ điển ở hàng ngang là: thỏ , mèo, cá bống , quả bóng , chó , cọp , cà rốt . Từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc : TOÁN HỌC

10. Củng cố (5p)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào).

__________________________________________

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng