• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính chất của chất: Gồm a/

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính chất của chất: Gồm a/"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NỘI

DUNG

MÔN KHTN LỚP 6 Tên bài

học/

chủ đề - Khối lớp

TIẾT 20 – BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.

TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (tt)

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Đọc SGK trang 38, 40 trả lời các câu hỏi.

A/. GHI NHỚ:

3/. Tính chất của chất: Gồm

a/. Tính chất vật lí: Không có sự tạo thành chất mới, ví dụ:

- Thể (rắn, lỏng, khí).

- Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

- Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

- Tính nóng chảy, sôi của một chất.

- Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.

b/. Tính chất hóa học: Có sự tạo thành chất mới, ví dụ:

- Chất bị phân hủy.

- Chất bị đốt cháy.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Câu 3, 5 SGK ghi câu trả lời vào vở.

- Câu 2 điền vào

B/. BÀI TẬP:

- Làm câu 3, 5 trang 43.

1. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

2. Ghi đúng (Ð), sai (S) vào cột trống.

Nội dung Đ/ S

Vật thể được tạo nên từ chất.

Quá trình có xuất hiện chất mới nghĩa là nó thể hiện tính chất hoá học của chất.

Kích thước miếng nhôm càng to thì khối lượng riêng của nhôm càng lớn.

(2)

ô chọ Đ/S.

- Câu 4, 6, 7 ghi câu trả lời vào vở.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi câu hỏi gởi cho GVBM 6714499 6) hoặc thông qua người phát tài liệu học tập.

Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó.

Mỗi chất có những tính chất nhất định, không đổi.

4. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoà tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí.

Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.

6. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113 °C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tinh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

7. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể rắn sang thể khí không? Giải thích.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lùa chän dông cô, ho¸ chÊt dïng cho thÝ nghiÖm... - Lùa chän chÊt dïng ®Ó nhËn biÕt

Nh«m ch¸y s¸ng t¹o thµnh chÊt r¾n

Phaûn öùng trao ñoåi laø phaûn öùng hoùa hoïc, trong ñoù hai hôïp chaát tham gia phaûn öùng trao ñoåi vôùi nhau veà thaønh phaàn caáu taïo cuûa chuùng ñeå taïo

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.. Chất tạo thành có màu

- ChuyÓn nghÜa lµ hiÖn t îng thay ®æi nghÜa cña tõ, t¹o ra nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa.. - Trong tõ nhiÒu

.. Phần dung dịch cô cạn được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho một lượng Cu 2 S tác dụng với dung dịch HNO 3 đun

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,