• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 NĂM HỌC 2021-2022 SINH 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 NĂM HỌC 2021-2022 SINH 12"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra cuối kì I - Năm học 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu

.

Mã đề: 139 Câu 1. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. AA x Aa. B. AA x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa.

Câu 2. Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là:

A. polixôm. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. sợi cơ bản.

Câu 3. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác

A. cộng gộp. B. bổ trợ. C. đồng trội. D. át chế.

Câu 4. ADN ngoài nhân có ở những bào quan

A. lưới ngoại chất, lyzôxom. B. nhân con, trung thể.

C.ribôxom, lưới nội chất. D.plasmit, lạp thể, ti thể.

Câu 5. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể:

A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. đa bội lệch. D. dị bội.

Câu 6. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của:

A. tự thụ phấn ở thực vật. B. lai gần. C. lai phân tích. D. lai thuận nghịch.

Câu 7. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là:

A. 1

16. B.

1

4. C.

1

8. D.

1 2. Câu 8. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:

A. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. không được phân phối đều cho các tế bào con.

C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

D. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

Câu 9. Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM x XmY, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 10. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào:

A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. tổ hợp gen mang đột biến.

C. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

Câu 11. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào:

A. số alen trội trong kiểu gen. B. số alen lặn trong kiểu gen.

C. số cặp gen dị hợp. D. số lặp gen đồng hợp.

Câu 12. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Kiểu hình của cơ thể. B. Điều kiện môi trường. C. Tác động của con người. D. Kiểu gen của cơ thể.

Câu 13. Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là:

A. 10cM. B. 15cM. C. 30cM. D. 20cM.

Câu 14. Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn:

A. cả 2 mạch. B. 3' -> 5'.

C. không có chiều nhát định. D. 5' -> 3'.

Câu 15. Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?

A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.

C. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể. D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.

Câu 16. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân. B. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào. D. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

Câu 17. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. tính trạng trội. B. tính trạng trung gian. C. tính trạng ưu việt. D. tính trạng lặn.

(2)

Câu 18. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:

A. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

C. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. D. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.

Câu 19. Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do tác động tác động:

A. gen đa hiệu. B. át chế. C. cộng gộp. D. bổ trợ.

Câu 20. Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng:

A. tương tác bổ sung. B. tương tác bổ trợ. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác gen.

Câu 21. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính:

A. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.

B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.

C. chỉ có trong các tế bào sinh dục.

D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.

Câu 22. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có KG Ab

aBchiếm tỉ lệ:

A. 15%. B. 25%. C. 20%. D. 30%.

Câu 23. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là : A. 8. B. 16. C. 4. D. 32.

Câu 24. Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi

A. trật tự của các nuclêôtit. B. số lượng nuclêôtit.

C. thành phần và trật tự các nuclêôtit. D. thành phần các nulêôtit.

Câu 25. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó cần tạo ra các cá thể:

A. có cùng KG. B. có KH giống nhau. C. có KH khác nhau. D. có KG khác nhau.

Câu 26. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự mềm dẻo về kiểu hình. B. sự thích nghi kiểu hình.

C. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. D. sự mềm dẻo của kiểu gen.

Câu 27. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. B. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

C. ở một tính trạng. D. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

Câu 28. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ

A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 2. D. giảm 1.

Câu 29. Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A. gen điều hòa. B. gen tăng cường. C. gen trội. D. gen đa hiệu.

Câu 30. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

C. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. D. nằm ở ngoài nhân.

Câu 31. Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. hai cặp nhân tố di truyền quy định. B. một cặp nhân tố di truyền quy định.

C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D. một nhân tố di truyền quy định.

Câu 32. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 : 1?

A. Ab ab x aB

ab. B. Ab

ab x AB

aB . C. aB

ab x ab

ab. D. AB

ab x Ab ab . Câu 33. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.

D. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

Câu 34. Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen A và a: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen:

A. X YA . B. X XA A. C. X Ya . D. X XA a.

(3)

Câu 35. Cho các bước sau:

(1) Tạo ra các cây có cùng một KG.

(2) Tập hợp các KH thu được từ những cây có cùng KG.

(3) Trồng các cây có cùng KG trong những điều kiện môi trường khác nhau.

Để xác định được mức phản ứng của một KG ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:

A. (1) → (2) → (3). B. (3) → (1) → (2). C. (2) → (1) → (3). D. (1) → (3) → (2).

Câu 36. Operon là:

A. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

B. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

C. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

D. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

Câu 37. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:

A. chuyển đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.

Câu 38. Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là:

A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.

Câu 39. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là:

A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

B. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

C. Các gen trong nhón liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

D. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân.

Câu 40. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?

A. Hổ, báo, mèo rừng.

B. Trâu, bò, hươu.

C. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.

D. Gà, bồ câu, bướm.

(4)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra cuối kì I - Năm học 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu

.

Mã đề: 173 Câu 1. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là:

A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

B. Các gen trong nhón liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

C. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân.

D. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

Câu 2. Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. một cặp nhân tố di truyền quy định. B. một nhân tố di truyền quy định.

C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 3. Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là:

A. sợi cơ bản. B. nuclêôtit. C. polixôm. D. nuclêôxôm.

Câu 4. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính:

A. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.

B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.

C. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.

D. chỉ có trong các tế bào sinh dục.

Câu 5. Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi

A. số lượng nuclêôtit. B. thành phần và trật tự các nuclêôtit.

C. trật tự của các nuclêôtit. D. thành phần các nulêôtit.

Câu 6. Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A. gen điều hòa. B. gen trội. C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường.

Câu 7. Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen A và a: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen:

A. X Ya . B. X XA A. C. X XA a. D. X YA .

Câu 8. Cho các bước sau:

(1) Tạo ra các cây có cùng một KG.

(2) Tập hợp các KH thu được từ những cây có cùng KG.

(3) Trồng các cây có cùng KG trong những điều kiện môi trường khác nhau.

Để xác định được mức phản ứng của một KG ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:

A. (3) → (1) → (2). B. (2) → (1) → (3). C. (1) → (3) → (2). D. (1) → (2) → (3).

Câu 9. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.

C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân.

Câu 10. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể. B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. ở một tính trạng.

Câu 11. ADN ngoài nhân có ở những bào quan

A. lưới ngoại chất, lyzôxom. B. plasmit, lạp thể, ti thể.

C.nhân con, trung thể. D.ribôxom, lưới nội chất.

Câu 12. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:

A. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

D. không được phân phối đều cho các tế bào con.

Câu 13. Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng:

A. tương tác bổ sung. B. tương tác bổ trợ. C. tương tác gen. D. tương tác cộng gộp.

(5)

Câu 14. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào:

A. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. B. tác động của các tác nhân gây đột biến.

C. tổ hợp gen mang đột biến. D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

Câu 15. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó cần tạo ra các cá thể:

A. có KH khác nhau. B. có cùng KG. C. có KH giống nhau. D. có KG khác nhau.

Câu 16. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ

A. giảm 1. B. giảm 2. C. tăng 1. D. tăng 2.

Câu 17. Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM x XmY, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 18. Operon là:

A. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

B. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

C. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

D. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

Câu 19. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là:

A. 1

4. B.

1

2 . C.

1

16. D.

1 8. Câu 20. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:

A. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

C. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. D. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.

Câu 21. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể:

A. dị bội. B. tứ bội. C. đa bội lệch. D. bốn nhiễm.

Câu 22. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác

A.át chế. B. bổ trợ. C.đồng trội. D. cộng gộp.

Câu 23. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

B. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.

D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.

Câu 24. Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?

A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể.

C. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý. D. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.

Câu 25. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. tính trạng trội. B. tính trạng ưu việt. C. tính trạng lặn. D. tính trạng trung gian.

Câu 26. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là :

A. 16. B. 32. C. 8. D. 4.

Câu 27. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của:

A. lai gần. B. lai phân tích. C. tự thụ phấn ở thực vật. D. lai thuận nghịch.

Câu 28. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:

A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. mất đoạn.

Câu 29. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?

A. Hổ, báo, mèo rừng.

B. Trâu, bò, hươu.

C. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.

D. Gà, bồ câu, bướm.

Câu 30. Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là:

A. 20cM. B. 10cM. C. 30cM. D. 15cM.

Câu 31. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. B. sự thích nghi kiểu hình.

C. sự mềm dẻo của kiểu gen. D. sự mềm dẻo về kiểu hình.

(6)

Câu 32. Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do tác động tác động:

A. gen đa hiệu. B. át chế. C. bổ trợ. D. cộng gộp.

Câu 33. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. AA x Aa. B. Aa x Aa. C. AA x aa. D. Aa x aa.

Câu 34. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. B. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

C. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối. D. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

Câu 35. Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là:

A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 36. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào:

A. số alen lặn trong kiểu gen. B. số alen trội trong kiểu gen.

C. số cặp gen dị hợp. D. số lặp gen đồng hợp.

Câu 37. Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn:

A. 3' -> 5'. B. cả 2 mạch.

C. không có chiều nhát định. D. 5' -> 3'.

Câu 38. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 : 1?

A. AB ab x Ab

ab . B. Ab

ab x aB

ab. C. Ab

ab x AB

aB. D. aB

ab x ab ab. Câu 39. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Kiểu hình của cơ thể. B. Điều kiện môi trường. C. Tác động của con người. D. Kiểu gen của cơ thể.

Câu 40. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có KG Ab

aBchiếm tỉ lệ:

A. 15%. B. 25%. C. 20%. D. 30%.

(7)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra cuối kì I - Năm học 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu

.

Mã đề: 207 Câu 1. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là:

A. 1

2. B.

1

4. C.

1

16. D.

1 8.

Câu 2. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự mềm dẻo về kiểu hình. B. sự mềm dẻo của kiểu gen.

C. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. D. sự thích nghi kiểu hình.

Câu 3. Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi

A. số lượng nuclêôtit. B. thành phần các nulêôtit.

C. trật tự của các nuclêôtit. D. thành phần và trật tự các nuclêôtit.

Câu 4. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:

A. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ. B. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.

C. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu. D. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.

Câu 5. Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM x XmY, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 6. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là :

A. 32. B. 8. C. 4. D. 16.

Câu 7. Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A. gen trội. B. gen tăng cường. C. gen điều hòa. D. gen đa hiệu.

Câu 8. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của:

A. lai thuận nghịch. B. lai gần. C. tự thụ phấn ở thực vật. D. lai phân tích.

Câu 9. Operon là:

A. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

C. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

D. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

Câu 10. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:

A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. chuyển đoạn.

Câu 11. Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là:

A. nuclêôtit. B. sợi cơ bản. C. polixôm. D. nuclêôxôm.

Câu 12. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

C. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối. D. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

Câu 13. Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do tác động tác động:

A. bổ trợ. B. gen đa hiệu. C. cộng gộp. D. át chế.

Câu 14. Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen A và a: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen:

A. X YA . B. X XA a. C. X XA A. D. X Ya .

Câu 15. Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là:

A. 20cM. B. 10cM. C. 30cM. D. 15cM.

Câu 16. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Tác động của con người. B. Điều kiện môi trường. C. Kiểu hình của cơ thể. D. Kiểu gen của cơ thể.

Câu 17. Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. B. một nhân tố di truyền quy định.

C. hai cặp nhân tố di truyền quy định. D. một cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 18. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào:

A. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. B. tác động của các tác nhân gây đột biến.

(8)

C. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến. D. tổ hợp gen mang đột biến.

Câu 19. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.

B. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

Câu 20. Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn:

A. 3' -> 5'. B. cả 2 mạch.

C. không có chiều nhát định. D. 5' -> 3'.

Câu 21. Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng:

A. tương tác bổ sung. B. tương tác cộng gộp. C. tương tác gen. D. tương tác bổ trợ.

Câu 22. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó cần tạo ra các cá thể:

A. có KG khác nhau. B. có KH khác nhau. C. có cùng KG. D. có KH giống nhau.

Câu 23. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. B. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

C. ở một loạt tính trạng do nó chi phối. D. ở một tính trạng.

Câu 24. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác

A. cộng gộp. B. át chế. C. bổ trợ. D. đồng trội.

Câu 25. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ

A. giảm 1. B. giảm 2. C. tăng 1. D. tăng 2.

Câu 26. ADN ngoài nhân có ở những bào quan

A.nhân con, trung thể. B.plasmit, lạp thể, ti thể. C. ribôxom, lưới nội chất. D. lưới ngoại chất, lyzôxom.

Câu 27. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. AA x Aa. B. AA x aa. C. Aa x Aa. D. Aa x aa.

Câu 28. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 : 1?

A. Ab ab x aB

ab. B. AB

ab x Ab

ab . C. aB

ab x ab

ab. D. Ab

ab x AB aB. Câu 29. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào:

A. số lặp gen đồng hợp. B. số alen trội trong kiểu gen.

C. số alen lặn trong kiểu gen. D. số cặp gen dị hợp.

Câu 30. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có KG Ab

aBchiếm tỉ lệ:

A. 15%. B. 30%. C. 20%. D. 25%.

Câu 31. Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là:

A. 8. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 32. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:

A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

B. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

C. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.

D. không được phân phối đều cho các tế bào con.

Câu 33. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian. C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn.

Câu 34. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm ở ngoài nhân.

C. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. D. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 35. Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?

A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể. B. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.

C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp. D. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 36. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể:

A. đa bội lệch. B. tứ bội. C. dị bội. D. bốn nhiễm.

(9)

Câu 37. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là:

A. Các gen trong nhón liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

B. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân.

C. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

D. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

Câu 38. Cho các bước sau:

(1) Tạo ra các cây có cùng một KG.

(2) Tập hợp các KH thu được từ những cây có cùng KG.

(3) Trồng các cây có cùng KG trong những điều kiện môi trường khác nhau.

Để xác định được mức phản ứng của một KG ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:

A. (2) → (1) → (3). B. (1) → (2) → (3). C. (1) → (3) → (2). D. (3) → (1) → (2).

Câu 39. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính:

A. chỉ có trong các tế bào sinh dục.

B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.

C. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.

D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.

Câu 40. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?

A. Hổ, báo, mèo rừng.

B. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.

C. Gà, bồ câu, bướm.

D. Trâu, bò, hươu.

(10)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra cuối kì I - Năm học 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu

.

Mã đề: 241 Câu 1. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó cần tạo ra các cá thể:

A. có cùng KG. B. có KH khác nhau. C. có KG khác nhau. D. có KH giống nhau.

Câu 2. Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do tác động tác động:

A. cộng gộp. B. gen đa hiệu. C. át chế. D. bổ trợ.

Câu 3. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm ở ngoài nhân.

C. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. D. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 4. Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A. gen đa hiệu. B. gen trội. C. gen tăng cường. D. gen điều hòa.

Câu 5. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là : A. 4. B. 16. C. 8. D. 32.

Câu 6. Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?

A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể. B. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.

C. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý. D. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 7. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể:

A. tứ bội. B. bốn nhiễm. C. dị bội. D. đa bội lệch.

Câu 8. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính:

A. chỉ có trong các tế bào sinh dục.

B. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.

C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.

D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.

Câu 9. Cho các bước sau:

(1) Tạo ra các cây có cùng một KG.

(2) Tập hợp các KH thu được từ những cây có cùng KG.

(3) Trồng các cây có cùng KG trong những điều kiện môi trường khác nhau.

Để xác định được mức phản ứng của một KG ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:

A. (1) → (2) → (3). B. (3) → (1) → (2). C. (2) → (1) → (3). D. (1) → (3) → (2).

Câu 10. Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là:

A. 10cM. B. 15cM. C. 30cM. D. 20cM.

Câu 11. Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác

A. đồng trội. B. bổ trợ. C. cộng gộp. D. át chế.

Câu 12. Operon là:

A. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

B. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

C. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

Câu 13. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.

C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.

Câu 14. Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. hai cặp nhân tố di truyền quy định. B. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.

C. một nhân tố di truyền quy định. D. một cặp nhân tố di truyền quy định.

(11)

Câu 15. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 : 1?

A. Ab ab x aB

ab. B. aB

ab x ab

ab. C. AB

ab x Ab

ab . D. Ab

ab x AB aB. Câu 16. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. ở một tính trạng. B. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

C. ở một loạt tính trạng do nó chi phối. D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

Câu 17. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là:

A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

B. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

C. Các gen trong nhón liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

D. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân.

Câu 18. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. tính trạng lặn. B. tính trạng trội. C. tính trạng trung gian. D. tính trạng ưu việt.

Câu 19. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:

A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn.

Câu 20. Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn:

A. 3' -> 5'. B. cả 2 mạch.

C. 5' -> 3'. D. không có chiều nhát định.

Câu 21. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào:

A. số alen lặn trong kiểu gen. B. số cặp gen dị hợp.

C. số lặp gen đồng hợp. D. số alen trội trong kiểu gen.

Câu 22. Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng:

A. tương tác bổ sung. B. tương tác gen. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ.

Câu 23. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là:

A. 1

2. B. 1

4 . C.

1

16. D.

1 8.

Câu 24. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?

A. Hổ, báo, mèo rừng.

B. Gà, bồ câu, bướm.

C. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.

D. Trâu, bò, hươu.

Câu 25. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự thích nghi kiểu hình. B. sự mềm dẻo của kiểu gen.

C. sự mềm dẻo về kiểu hình.D. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

Câu 26. Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là:

A. 6. B. 2. C. 4. D. 8.

Câu 27. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Kiểu gen của cơ thể. B. Tác động của con người.C. Điều kiện môi trường.D. Kiểu hình của cơ thể.

Câu 28. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:

A. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

C. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.

Câu 29. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của:

A. lai phân tích. B. lai gần. C. tự thụ phấn ở thực vật. D. lai thuận nghịch.

Câu 30. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:

A. không được phân phối đều cho các tế bào con.

B. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

C. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.

D. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

Câu 31. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. Aa x aa. B. AA x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa.

(12)

Câu 32. Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen A và a: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen:

A. X XA A. B. X Ya . C. X XA a. D. X YA .

Câu 33. Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi

A. số lượng nuclêôtit. B. thành phần và trật tự các nuclêôtit.

C. trật tự của các nuclêôtit. D. thành phần các nulêôtit.

Câu 34. Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM x XmY, tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 35. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào:

A. tổ hợp gen mang đột biến. B. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

C. tác động của các tác nhân gây đột biến. D. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.

Câu 36. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có KG Ab

aBchiếm tỉ lệ:

A. 30%. B. 20%. C. 15%. D. 25%.

Câu 37. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ

A. tăng 2. B. giảm 2. C. giảm 1. D. tăng 1.

Câu 38. ADN ngoài nhân có ở những bào quan

A. plasmit, lạp thể, ti thể. B. ribôxom, lưới nội chất.

C. lưới ngoại chất, lyzôxom.D.nhân con, trung thể.

Câu 39. Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là:

A. sợi cơ bản. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. polixôm.

Câu 40. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối. B. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào. D. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

(13)

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.

Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~

02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~

03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~

04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~

05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~

06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~

07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~

08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~

09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~

10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~

(14)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra - Năm học 2021-2022 Trường THPT Tran Phú Môn: Sinh 12

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu

.

Đáp án mã đề: 139

01. - - - ~ 11. ; - - - 21. - - = - 31. - / - -

02. - - = - 12. - - - ~ 22. ; - - - 32. - - = -

03. ; - - - 13. ; - - - 23. ; - - - 33. - - = -

04. - - - ~ 14. - - - ~ 24. - - = - 34. ; - - -

05. - / - - 15. ; - - - 25. ; - - - 35. - - - ~

06. - - = - 16. - / - - 26. ; - - - 36. - - = -

07. - - = - 17. ; - - - 27. - - - ~ 37. - - - ~

08. - / - - 18. - / - - 28. ; - - - 38. ; - - -

09. - - - ~ 19. ; - - - 29. - - - ~ 39. - - = -

10. - - - ~ 20. - - - ~ 30. - - - ~ 40. - - - ~

Đáp án mã đề: 173

01. - / - - 11. - / - - 21. - / - - 31. - - - ~

02. ; - - - 12. - - - ~ 22. - - - ~ 32. ; - - -

03. - - - ~ 13. - - = - 23. - - = - 33. - / - -

04. - - - ~ 14. - - - ~ 24. ; - - - 34. - - = -

05. - / - - 15. - / - - 25. ; - - - 35. - / - -

06. - - = - 16. - - = - 26. - - = - 36. - / - -

07. - - - ~ 17. - - - ~ 27. - / - - 37. - - - ~

08. - - = - 18. ; - - - 28. - / - - 38. - - - ~

09. - - - ~ 19. - - - ~ 29. - - - ~ 39. - - - ~

10. - / - - 20. - / - - 30. - / - - 40. ; - - -

Đáp án mã đề: 207

01. - - - ~ 11. - - - ~ 21. - - = - 31. - - - ~

(15)

02. ; - - - 12. - - = - 22. - - = - 32. - - - ~

03. - - - ~ 13. - / - - 23. - - = - 33. - - = -

04. ; - - - 14. ; - - - 24. ; - - - 34. - / - -

05. - / - - 15. - / - - 25. - - = - 35. - - - ~

06. - / - - 16. - - - ~ 26. - / - - 36. - / - -

07. - - - ~ 17. - - - ~ 27. - - = - 37. ; - - -

08. - - - ~ 18. - - = - 28. - - = - 38. - - = -

09. ; - - - 19. - - = - 29. - / - - 39. ; - - -

10. ; - - - 20. - - - ~ 30. ; - - - 40. - - = -

Đáp án mã đề: 241

01. ; - - - 11. - - = - 21. - - - ~ 31. - - - ~

02. - / - - 12. - - - ~ 22. - / - - 32. - - - ~

03. - / - - 13. - / - - 23. - - - ~ 33. - / - -

04. ; - - - 14. - - - ~ 24. - / - - 34. - / - -

05. - - = - 15. - / - - 25. - - = - 35. - / - -

06. - - - ~ 16. - - = - 26. - - = - 36. - - = -

07. ; - - - 17. - - = - 27. ; - - - 37. - - - ~

08. ; - - - 18. - / - - 28. - / - - 38. ; - - -

09. - - - ~ 19. - / - - 29. ; - - - 39. - - = -

10. ; - - - 20. - - = - 30. ; - - - 40. ; - - -

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính trạng màu da ở người do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định, mỗi alen trội đều làm tăng một lượng

Câu 13: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 4 alen thuộc đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 6 alen

Câu 23: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 2 cặp gen (A,a và B,b) nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy định theo kiểu tương tác bổ sung, trong đó có mặt

Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác Câu 7.. Nhập bào là phương thức

Câu 36: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì chúng.. di truyền cùng nhau

bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định.. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một

Câu 18: Ở gà, gen qui định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A qui định lông vằn trội hoàn toàn so

Câu 112: Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội B nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, kiểu gen