• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 31: CÁ CHÉP I. ĐỜI SỐNG

1. Đời sống

+ Ưa vực nước lặng, sống ở sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối) + Ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ...) và thực vật thủy sinh

+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

2. Sinh sản

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng +Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

II. CẤU TẠO NGOÀI 1. Cấu tạo ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

2. Chức năng của vây cá

- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên.

- Vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên – xuống, rẽ phải – trái, bơi đứng, dừng lại.

- Vây lưng và vây hậu môn: giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc.

Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ I. ĐA DẠNG VỂ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

Các lớp cá Lớp cá sụn Lớp cá xương

Đặc điểm Bộ xương bằng chất sụn Bộ xương bằng chất xương Khe mang trần Khe mang có nắp mang che chở

(2)

Da nhám Da phủ vảy xương và có chất nhày Miệng nằm ở mặt bụng Miệng nằm ở đầu mõm

Môi trường sống

Nước mặn, nước lợ Nước mặn, nước lợ, nước ngọt Đại diện Cá nhám, cá đuối… Cá chép,cá mè…

II. VAI TRÒ - Cung cấp thực phẩm.

- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.

DẶN DÒ: ÔN TẬP CUỐI KÌ I

GHI CHÉP VÀ HỌC THUỘC CÁC BÀI SAU Bài 10: Đa dạng đặc điểm chung của ngành Ruột khoang

Bài 11: Sán lá gan

Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Bài 22: Tôm sông

Bài 25: Nhện và đa dạng của lớp Hình nhện Bài 26: Châu chấu

hôi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tránh không để tinh trùng gặp trứng - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh... CÁC BIỆN PHÁP

Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng trong các yếu tố lâm sàng ban đầu: Tuổi và nồng độ FSH cơ bản có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ có thai trong

Ảnh hưởng của tế bào cumulus đến hiệu quả tạo phôi bò in vitro trong nghiên cứu này được chúng tôi đánh giá dựa trên tỷ lệ tế bào trứng phân chia ở ngày thứ 2 (Hình

- Điều kiện: trứng gặp tinh trùng trong ngày đầu sau khi trứng rụng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài -Thụ thai : trứng được thụ tinh bám vào lớp niêm mạc tử

- Quá trình thụ tinh: Trứng chín sẽ rụng và được phễu dẫn trứng tiếp nhận, đưa vào ống dẫn trứng và di chuyển về phía tử cung nhờ lớp biểu bì có lông rung động lót

- Cùng với sự phát triển của trứng, hormone từ buồng trứng tiết ra làm lớp niêm mạc tử cung dày xốp, chứa nhiều mạch máu để đón trứng đã thụ tinh làm tổ -

- Sự thụ thai chỉ xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.. Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối

Nháy chuột vào nút OK để mở cặp tranh khác... Nếu em đạt điểm số