• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾP TUYẾN – CÁT TUYẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TIẾP TUYẾN – CÁT TUYẾN "

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÙM BÀI TOÁN

TIẾP TUYẾN – CÁT TUYẾN

ÔN THI VÀO 10

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Cho

O R;

và điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn, dây BC vuông góc OM tại H.

1) Chứng minh OH OM. R2.

Vì MB là tiếp tuyến

 

O BM OBOBM vuông tại ,B BH là đường cao . Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OBM: OM OH. OB2 R2

2) Chứng minh MB MC , HB HC .

Xét hai tam giác vuông OHB và OHC có OB OC R, OH chung.

Từ đó chỉ ra OHB OHC cgv

2

 BOH COH

HB HC

 

    

  .

Từ đó suy ra OMB OMC c g c

  

MB MC .

3) Chứng minh MC là tiếp tuyến đường tròn.

Do OMB OMCOCM OBM 900CM là tiếp tuyến của

 

O .

M

C

O H I

B

(2)

4) Chứng minh tứ giác MBOC nội tiếp đường tròn, tìm tâm đường tròn đó.

Chỉ ra  MBO MCO 1800MBOC nội tiếp, tâm nằm ở trung điểm OM .

5) Bài có thể thay đổi lại đề bài, cho hai tiếp tuyến MB MC, . Chứng minh BCOM .

+ Lập luận vì MB MC M nằm trên trung trực BC, OB OC O nằm trên trung trực BC. Vậy OM là trung trực BCOM BC.

+ Hoặc chỉ ra MB MC và MO là phân giác góc BMC ( tính chất tiếp tuyến) nên OM là đường cao MBC OM BC

   .

6) Tính OH, HM , MB MC, , góc BMC biết OM 2R.

Chỉ ra 2 . 2 .2 2 3

2 2 2

R R R

OB OH OM R OH ROH  HM OM OH  R  . Tính BM  OM2OB2 R 3MC MB R  3.

 1  0   0

sin 30 2. 60

2

BMO OB BMO BMC BMO

OM       .

7) Cho 4

CM  3R. Tính diện tích COBM. Vì

1 1 4 4 2

2 2. . . 2. . .

2 2 3 3

OBMC OCM

OBM OCM S S OC CM R R R

        ( đơn vị diện tích)

M

C

O H I

B

H M

C O

B

H M

C O

B

(3)

8) Gọi giao OM với

 

O I. Chứng minh BI là phân giác góc MBC và I là tâm đường tròn nội tiếp

MBC.

(Đề bài có thể đổi thành: Chứng minh khi M thay đổi, tâm đường tròn ngoại tiếp MBC luôn nằm trên một đường tròn cố định – hoặc chứng minh I cách đều 3 cạnh BM CM BC, , )

Cách 1: Do MC MB, là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M MO là phân giác góc BMC

 

1 .

Ta có:

 

 

 

 

 

0 0

90 90 , OBI IBM

HBI HIB HBI IBM BI

HIB OBI OI OB R

  

     

   



là phân giác góc CBM

 

2 .

Từ

  

1 2 I là tâm đường tròn nội tiếp BCM.

Cách 2: Do MC MB, là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M MO là phân giác góc BMC

 

1 .

Ta có: BOM COM ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên cung CI BI.

 

    1

2 1 2 CBI sdCI

CBI IBM BI IBM sd BI

 

   

 



là phân giác góc CBM

 

2 .

Từ

  

1 2 I là tâm đường tròn nội tiếp BCM. 9) Chứng minh IH HB

IM  BM

Xét BHM có BI là phân giác trong của góc HBMHI BH IM BM

  ( tính chất phân giác) . 10) Tìm vị trí điểm M để BI MC ( hoặc CI MB).

Vì BI là phân giác góc CBM, để BICM  CBM cân tại BCB BM .

M

C

O H I

B

M

C

O H I

B

(4)

Mà BM CM  BCM là tam giác đều nên BMC600BOC1200BOM600.

Ta có: 

cos  2

cos

OB OB

BOM OM R

OM BOM

    .

Vậy để BICM thì M

O R;2

.

11) Từ điểm A trên cung nhỏ BC vẽ tiếp tuyến với đường tròn

 

O . Tiếp tuyến này cắt MB MC, tại

1, 2

A A . Chứng minh chu vi MA A1 2 không đổi và độ lớn góc A OA1 2 không phụ thuộc vào vị trí điểm A khi A di chuyển trên cung nhỏ BC.

Ta có: 1 1

2 2

MB MC A B A A A A A C

 

 

 

( tính chất tiếp tuyến cắt nhau) .

Chu vi MA A1 2 là: MA1MA2A A1 2 MA1MA2

A A AA12

 

 MA1A A1

 

 MA2AA2

MA1 A B1

 

MA2 CA2

MB MC 2MB

       không đổi khi A di chuyển trên cung nhỏ BC.

Ta có:   A OA1 2 A OA AOA1 2 12BAO12AOC12BOC 12

1800BMC

không đổi.

Vậy chu vi tam giác MA A1 2 và độ lớn góc A OA1 2 không phụ thuộc vào vị trí điểm A.

12) Cho R3cm OM, 6cm. Tính số đo góc A OA1 2.

Ta có: A OA1 2 12

1800BMC

. Trong tam giác vuông BMO ta có:

 3 1  00

sin 30 60

6 2

BMO OB BMO BMC

OM       .

A2

A1

M

C O

B

A

A2

A1

M

C O

B

A

(5)

Do đó A OA1 2 12

1800BMC

600.

13) Gọi giao OA1 và OA2 với BC là A3 và A4. Chứng minh A A2 3OA1 và A A1 4OA2 ( hoặc các câu hỏi liên quan đến ba đường cao của OA A1 2 hoặc chứng minh tứ giác OCA A2 3 và OBA A1 4

3 4 2 1

A A A A là tứ giác nội tiếp)

Ở trên các em đã chứng minh được 1 2 1.

A OA  2 BOC mà 2 1.

BCA  2 BOC ( góc ở tâm và góc nt) Suy ra  A OA1 2 BCA2.

Từ đó suy ra tứ giác OCA A2 3 là tứ giác nội tiếp nên OA A 3 2OCA2900. Chứng minh tương tự:  1 2 1 1 

2.

A OA CBA  BOCtứ giác OBA A1 4 nội tiếp nên

 4 1 1 900 1 4 2 OA A OBA  A A OA .

14) Cho góc BMC600, gọi giao OA1 và OA2 với BC là A3 và A4. Tính tỉ số 1 2

3 4

A A A A .

Đầu tiên các em tính góc BOC1200.

Ở bài trên các em đã chứng minh được tứ giác OCA A2 3 nội tiếp nên OA C OA C 23 OA A OA C 23 ( do OA C OA A 22 tính chất tt cắt nhau) . Từ đó suy ra 3 4 2 1 2 1 3

3 4 2

OA OA A OA A A A

A A OA

 ∽   .

Do OA A3 2 vuông tại A3 và   0

3 2

1. 60

A OA 2 BOC nên 3 4 3 3 0

2 2

cos cos 60 1

2 OA OA

A OA OA OA   .

A4

A3

A2

A1

M

C O

B

A

A4

A3

A2

A1

M

C O

B

A

(6)

Vậy 2 1 3

3 4 2

1 2 OA A A

A A OA 

15) Cho góc BMC6001 3

2 4

OA BC A OA BC A

 

  

 . Chứng minh AA AA1. 2BA CA3. 4.

Chỉ ra   A BA1 3 A OA1 2 A CA2 4 600.

Chỉ ra

 

 

1 3 4 3 1 3

1 3 4 2

4 2

4 3 4 2

A BA A OA g g A B BA

A BA A CA

A C CA A OA A CA g g

  

     

  



∽ ∽

.

1 1 1 3 1 2 3 4

2 2 4 2

. .

A B A A A A BA AA AA BA CA CA AA A C AA

     

 

16) Từ điểm A trên cung nhỏ BC kẻ AR AT AY, , lần lượt vuông góc với CB BM CM, , tại , ,R T Y. Cho góc BMC600. Tính góc TRY ( hoặc chứng minh góc TRY không đổi hoặc chứng minh TRY BMC)

Chỉ ra ATBR AYCR, là tứ giác nội tiếp nên   1

ART  ABT 2BOA ( góc nt và góc ở tâm)

Và  ARY ACY 12AOCTRY  ARTARY 12BOA12AOC12BOC12

1800BMC

600.

17) Chứng minh AR2 AT AY.

A4

A3

A2

A1

M

C O

B

A

T

Y R

M

C O

B

A

T

Y R

M

C O

B

A

(7)

Chỉ ra góc    

   

 

AYR ACR ABT ART

ARY ATR g g ARY ACT ABC ATR

   

    

   

 ∽

Suy ra AR AY AR2 AT AY. AT  AR   .

18) Tìm vị trí điểm A để AT AR AY. . đạt giá trị lớn nhất hoặc AT AY. đạt giá trị lớn nhất.

+ Ta có: AT AY.  AR2.

Do đó AT AY. đạt giá trị lớn nhất khi AR lớn nhất, suy ra ARmax AI  A I. + Ta có: AT AY.  AR2AT AY AR. . AR3

Do đó AT AR AY. . đạt giá trị lớn nhất khi AR lớn nhất, suy ra ARmax AI  A I. ( với I OM

 

O ).

19) Gọi RTABA RY5, AC A6. Chứng minh tứ giác AA RA5 6 nội tiếp và A A5 6RA ( hoặc

5 6/ / A A BC)

Chỉ ra   

  56 ARA ABT ACB ARA ACY ABC

  



 

 .

Suy ra        A AA5 6A RA5 6  A AA5 6A RA ARA56 A AA5 6ACB ABC 1800. Suy ra tứ giác AA RA5 6 nội tiếp.

Vì tứ giác AA RA5 6 nội tiếp nên    A A A A RA ACY CBA6 56   A A5 6/ /BCA A5 6AR.

T

Y R

M

C O

B

A

A6

A5

Y T

R

H M

C O

B

A

(8)

20) Cho , ,A B Y thẳng hàng, kéo dài A A5 6BM R1. Chứng minh BR A R1 6 là hình bình hành ( hoặc khai thác các yếu tố của hình bình hành này)

Ở trên các em đã chỉ ra A A5 6/ /BC.

Mặt khác:   ABT  ACBAYRRY/ /BM . Từ đó suy ra BR A R1 6 là hình bình hành.

21) Chứng minh rằng nếu TR TB thì RYRC.

Chỉ ra AYR ACR ABT ART  AYRART .

Mà  

  0  

0

90 90

TRB TRB RYC RYC

ART AYR

 

  

 

 

 .

Mặt khác TB TR TRB TBR RCY    RCY RYCRY RC. 22) Chứng minh rằng tia đối của tia AR là phân giác của góc TAY.

Gọi Ay là tia đối tia AR.

Chỉ ra tứ giác BTAR nội tiếp nên CBTTAy.

Chỉ ra tứ giác CYAR nội tiếp nên BCYYAy. Mà C T B BCYAy là phân giác của góc TAY.

R1

A5

A6

T

R A

Y

H M

C O

B

T

Y R

C

M O

B

A

y

Y T

R

H M

C O

B

A

(9)

23) Gọi 5

6

AB RT A AC RY A

 

  

. Gọi

 

O4 là đường tròn đi qua 3 điểm ATA5,

 

O5 là đường tròn đi qua 3 điểm AYA6 và A7 là giao điểm thứ hai của

 

O4

 

O5 , H là trung điểm BC. Chứng minh A7 , ,A H thẳng hàng.

Gọi A8 là giao A A7 với A A5 6 và H là giao A A7 với BC. Chỉ ra   A A A BCA A YA5 6   6 A A5 6 là tiếp tuyến của

 

O5 . Từ đó chỉ ra được A A8 62 A A A A8 . 8 7.

Chứng minh tương tự :   A A A BCT8 5   A TA5 A A8 5 là tiếp tuyến của

 

O4

suy ra A A8 52 A A A A8 . 8 7. Từ đó suy ra A A8 62 A A8 52A A8 5A A8 6A8 là trung điểm A A5 6.

+ Do 5 6/ / 5 8 6 8 AA8

A A BC H B H C H

B A A A A

H H C AH

    

        là trung điểm BCHH. Vậy A7 , ,A H thẳng hàng.

24) Cho góc BOC1200 . Gọi giao OA1 và OA2 với BC là A3 và A4. Tìm vị trí điểm A trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác OA A3 4 bé nhất và tìm giá trị bé nhất đó ( hoặc tìm vị trí điểm A để diện tích OA A1 2 bé nhất hoặc độ dài A A1 2 bé nhất)

Ta có: OA A3 4∽OA A2 1 theo tỉ số 33 2 0

2

cos cos 60 1 2 K OA A OA

OA    .

A8 A7 O4

O5

A5

A6

Y T

R

H M

C O

B

A

H A4

A3

A2

A1

M

C Y

R

T

A4

A3

A2

A1

M

C

O O

B

A

B

A

(10)

Suy ra 3 4 2 1

3 4 2 1

1

4 4

OA A OA A

OA A OA A

S S

S S

=  = .

Do đó

OA A3 4

S nhỏ nhất khi

OA A2 1

S nhỏ nhất.

2 1 1 1 2 1 2

. .

2 2

OA A

S  OA A A  R A A nhỏ nhất khi A A1 2 nhỏ nhất.

Mà A A1 2 nhỏ nhất khi A OM

 

O . Khi đó OAB là tam giác đều nên

2

OH HA R và OM 2R.

Các em tính được BC2BH R 3 và AM OM OA R  .

Ta có: 1 2 1 2 1 2 2 . 3

3 3

3 2

A A AM A A R R

R A A

BC  MH  R   

Khi đó

2 1

2 1 2

2 . 3 3

. .

2 2 3 3

OA A

R R R R

S  A A   .

Nên 2 1

3 4

2 3

4 12

OA A OA A

S R

S =

25) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt MB MC, tại O1 và O2. Tìm vị trí điểm M để diện tích tam giác MO O1 2 bé nhất.

Xét MO O1 2 có: OM vừa là đường cao, vừa là đường phân giác nên MO O1 2 cân tại M . Suy ra

1 2 1 1 1

2 2.1 . .

MO O MOO 2

S  S  OB O M R O M.

Mặt khác O M O B BM11  2 O B BM1 . 2 OB2 2 R2 2R. Dấu bằng xảy ra khi O B BM1   O OM1 vuông cân nên OM R 2.

Vậy 1 2

minSMO O 2R2 khi điểm M nằm cách O một khoảng OM R 2.

26) Chứng minh ba tam giác O A O1 1 ∽AOA1 2∽O OA2 2 và O A O A1 1. 2 2 O O O O2 . 1 . Ta có:   A OA1 2 A OA AOA1 2 12POA12AOC12BOC12

1800M

.

O1

O2

M

C O

B

(11)

Do MO O1 2 cân tại M ( vì OM vừa là đường cao, vừa là phân giác) nên

 1 2 1800    1 2 1 2 2

O O  M O O  A OA . Xét O A O1 1 và  A OA1 2 có:

 1 1 1 2

O A O OA A ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 1 1 2

O  A OA ( chứng minh trên) Suy ra O A O1 1 ∽ AOA g g1 2

.

Chứng minh tương tự các em sẽ được AOA1 2∽ O OA2 2. Vậy O A O1 1 ∽AOA1 2∽O OA2 2.

Chỉ ra 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 1

2 2 2

. .

O A O O

O A O O OA O A O A O O O O O O O A

 ∽     ( đpcm).

27) Chứng minh O A O A1 12 2O O1 2.

Sử dụng BĐT Cosi:

Ta có: O A O A1 12 22 O A O A1 1. 2 2 O A O A1 12 22 O O O O1 . 2 .

1 2 1 2

2

O O O O O O nên

2 1 2

1 1 2 2 2 1 2

2

O A O A  O O  O O .

28) Cho

O R;

và điểm M cố định. Tìm vị trí điểm A để O A O A1 12 2 nhỏ nhất.

A2

A1

O2

O1

M

C O

B

A

A2

A1

O2

O1

M

C O

B

A

(12)

O R;

và điểm M cố định nên O O1 2 không đổi.

Ta có: O A O A1 12 22 O A O A1 1. 2 2 O A O A1 12 22 O O O O1 . 2 .

1 2 1 2

2

O O O O O O nên

2 1 2

1 1 2 2 2 1 2

2

O A O A  O O  O O .

Dấu bằng xảy ra khi O A1 1O A2 2A A1 2/ /O O1 2 A I ( với I OM

 

O )

29) Cho

 

O M cố định, điểm A di chuyển trên cung nhỏ BC. Chứng minh chu vi tam giác MA A1 2 không phụ thuộc vào vị trí điểm A.

Chỉ ra chu vi MA A1 2 là: MA1A A1 AA2A M2

MA1A1B

 

 CA2A M2

MB M C2MB không đổi.

Vậy chu vi tam giác MA A1 2 không phụ thuộc vào vị trí điểm A.

30) Cho

 

O M cố định . Tìm vị trí điểm A trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác MA A1 2 lớn nhất.

A2

A1

O2

O1

M

C O

B

A

A2

A1

O2

O1

M

C O

B

A

A2

A1

O2

O1

M

C O

B

A

(13)

Như trên ta đã chứng minh: Chu vi MA A1 2 không đổi và bằng 2MB. Đặt MB a  nửa chu vi MA A1 2 là p a không đổi

1 2

1



1 2



2

1 1 2 2 4

MA A 4

p p MA p A A p MA S  p p MA p A A p MA         

Ta có:

1



1 2



2

1 1 2 2 3 3

3 27

p MA p A A p MA p p MA p A A p MA        

Nên

1



1 2



2

4

27

p p MA p A A p MA  p 1 2

1



1 2



2

2

. 27

MA A 27

S p p MA p A A p MA p

     

Dấu bằng xảy ra khi MA1MA2A là giao điểm của OM với

 

O

31) Kéo dài AH

 

O Z. Chứng minh tứ giác MAOZ là tứ giác nội tiếp và góc BMZ  AMC ( hoặc chứng minh BMA CMZ hoặc OM là phân giác góc AMZ).

Chỉ ra

2

2

. . .

. .

H O Z

Z HB HC HC M HO HC

HM H HA H HA H

 

 



  .

Từ đó suy ra HAMHOZ c g c

  

 AZO AMO tứ giác MAOZ là tứ giác nội tiếp.

+ Ta có:  AMO A OZ (góc nt chắn cung OA) mà OAZ  A OZ ( OAZ cân tại O)

Và OAZ OMZ  (góc nt chắn cung OZ) nên  AMO OMZ mà BMO CMO  nên BMA CMZ suy ra

 BMZ AMC.

32) Lấy điểm T1 bất kì trên BC, kẻ đường thẳng qua T1 và vuông góc OT1, cắt MB MC, tại T T2, 3. Chứng minh OT T2 3 cân.

Z

H M

C O

B

A

T3

T2

H M

C O

B

T1

(14)

Chỉ ra tứ giác OT BT OT T C1 2; 1 3 nội tiếp nên  

 3 11 2 11 OBT OT T OT T OCT

 



  mà

 1 2  2 1 3 1 2 3

OB OC OBT OCT OT T OT T  OT T cân tại O.

33) Chứng minh rằng nếu T1 là trung điểm HB thì T3 là trung điểm CM, hoặc HT BT3 2 là hình bình hành ( hoặc cho T1 là trung điểm HB, chứng minh BT3 là trung tuyến BMC, hoặc MG2GH ….)

Chỉ ra OT T2 3 cân nên T1 là trung điểm T T3 2, mà T1 là trung điểm HBHT BT3 2 là hình bình hành, do đó HT3/ /BT2. Dựa vào MBC có HT3/ /BM mà H là trung điểm BC T3 là trung điểm CM. 34) Chứng minh OH OT. 2OB OT. 1

Chỉ ra OT T 2 1OBT1 OT T2 1∽OBH g g

OH OT. 2OB OT. 1

35) Vẽ đường kính CK của đường tròn

 

O . Chứng minh BK OM/ / .

Vì OB OC OK    R CKB vuông tại BBKBC mà OMBCBK OM/ / . 36) Đường thẳng vuông góc KC tại O cắt BC tại E. Chứng minh HE HC HO HM.  . R2. Chỉ ra HOE∽HCO g g

HE HC OH.2.

Mà HO HM. BH2HE HC HO HM.  . OH2HB2OB2 R2.

G T1

T3

T2

H M

C O

B

T3

T2

H M

C O

B

T1

K

M

C

O H I

B

(15)

37) Cho R3cm OM, 5cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác MBC. Ta có: BM2OM2OB216BM MC4cm.

. 3.4 12

. . 2 4,8

5 5

OM BM

BH OM OB BM BH cm BC BH cm

   OM      .

38) Kẻ CPBM tại P, CP OM Q. Chứng minh Q là trực tâm MBC và BQMC. Tính BQ.

Xét MBC có MH CP, là đường cao nên Q là trực tâm MBC và BQMC.

Chỉ ra

 

 

/ / / /

OB CQ MB

OC BQ MC OBQC BC OQ



 

 

là hình thoi nên BQ OB R  .

39) Giả sử

 

O cố định và điểm M luôn chạy trên đường tròn

O R;3

. Chứng minh khi đó Q chạy trên một đường tròn cố định.

Các em tính được độ dài 2

3 3

R R

OH  OQ Q luôn chạy trên đường tròn 2

; 3 O R

 

 

 . 40) Chứng minh BC là phân giác của góc KCP.

Chỉ ra BHQ CHQ cgv

2

HBQ HCQ 

Do QB KC/ / ( cùng vuông góc CM) nên HBQ KCB  ( so le trong ) Suy ra  KCB BCQ BC là phân giác của góc KCP.

41) Tứ giác OBQC là hình gì ? Vì sao?

Chỉ ra

 

 

/ / , / / ,

OB CQ MB

OC BQ CM OBQC OQ BC



 

 

là hình thoi.

42) Gọi Q1 là trung điểm BK. Chứng minh OHBQ1 là hình chữ nhật.

K

Q P

M

C H Q

P

M

C

O H O

B B

Q1

H M

K

C O

B

(16)

Chỉ ra OQ B Q BH  11 BHO900OHBQ1 là hình chữ nhật.

43) Từ C kẻ đường thẳng song song MB và cắt

 

O tại Y2. Chứng minh KY OM2. 2R2

44) Từ C kẻ đường thẳng song song MB và cắt

 

O tại Y2. Tia MY2 cắt đường tròn tại M, gọi M3 là điểm đối xứng với M qua OM . Chứng minh Y H M2, , 3 thẳng hàng.

Cách 1:

Gọi M3 là giao Y H2 với

 

O . Chỉ ra tứ giác OHM Y 2 nội tiếp.

Từ đó suy ra     MHMOY M2 OM Y 2OHY2M HM3 .

Từ đó suy ra  M HM3 MHMM3 và M đối xứng nhau qua OM M3M3. Cách 2:

Do M3 đối xứng M qua MO nên  3 1. 3 3 2 M OM M OM  2 M OMM Y M. Mặt khác tứ giác OHM Y2 nội tiếp nên  M OM M Y H 2 M Y H  2 M Y M 2 2. Vậy Y H M2, , 3 thẳng hàng.

45) Từ B kẻ BF2KC tại F2, BF2KM F3. Chứng minh F3 là trung điểm F B2 và BC là phân giác góc MBF2.

K

Y2

H M

C O

B

M3

M' Y2

H M

C O

B

M'3

M' Y2

H M

C O

B

(17)

Chỉ ra 2 3

2 2 3/ /

2 F F CM CM

KF KC OC F F CM    .

Chỉ ra  22

 

2

2

1

2 C

F F B HM

KB HCM sd BC F H K BK M F

C g g H

 

       

 ∽ .

Chỉ ra HOC HCM g g

 

C HM CM HC O

 ∽    .

Từ 3 đẳng thức trên các em suy ra : 2 2 2

2

2 3 2 3

2 3 3

2

2 2

1. 1. 1.

2 2 2 2

F CM F B F B F B

OC KF K

F

F F

F F F

KF    KF  F    là

trung điểm F B2 .

+ Chỉ ra  F BC CKB2  ( cùng phụ F BK2 ) mà   1  CKB CBM  2sd BC. Suy ra  F BC CBM2  BC là phân giác góc MBF2.

46) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc OB cắt MC tại Y1. Chứng minh OY M1 cân.

Chỉ ra OY1/ /MB

OB

Y OM 1 OMB slt

 

OMY1 OY M1 cân tại Y1.

47) Gọi B3 là điểm chính giữa cung I I1. Từ H kẻ HH3 B I3 1 tại H3, kẻ HH4B I3 tại H4. Chứng minh 5 điểm O H H B H, , 4, 3, 3 cùng thuộc một đường tròn.

Chỉ ra 5 điểm O H H B H, , 4, 3, 3 cùng nằm trên đường tròn đường kính HB3.

F2

F3

K1

H M

K

C O

B

Y1

I1

K1

H M

K

C O

I B

H4

H3

H B3

I1 I M

C O

B

(18)

48) Gọi H5 là điểm đối xứng với H qua H H3 4. Chứng minh H H B H4 5 3 3 là hình thang cân.

Chỉ ra 4 4 5

3 3 5

H H H H H H H H

 

 

 ( tính chất đối xứng trục)

nên H H H3 5 4  H HH g g g3 4

 

H H H 3 5 4 H HH3 4 900H H B H4 5 3 3 là tứ giác nội tiếp.

Vì H H4 5HH4B H3 3B H H 3 5 3 H H H4 3 5 ( góc nt chắn hai cung bằng nhau) Suy ra B H3 5/ /H H3 4H H B H4 5 3 3 là hình thang.

Vì hình thang H H B H4 5 3 3 là tứ giác nội tiếp nên H H B H4 5 3 3 là hình thang cân.

49) Chứng minh rằng H5

 

O .

Chỉ ra  

0

5 3 3 3

0 3

45 45

OH H OB H OB I

  



  , mà H H B H4 5 3 3 là tứ giác nội tiếp và H H4 5B H3 3 nên góc

 4 3 5 3 5 3  3 5 5 3 5 3

H B H B H H OB H OH B  OH B cân tại OOH5OB3 R H5

 

O . 50) Tiếp tuyến tại H5 cắt OM tại H6. Chứng minh H H H3, 4, 6 thẳng hàng.

H5

H4

H3

H B3

I1 I M

C O

B

H5

H4

H3

H B3

I1

I M

C O

B

H6

H5

H4

H3

H B3

I1 I M

C O

B

(19)

Tứ giác OHH H4 3 nội tiếp nên 

 

0

4 3 4 3

0 0

5 4 3 4 4 4 5 6

0 5 6

45

45 45

90

IHH OH H OB I

OH H OB H H HI H H H

OH H

   

     

 



Mà  H H H4 5 H HH4 5 HH H5 6H HH5 6H H6 5H H6 H6 nằm trên trung trực HH5 Mà H H3 4 là trung trực HH5 nên H H H3, 4, 6 thẳng hàng.

51) Giả sử B cố định và M thay đổi sao cho MB là tiếp tuyến của

 

O . Tìm quỹ tích điểm Q khi M thay đổi.

Do OBQC là hình thoi nên BQ OB R mà B cố định nên Q

B R;

.

52) Gọi C1 là trung điểm CM,

 

1 1

1 1 2

MK O K MK BC B C K BC B

 

  

  

. Chứng minh MK MK1. MH MO. .

Chỉ ra CKM vuông tại C và có CK1 là đường cao nên MK MK1. CM2. Chỉ ra OCM vuông tại C có CH là đường cao nên MH MO CH.  2. Từ đó suy ra MK MK1. MH MO.

53) Chứng minh MK H1 ∽MOK và góc  

 1 1 MHK MKO MK O MOK

 



  . Từ đó suy ra OKK H1 nội tiếp.

H B1

B2

K1

C1

M K

C H

B1

B2

K1

C1

M K

C

O O

B B

H B1

B2

K1

C1

M K

C H

B1

B2

K1

C1

M K

C

O O

B B

(20)

Xét MK H1 và MOK có: góc KMO chung và MK1 MH MO  MK Từ đó suy ra MK H1 ∽MOK .

Vì MK H1 ∽MOK nên  

 1 1 MHK MKO MK O MOK

 



  .

Xét tứ giác OKK H1 có OKK   1OHK1K HM OHK111800 , mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác OKK H1 là tứ giác nội tiếp.

54) Chứng minh C K1 1 là tiếp tuyến của

 

O .

Chỉ ra CMK1 vuông tại K1K C1 1C C C M11  C K C1 1 cân tại C1. Chỉ ra OC K1 1 OC C c c c1

  

OK C 1 1OCC1900.

Từ đó suy ra C K1 1 là tiếp tuyến của

 

O .

55) Gọi K2 là trung điểm KK1 . Chứng minh B K2 là tiếp tuyến của

 

O .

Vì K2 là trung điểm 1  2 2 11 2 OK KK KK KOK K OK

 

   .

giả sử OK2BCB. Ta sẽ chứng minh B'B2, tức là chứng minh B K' 1 là tiếp tuyến

 

O .

H B1

B2

K1

C1

M K

C O

B

K2 K2

H B1

B2

K1

C1

M K

C H

B1

B'

K1

C1

M K

C

O O

B B

(21)

Ta có: OK M2 ∽OHB g g

OK OB2. OH OM. OB2 R2 OK12

 

 

2 0

2. 1 2 1 1 1 2 1 90 1

OK OB OK OK K OK B c g c OK B OK K B K

    ∽       là tiếp tuyến của

 

O , suy ra B B2.

Từ OKB2 OK B c g c1 2

  

OKB 2 OK B1 2900 nên B K2 là tiếp tuyến của

 

O .

56) Chứng minh MHB1∽B HO2 . Từ đó suy ra HO HM. HB HB2. 1BH2.

Các em chỉ ra  HMB1HB O2 ( cùng phụ HPB2).

Từ đó suy ra MHB1∽B HO g g2

HO HM. HB HB2. 1 và HO HM. BH2. 57) Chứng minh BC24HB HB1. 2.

Chỉ ra BH2 HO HM. HB HB2. 1

2

2

2. 1 4 1. 2

2 2

BC BC

BH    HB HB BC  HB HB .

58) Chứng minh OH OM. OK OB2. 2R2 OB2 ( hoặc chứng minh OK OB2. 2 không đổi) Chỉ ra K MO HB O 22 ( cùng phụ HOB2) .

Từ đó suy ra K MO2 ∽HB O g g2

OH OM. OK OB2. 2. Mà OH OM. OB2R2 nên OH OM. OK OB2. 2R2 OB2

K2 K2

H B1

B2

K1

C1

M K

C H

B1

B'

K1

C1

M K

C

O O

B B

K2

H B1

B2

K1

C1

M K

C O

B

(22)

59) Chứng minh OB1B M2

Chỉ ra B1 là trực tâm OMB2OB1MB2.

60) Chứng minh tứ giác MHK B2 2 nội tiếp từ đó suy ra OK OB2. 2 không đổi.

Xét tứ giác MHK B2 2 có: MHB 2 MK B2 2900 , mà đây là hai góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh MB2, suy ra tứ giác MHK B2 2 là tứ giác nội tiếp.

Chỉ ra OK OB2. 2 OH OM OB.  2R2 không đổi.

61) Gọi BC1

 

O J1. Chứng minh C J C1 1 ∽C CB1 , C MJ1 1∽C BM1 ; CH J C1 1 là tứ giác nội tiếp.

(hoặc bài có thể khai thác từ các yếu tố trên như chứng minh các góc, tỉ số đoạn thẳng…)

Chỉ ra C H1 C C1 ( trung tuyến tam giác vuông) nên C CH 1 C HC1 .

Mặt khác  1 1 11 1 1 1

 

  1 1 1 1

1

C CJ C BC2sd CJ  C J C∽C CB g g C J C C CB C HC  .

K2

H B1

B2

K1

C1

M K

C O

B

K2

H B1

B2

K1

C1

M K

C O

B

J1

H

K1

C1

M K

C O

B

(23)

Từ đó suy ra CH J C1 1 là tứ giác nội tiếp.

+ Chỉ ra C J C1 1 ∽C CB1 CC12 C J C B1 1. 1

 

2

1 1 1 1 1. 1 1 1 1

C C C M C M C J C B C MJ ∽C BM c g c 

62) Kéo dài MJ1 cắt

 

O tại J2. Chứng minh J C1 là phân giác góc C J J1 1 2

Do C MJ1 1∽C BM1 C MJ  1 1C BM1 MJ B2 J B CM2 / /

  

 2 1 1  2 1 1 1

2 2 1

J BC BCM CJ C

J J C CJ C J BC J J C

  

   

  J C1 là phân giác góc C J J1 1 2.

63) Kéo dài BK1OM K3. Chứng minh

2

3 3 1 3

2

3 3 1 3

. . K M K K K B K H K K K B

 



  từ đó suy ra K3 là trung điểm HM và

1 1

HK BK .

Chỉ ra  K MK3 MKB ( sole trong) mà  MKB K BM 3 ( tính chất góc nt và góc tạo bởi tt và dây cung) Nên K MK 3 K BM3 . Từ đó suy ra K MK3 1∽K BM g g3

K M3 2K K K B3 1. 3 .

+ Do MK H1 ∽MOK nên MHK 1MKO mà MKO HBK  3 ( góc nt chắn cung CK1) Từ đó suy ra K HK3 1∽K BH g g3

K H3 2 K K K B3 1. 3 .

2

3 3 1 3

3 3 3

2

3 3 1 3

. . K M K K K B

K M K H K K H K K K B

 

   

 

 là trung điểm MH.

J2

J1 H

K1

C1

M K

C O

B

K3

B2

K1

H M

K

C O

B

(24)

+ Ta có: K1BHK HB1 K HK1 3K 1HBK3HB900. Từ đó suy ra HK1BK1. 64) Chứng minh

2 1 2

1 1

KK 1 HC

HK MK  .

Chỉ ra

2

1 3 2

1 3

2

1 1 1 3 2

1 1 1 3

. .

. .

BH BK BK

CH BK BK HK BK K K

HK BK K K BH CH

 

 

  

 

 

  

. Suy ra

2

3 1 1 3

2

1 1 3 1 3 1 3

1 1

BK BK K K H

H

BK K C

K K K K K K

     .

+ Ta có: 1 1

1 1 3

/ / KK BK

BK OM M

K K K

  suy ra

1

1 1

1 3 1

2 1 2 1

1 1

BK KK

HC HK

KK

K K M

K K

M     .

65) Từ K1 kẻ đường thẳng song song KB cắt BC BM, tại K K5, 6. Chứng minh K1 là trung điểm K K5 6.

5 6 1 5 1 1 6

5 6 3 3 3

/ / / /

/ / K

M

B OM K K BK K K

K K H

K M HK K

K KB BK

    

 HK3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C

Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE.. Gọi K là trung điểm BC suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp

Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. a) Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn. Tính độ dài đoạn thẳng OC. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Chứng minh tương tự ta được ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

3) Gọi b là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE tại E, biết b cắt đường trung trực của đoạn thẳng EG tại điểm K. Chứng minh rằng KG là tiếp tuyến của

+Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm + Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó thì vuông góc với đoạn thẳng nối hai