• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Môn học: Ngữ văn; Lớp: 8A, 8B

Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiến thức về văn nghị luận 2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

- năng lực tạo lập văn bản: viết hoàn chỉnh bài văn nghị luận b) Năng lực riêng:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: vận dụng vốn từ ngữ của bản thân viết bài văn nghị luận.

3. Phẩm chất:

- tự giác, chăm chỉ, trách nhiệm

4. Yêu cầu đối với HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A:

-Viết được một bài văn nghị luận hoàn chỉnh II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu).

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (TG: 5p)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài

b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời.

(2)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn cần lưu ý điều gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành luyện tập viết bài văn nghị luận B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (TG: 15p)

Hoạt động 1: Kiểm tra các nội dung phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.

a) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị các nội dung để làm bài văn nghị luận b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Hãy nêu các bước chuẩn bị cần thiết bài văn nghị luận?

Câu hỏi dành cho HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A:

Để làm bài văn nghị luận chúng ta phải chú ý những bước nào?

? Hãy nêu những định hướng ban đầu khi tìm hiểu đề?

I. Chuẩn bị.

Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về tình trạng bạo lực học đường?

1. Tìm hiểu đề:

(3)

? Xây dựng hệ thống luận điểm cho bài viết?

? Trình bày các luận điểm như thế nào?

? Cần đưa thêm các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự vào bài viết như thế nào?

? hoàn thiện dàn ý bài văn?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

* Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận

- Đối tượng: tình trạng bạo lực học đường - Phạm vi kiến thức:

+ Thực tế cuộc sống

* Tìm ý (XD hệ thống luận điểm) - Giải thích bạo lực học đường - Thực trạng?

- Nguyên nhân?

- Hậu quả?

- Giải pháp?

* Dàn ý:

(1) Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: bạo lực học đường (2) Thân bài:

- Giải thích: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm

- Thể loại: nghị luận

- Đối tượng: tình trạng bạo lực học đường

- Phạm vi kiến thức:

+ Thực tế cuộc sống

2. Tìm ý (XD hệ thống luận điểm)

- Giải thích bạo lực học đường

- Thực trạng?

- Nguyên nhân?

- Hậu quả?

- Giải pháp?

3. Dàn ý:

(1) Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: bạo lực học đường (2) Thân bài:

- Giải thích: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.

- Thực trạng:

+Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.

+ Làm tổn thương đến

(4)

trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.

- Thực trạng:

+Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.

+ Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.

+ Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.

+ Thầy cô xúc phạm đến học sinh.

+ Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh…

- Nguyên nhân:

+ Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.

+ Chưa có sự quan tâm từ gia đình.

+ Chưa có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.

+ Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.

+ Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.

- Hậu quả:

+ Với người bị bạo lực: Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể xác

Làm tổn hại gia đình, người thân…

Làm cho xã hội bất ổn…

+ Với người gây ra bạo lực: Phát triển không toàn diện.

Mầm mống của tội ác Mọi người chê trách, lên án, xa lánh

Mất hết tương lai, sự nghiệp - Giải pháp:

+ Tự bản thân có ý thức về sự nguy hại của tình trạng bạo lực học đường.

+ Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.

+ Nhà trường cần nâng cao nhận thức, giáo dục, tuyên truyền, chú trọng dạy kĩ năng sống

+ Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người, có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.

(3)KB:

- Khẳng định tính nghiêm trọng của vấn nạn bạo lực học đường

tinh thần bạn bè.

+ Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.

+ Thầy cô xúc phạm đến học sinh.

+ Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh…

- Nguyên nhân:

+ Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.

+ Chưa có sự quan tâm từ gia đình.

+ Chưa có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.

+ Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.

+ Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.

- Hậu quả:

+ Với người bị bạo lực:

Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể xác

Làm tổn hại gia đình, người thân…

Làm cho xã hội bất ổn…

+ Với người gây ra bạo lực: Phát triển không toàn diện.

Mầm mống của tội ác Mọi người chê trách, lên án, xa lánh

Mất hết tương lai, sự nghiệp

- Giải pháp:

+ Tự bản thân có ý thức

(5)

- Liên hệ bản thân

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

về sự nguy hại của tình trạng bạo lực học đường.

+ Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.

+ Nhà trường cần nâng cao nhận thức, giáo dục, tuyên truyền, chú trọng dạy kĩ năng sống

+ Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người, có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.

(3)KB:

- Khẳng định tính nghiêm trọng của vấn nạn bạo lực học đường

- Liên hệ bản thân C, D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (TG: 68p)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS viết bài văn nghị luận c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào dàn ý trên viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết bài

(6)

Yêu cầu dành cho HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A: Dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh bài viết.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trao đổi bài, chấm chéo, nhận xét, đánh giá lẫn nhau - Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS Hướng dẫn về nhà (2p)

- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II

__________________________________________________________________

Trường: THCS Yên Thọ Tổ: KHXH

Họ và tên giáo viên:

Vũ Thị Minh Trang ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II

Môn học: Ngữ văn; Lớp: 8A, 8B Thời gian thực hiện: 03 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

- Các hành động nói.

- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

b) Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.

3. Phẩm chất:

- chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập

4. Yêu cầu đối với HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A:

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

(7)

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

III. Tiến trình dạy học.

Tiết 1

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5p)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động:

- Gv cho HS nghe bài hát Em yêu trường em và tìm câu nghi vấn, câu cảm thán có trong bài hát.

c) Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe và có kết hợp chiếu lời .

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS lắng nghe và phát hiện.

* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.

- GV dẫn vào bài mới

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40p) Hệ thống kiến thức phần Tiếng Việt học kì II a) Mục tiêu:

- Học sinh biết cách hệ thống các kiến thức đã học b) Nội dung hoạt động:

HS phân theo tổ nhóm, hoàn thiện phiếu học tập, sơ đồ tư duy c) Sản phẩm của học sinh:

- Trả lời các câu hỏi và hoàn thiện nội dung trong phiếu học tập, sơ đồ tư duy d) Tổ chức hoạt động:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia HS thành 4 nhóm hệ thống kiến thức + Nhóm 1: Các kiểu câu phân theo mục đích nói + Nhóm 2: Hành động nói

+ Nhóm 3: Hội thoại

+ Nhóm 4: Lựa chọn trật tự từ trong câu

(8)

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS làm việc theo nhóm

Yêu cầu đối với HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A: tham gia hđ nhóm

* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

- Dự kiến sản phẩm:

Các kiểu câu phân theo mục đích nói:

Hành động nói:

(9)

Hội thoại:

Lựa chọn trật tự từ trong câu

* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.

(10)

Tiết 2:

3. Hoạt động 3: Luyện tập (45p)

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập b) Nội dung hoạt động:

- HS luyện đọc kĩ câu hỏi và bài tập và thực hiện các nhiệm vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.

c) Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV phát phiếu bài tập.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…

* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

(Dự kiến sản phẩm) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập sau:

Phiếu học tập số 3

Em hãy nhắc lại những kiểu câu chúng ta đã học ở học kì II ?

Em hãy nhắc lại đặc điểm về hính thức và mục đích của các kiểu câu đó ?

Gv bổ sung

Đọc kĩ những câu ở mục I1 và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số những kiểu câu đã học ?

HĐ cá nhân:

Dựa vào nội dung câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt 1 câu nghi vấn ? (Gợi ý học sinh thêm từ để hỏi hoặc đặt điểm hỏi vào những từ ngữ khác nhau nhưng phù hợp để hỏi của câu trần thuật.

HĐ cá nhân:

Yêu cầu đối với HS khuyết tật Nguyễn Bá Thế lớp 8A: Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như

I. Kiểu câu :

Ôn tập kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

1. Xác định kiểu câu :

Câu 1 : Câu trần thuật ghép có vế sau là dạng câu phủ định.

Câu 2 : Câu trần thuật đơn.

Câu 3 : Câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ dạng phủ định.

2. Tạo câu nghi vấn.

Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ? 3. Tạo câu cảm thán.

Chao ôi, tôi buồn ! Vui ơi là vui ! 4. Đoạn trích

a. Câu trần thuật : 1, 3, 6.

(11)

vui, buồn, hay đẹp ?

GV cho học sinh đặt những câu cảm thán khác nhau.

HS đọc đoạn trích mục II4 và trả lời những câu hỏi ở SGK .HĐ nhóm:

Giáo viên giải thích thêm : câu 7 là câu hỏi thực sự vì nội dung của nó là một vấn đề nghiêm túc, một băn khoăn : ăn hết tiền, lúc chết lấy gì mà làm ma chay ? HĐ nhóm: Hành động nói là gì ? Em hãy nhắc lại những kiểu hành động nói đã học ?

GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 1.

Hãy xác định hành động nói của câu đã cho theo gợi bảng ở sách giáo khoa ?

( Gợi ý học sinh căn cứ vào kiểu câu đã xác định và mục đích của những câu ấy để xác định hành động nói).

GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 2- yêu cầu bài tập 2 SGK tr 132

Giáo viên cho học sinh tổng kết theo bảng ở sách giáo khoa.

Giáo viên đưa trên máy chiếu.

Gọi học sinh trình bày Gv nhận xét và chốt ý

a) - Tôi xin cam đoan sẽ không sử dụng các chất kích thích khi tham gia giao thông.

Câu cầu khiến 4.

Câu nghi vấn : 2, 5, 7.

b. Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu 7.

c. Câu nghi vấn không dùng để hỏi 2, 5

II. Hành động nói

Bài tập 1 :

Câu 1: Hành động kể ( trình bày).

Câu 2: Hành động bộc lộ cảm xúc

Câu 3: Hành động nhận định (trình bày)

Câu 4: Hành động đề nghị (kiểu điều khiển)

Bài tập 2 :

Bài tập 3 : Hành động hứa hẹn, cam kết.

(12)

- Tôi cam kết rằng không đua xe trái phép.

b) - Con xin hứa trong năm học tới con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa!

- Xin mẹ hãy tin con, năm học mới con sẽ chăm chỉ hơn ạ!

HĐ cá nhân: Em hãy nhắc lại những tác dụng của trật tự từ ?

GV chốt:

+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm… được nêu ra trong câu văn.

+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

+ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

+ Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói HĐ theo cặp:

Sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của các cảm xúc và hành động: kinh ngạc - vui mừng - về tâu vua

HĐ cá nhân:

Trong những câu ở bài tập 2, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì ?

Học sinh đọc 2 câu văn ở bài tập 3, cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn ? HĐ nhóm theo bàn.

GV chốt kiến thức và nhấn mạnh khắc sâu.

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

1. Trật tự từ biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái.

2. Tác dụng của trật tự từ : a. Nối kết câu.

b. Nhấn mạnh đề tài của câu nói.

3. Cách a tạo tính nhạc cho câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ.

Tiết 3:

4. Hoạt động 4: Vận dụng (43p) a) Mục tiêu:

- Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức có trong bài học để luyện đề b) Nội dung:

- HS vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản để luyện đề - HS vận dụng kĩ năng viết đoạn văn.

c) Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu văn bản.

- Đoạn văn với chủ đề tự chọn.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập:

- GV phát đề

* Thực hiện nhiệm vụ:

(13)

- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…

* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

(Dự kiến sản phẩm) GV phát đề kiểm tra cho HS yêu cầu hoàn thành ở nhà

Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm)

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”

1. Câu văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” diễn tả hành động nói nào ?

A. Hỏi B. Trình bày C. Điều khiển D. Bộc lộ cảm xúc

2. Trong các câu sau câu nào thể hiện hành động điều khiển?

A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

B. Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy.

C. Tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.

3. Đoạn văn trên có mấy câu diễn tả hành động điều khiển?

A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Bốn câu

4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết min D. Nghị luận Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái với đáp án mà em cho là đúng nhất.

HS hoàn thành đề theo yêu cầu.

(14)

1. Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?

“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc này cũng còn là sớm!”

A. Khuyên bảo C. Yêu cầu B. Ra lệnh D. Đề nghị

2. Hành động nói là gì?

A. Là vừa hoạt động vừa nói B. Là lời nói dẫn đến hành động

C. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định

D. Là hành động để đạt mục đích nói.

3. Có những kiểu hành động nói nào thường gặp?

A. Hỏi, trình bày, đe dọa, dự đoán

B. Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc C. Báo tin, kể, nêu ý kiến, dự đoán

D. Tả, cầu khiến, thách thức, bộc lộ cảm xúc.

4. Người ta dựa vào yếu tố nào để dặt tên cho hành động nói?

A. Mục đích của hành động nói

B. Quan hệ giữa người nói và người nghe C. Ý nghĩa của hành động nói

D. Nội dung của hành động nói Phần II: Tự luận (8 điểm)

Câu 3 (1,0 điểm)

Dựa vào đoạn trích ở phần trắc nghiệm I.1, em hãy cho biết vị trí của hai câu cuối đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?

Câu 4: (3,0 điểm)

a. Sắp xếp trật tự từ có tác dụng như thế nào?

b. Hãy sắp xếp cụm từ in đậm trong câu: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) bằng hai cách khác nhau.

Cách sắp xếp nào hợp lí? Vì sao?

Câu 5: (4,0 điểm)

Viết một đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng một số kiểu câu phân loại theo mục đích nói (Chỉ rõ các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã dùng)

GV yêu cầu HS về nhà làm

HS làm bài xong, GV thu và chấm bài, trả bài và nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng làm văn cho HS.

(15)

* Hướng dẫn về nhà (2p):

Chuẩn bị bài Tổng kết phần Văn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt. c) Sản phẩm: HS làm các

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.. c. Sản phẩm: HS vận

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.. c) Sản phẩm

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi... c) Sản phẩm

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:.. Hoạt động của GV

b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d.. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong

b) Nội dung: gv đưa ra câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS. d) Tổ chức