• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN: 34

Ngày soạn:3/5/2022

TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. các phép tính 2. Năng lực

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: NL làm bài tập thống kê, thu gọn và cộng, trừ đa thức.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu 2 - HS: Thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, thái độ học tập của học sinh b) Nội dung: GV kiểm tra vở ghi của học sinh

c) Sản phẩm: GV mang vở lên cho GV kiểm tra d) Tổ chức thực hiện:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bài tập 1 (tr88-SGK)

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức qua làm các bài tập

b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 1 làm bài tập 1 (tr88-SGK)

(2)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bài 1 (Tr88-SGK)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm, đại diện lên bảng chữa

+ GV: quan sát và trợ giúp hs * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Bài tập 1 (tr88-SGK) 7' Thực hiện các phép tính:

Hoạt động 2: Bài tập 2 (tr89-SGK)

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức qua làm các bài tập

b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 2 làm bài tập 2 (tr89-SGK) c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bài 2 (Tr89-SGK)

Bài tập 2 (tr89-SGK)

1 5 1

) 9,6.2 2.125 1 :

2 12 4

96 5 17 1

. 250 :

10 2 12 4

a

3000 17

24 .4

12

2983 72 2983 2911

24 3 3 3

5 7 4

) 1,456 : 4,5.

18 25 5

5 1456 25 9 4

. .

18 1000 7 2 5

b

5 208 18 5 26 18

18 40 5 18 5 5

5  8 25 144  119

18 5 90 90

(3)

y

x

-5

3 4

-2 0

A

B

C

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm, đại diện lên bảng chữa

+ GV: quan sát và trợ giúp hs * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: BT bổ sung a) Mục tiêu: Củng cố luyện tập

b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 3, 4, 5 lần lượt làm BT1, BT2, BT3

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

BT1:

a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4);

B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.

b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.

BT2:

a) Xác định hàm số y = ax biết đồ

Bài tập 1:

a)

) 0

0 a x x

x x x

 

   

) 2

2

0 b x x x

x x x

x x x

  

(4)

5 2

1

y

x 0

thị qua I(2; 5)

b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đ- ược.

BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2);

D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.

b) Cho điểm M, N có hoành độ 2;

4, xác định toạ độ điểm M, N

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng chữa

+ GV: quan sát, nhận xét

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2)

4 = 4 (đúng)

Vậy B thuộc đồ thị hàm số.

Bài tập 2:

a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2

Vậy y = x b)

Bài tập 3: 6'

b) M có hoành độ Vì

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại

b) Nội dung: Cho HS để làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

 

5 2

M 2 x

M M 4 y x

2 4

6 (2;6)

M M

y

y M

 

 

(5)

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, học sinh làm vào vở

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

Ngày so n: 3/5/2022

TUẦN 35

Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS có th thấy để ượ ưc u và nhược đi m trong quá trình mình đãể làm đ rút kinh nghi m cho h c kỳ II.ể ệ ọ

Rèn ky) năng nh n d ng bài toánvà k năng tinh toán.ậ ạ ỷ nghiêm túc, c n th n, trung th c.ẩ ậ ự

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng l c chung: năng l c giao tiêp, năng l c h p tác, ch đ ng sáng t oự ự ự ợ ủ ộ ạ

- Năng l c chuyên bi t: HS đự ệ ược rèn năng l c tính toán, năng l c s d ng ngôn ự ự ử ụ ng toán h c, năng l c v n d ng ữ ọ ự ậ ụ

(6)

4.2. Ph m chất: T tin, t ch , t l p.ẩ ự ự ủ ự ậ II.CHUẨN BỊ

*GV: B n nh n xét bài làm c a h c sinh, đi m c th c a t ng bàiả ậ ủ ọ ể ụ ể ủ ừ

* HS: Xem l i các d ng toán đã làmạ ạ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động:

1.1. Năm sĩ sô:

1.2. Ki m tra bài cũể : Không

I. Trắc nghiệm (3đ): Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Xét biểu thức5x2xy5. Khẳng định nào dưới đây sai:

A. Đấy là một tam thức B. 5 là một số hạng C. Đấy là một biến thức hai biến D. Hệ số của xy là 1 Câu 2:

Cho A, B là hai đơn thức, A = 2x2y biết A + B = - x2y, vậy đơn thức B là :

A. -x2y B. 3 x2y C. -3 x2y D. x2y

Câu 3:

Tổng ba đơn thức 23x2yz; 1x2yz và -5x2yz là một đơn thức có bậc là:

A. 6 B. 4 C. 8 D. 10

Câu 4:

Điền vào chỗ trống (…) đơn thức thích hợp. 6xy – (…) = 7xy

A. xy B. -xy C. -13xy D. 13xy

Câu 5:

Mức thu nhập bình quân hàng tháng của 20 hộ gia đình (đơn vị tính: trăm ngàn đồng) được thu thập với số liệu sau :

Mức thu nhập x 6 8 10 12 15 16

Tần số n 3 5 6 4 1 1 N=20

Mốt của dấu hiệu là :

A. M0= 20 B. M0= 6 C. M0= 16 D. M0= 10

Câu 6: Đơn thức 1 2

2xy

đồng dạng với:

A.

1 2

2x y

B. x y2 2 C. xy2

D.

1 2xy

(7)

II) Phần tự luận ( 7 điểm)

Bài 1: (1điểm )Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:

Thán g

9 10 11 12 1 2 3 4 5

Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80

a) Dấu hiệu là gì?

b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.

Bài 2:(2,5 điểm )Cho hai đa thức

 

5 3 3 7

P x x x xQ x

 

 5x32x 3 2x x 22

a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x).

b) Tính P(x) + Q(x)

c) P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x)

Bài 4 : (1 điểm ) Tìm các số nguyên x biết : 8

1 4 5 y

x ( x 0 ) Trắc nghiệm mỗi câu 0,25 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

D C B B D C

Phần II: TỰ LUẬN 3,5 điểm

Câu Ý Nội dung Điểm

a) Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A. 0.25 b) Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột:

(8)

1 1,0đ

Gi¸ tri (x) 70 80 90

Tấn sô (n) 2 5 2 N = 9 Mốt của dấu hiệu là: 80.

0.25 0,25 c) Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:

X =

70.2 80.5 90.2 9 80

   0.25

2 2,5đ

a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x)

  5 3 3 7

P x x x x 5x34x7

 

5 3 2 3 2 2 2

Q x   x x  x x =5x3x24x5

0.25 0.25 P(x) + Q(x) 5x34x7 + (5x3x24x5)

=

5x35x3

x2  ( 4x 4 ) (7 5)x   (nhóm các hạng tử đồng dạng)

=  x2 2

P x

 

= 5x34x + 7

Q x  =5x3x24x5 (đặt các hạng tử đồng dạng cùng 1 cột)

P(x) – Q(x) = 10x3+x28x+12

Tương tự

Q(X) –P(X) = -= 10x3- x2+8x- 12

0.25 0.25

0.25

0.5

0,75

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d.. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.. c. Sản phẩm: HS vận

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.. c) Sản phẩm

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi... c) Sản phẩm

b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d.. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.. d) Tổ chức

a) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị các nội dung để làm bài văn nghị luận b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ... c) Sản phẩm: HS hoàn thành

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức