• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2022 - 2023 sở GD&ĐT Lạng Sơn - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2022 - 2023 sở GD&ĐT Lạng Sơn - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn thi: TOÁN

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (2,5 điểm)

a. Tính giá trị của các biểu thức: A= 81− 16; B=

(

11 2+

)

2 11.

b. Cho biểu thức: 1 2 . 2

1 2

P a

a a a a

 

= − + −  + , với a>0 và a≠1. 1. Rút gọn biểu thức P

2. Tính giá trị của P khi a= +3 2 2.

Lời giải a.

Ta có A= 81− 16= 92 − 42 = − =9 4 5

B=

(

11 2+

)

2 11= 11 2+ − 11= 11 2+ − 11 2= .

Vậy A=5,B=2.

b. 1. Với a>0 và a≠1 ta có:

( )

( )

1 2 . 2 1 2 . 2

1 2 1 1 2

2 . 2 2

2 1

1

a a

P a a a a a a a a

a a

a a

a a

 

   

= − + −  + = − + −  +

= + =

+ −

2. Ta có a= +3 2 2=

( )

2 2+2. 2.1 1+ =2

(

2 1+

)

2 a = 2 1+ = 2 1.+

Thay a= 2 1+ vào biểu thức P sau thu gọn ta được 2 2 2

1 2

P= a = =

− .

Câu 2. (2,0 điểm)

a. Vẽ đồ thị hàm số y x= −3.

b. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y= −2x2 và đường thẳng y x= −3. c. Cho phương trình bậc hai với tham số m x: 2−2

(

m+1

)

x+2m− =3 0 (1).

1. Giải phươntg trình (1) khi m=0.

2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 với mọi m. Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn: x x1+ −2 2x x1 2 =1.

(3)

Lời giải a.

Bảng giá trị: ( ) :d y x= −3

x 0 1

3

y x= − −3 −2

Đường thẳng y x= −3 đi qua 2 điểm A

(

0; 3−

)

B

(

1; 2−

)

. Đồ thị

b. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y= −2x2 và đường thẳng y x= −3 là

2 2

2x x 3 2x x 3 0

− = − ⇔ − − + =

Ta có ∆ = −

( )

12−4. 2 .3 25 0

( )

− = > nên phương trình trên có hai nghiệm phân biệt

( ) ( )

1 1 5 3; 2 1 5 1

2 2. 2 2 2 2. 2

b b

x x

a a

− + ∆ + − − − ∆ −

= = = = = =

− − .

Với 1 3 1 3 3 9 3 9;

2 2 2 2 2

x = − ⇒ y = − − = − ⇒ A− − 

 . Với x2 = ⇒1 y1= − = − ⇒1 3 2 B

(

1; 2−

)

.

Vậy hai giao điểm cần tìm là 3 9; A− −2 2 

 

  và B

(

1; 2−

)

. c.

1. Thay m=0 vào phương trình (1) ta có: x2−2 3 0x− = . Ta có a b c− + = − − + − =1

( ) ( )

2 3 0.

Suy ra phương trình có hai nghiệm x1 1,x2 c 3 a

= − =− = . Vậy với m=0 thì phương trình có tập nghiệm S= −

{

1;3

}

. 2. Xét phương trình x2−2

(

m+1

)

x+2m− =3 0 (1)

Ta có ∆ ='

(

m+1

) (

2− 2m− =3

)

m2 + >4 0 với mọi m.

(4)

Khi đó phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2. Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 1 2

( )

1 2

2 1

2 3

x x m

x x m

 + = +



= −

 .

Theo đề 1 2 2 1 2 1 2

(

1 2 2

) (

3 1

)

2 8 1 2 7 7

x x+ − x x = ⇔ m+ − m− = ⇔ − m+ = ⇔ m= ⇔ =m 2.

Vậy 7

m=2 là giá trị cần tìm.

Câu 3. (1,5 điểm)

Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

a. x4−3x2 + =2 0. b. 2 9 3 x y x y

 + =

 − =

 .

Lời giải a. x4−3x2+ =2 0

Đặt t x t= 2, ≥0.

Khi đó phương trình đã cho trở thành t2− + =3 2 0t (1)

Phương trình (1) có a b c+ + = + − + =1

( )

3 2 0 nên có hai nghiệm phân biệt là t1 =1 ,t2 =2 . Với t1 = ⇔1 x2 = ⇔ = ±1 x 1.

Với t2 = ⇔2 x2 = ⇔ = ±2 x 2.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S =

{

1; 1;− − 2; 2

}

.

b.

( )

2 3 9

2 9 2 9

3 3 3

3 6 9 1 1

3 3 4

y y

x y x y

x y x y x y

y y y

x y x y x

+ + =

+ = + =

 ⇔ ⇔

 − =  = +  = +

  

+ = = =

  

⇔ = + ⇔ = + ⇔ =

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

(

x y;

) ( )

= 4;1 Câu 4. (3,5 điểm)

Cho đường tròn ( )O đường kính AB. Dây cung MN vuông góc với AB,

(

AM BM<

)

. Hai đường thẳng BMNA cắt nhau tại K. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ K đến đường thẳng AB.

a. Chứng minh rằng tứ giác AHKM nội tiếp trong một đường tròn.

b. Chứng minh rằng NB HK AN HB. = . .

c. Chứng minh HM là tiếp tuyến của đường tròn ( )O . Lời giải

(5)

a. Xét ( )OAMB=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác AHKM AMK AHK+ =90 90 180°+ ° = °. Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh

⇒ Tứ giác AHKM nội tiếp trong một đường tròn. (đpcm) b.

Gọi I MN AB= ∩ .

Vì dây cung MNAB tại I nên I là trung điểm của MN. AI

⇒ là đường trung trực của MN. AM AN

⇒ = (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

 AM AN

⇒ = (hai dây bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)

 MBA NBA

⇒ = (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) Xét ( )OANB=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét ∆ANB và ∆KHB có:

+)  ANB KHB= ( 90 )= ° +)  ABN HBK= (=ABM)

( . ) NB AN . .

ANB KHB g g NB HK AN HB HB KH

⇒ ∆ ∆ ⇒ = ⇒ = (đpcm).

c.

Vì tứ giác AHKM là tứ giác nội tiếp nên  HMA HKA= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HA) (1) Xét ∆KHA vuông tại HKAH HKA + =90°

Xét ∆ANB vuông tại NNAB ABN + =90°. Mà KAH NAB = (đối đỉnh) ⇒ HKA ABN= (2).

Lại có  ABM ABN cmt ABM BMO= ( );  = (do ∆BMO cân tại O)

 ABN BMO

⇒ = (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ HMA BMO= .

(6)

  AMO BMO AMB+ = =90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AMO HMA 90° HMO 90° HM OM

⇒ + = ⇒ = ⇒ ⊥ tại M .

Vậy HM là tiếp tuyến của đường tròn ( )O tại M . Câu 5. (0,5 điểm)

Cho các số thực dương a b c, , dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

( )( ) ( )( ) ( )( )

2

a b c

P= a b a c + b c b a + c a c b

+ + + + + +

Lời giải Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:

( )( )

4

( )

a a a

a b a c a b a c ≤ +

+ +

+ +

( )( )

2b b b

b c b a b c b a ≤ +

+ +

+ +

( )( )

4

( )

c c c

c a c b

c a c b ≤ +

+ +

+ +

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta được

( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )

( ) ( )

2

4 4

1 9

1 1 .

4 4 4 4

a b c a a b b c c

a b a c b c b a c a c b a b a c b c b a c a c b

a b a c b c

P a b b a a c c a b c b c

+ + ≤ + + + + +

+ + + + + +

+ + + + + +

 

   

⇔ ≤ + + + + + + + + + + + = + + =

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

4( ) 4( )

4.2 7 7

4( ) 4( )

a a

a b a c a b a c

a c a c

b b b c b a a c b

a b a b a

b c b a

c a c b

c c

c a c b

 =

 + +

  + = +

= =

 

 = ⇔ + = + ⇔ ⇔ ⇔ = =

 + +   + =  =

  + = +

 =

 + +

.

Vậy giá trị lớn nhất của P là 9 4 khi

7 a c= =b.

_____ THCS.TOANMATH.com _____

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quãng đường đi được của ô tô thứ hai sau 3 giờ nhiều hơn quãng đường đi được của ô tô thứ nhất sau 2 giờ là 35km.. Chọn ngẫu nhiên một số trong các

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C

Độ dài cạnh AC (kết quả làm tròn đến chữ số thứ hai phần thập phân) bằngA. Điều kiện của tham số m để phương trình đã cho có hai

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ CHÍNH THỨC.. a) Chứng minh tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp.. Tính thể tích của hình trụ đó.. Thi sinh phải

Một người đự định trồng 210 cây theo thời gian định trước. Nhưng do thời tiết xấu nên thực tế mỗi ngày người đó trồng được ít hơn dự định 5 cây, vì thế hoàn

(1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Khi thực hiện, mỗi ngày xưởng may được nhiều hơn 5 bộ quần áo so với số bộ phải

Biết rằng nếu mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông sao la thì sẽ rút ngắn thời gian hoàn thành công việc là 2 giờ... Theo định lý

Khi đi từ trường về nhà vẫn trên con đường đó, An đạp xe với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình lúc đi là 3 km/h.. Tổng thời gian đạp xe cả đi