• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỪ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TỪ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM An – đéc – xen I. Đọc - Chú thích

1.Tác giả

2. Tóm tắt truyện 3. Thể loại:

truyện cổ tích 4. PTBĐ:

Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm II.Đọc-Tìm hiểu văn bản

1.Hoàn cảnh của em bộ.

-> Bất hạnh, thiếu thốn tình thương yêu

Bối cảnh: Đêm giao thừa giá rét, mọi nhà đều sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

->Đây là thời điểm mọi người trở về đoàn tụ gia đình, sum họp đầm ấm trong không khí tràn đầy niềm vui và hạnh phúc

->Nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh thiếu tình thương yêu, thật đáng thương

2. Những mộng tưởng của em bé - Quẹt diêm lần 1:

->Mong ước được sưởi ấm, vì em rất rét - Quẹt diêm lần 2:

->Mong ước được ăn vì em rất đói - Qụet diêm lần 3.

->Mong ước được vui chơi của tuổi thơ - Quẹt diêm lần 4:

->Mong ước được che chở, yêu thương

- Quẹt diêm lần 5: ->Mong muốn thoát khái cô đơn. đói rét đau buồn của cuộc sống trần gian

->Mong ước giản dị, ngây thơ, trong sáng, chính đáng

=>Luôn khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đầy tình thương yêu 3.Cái chết của em bộ

->Cái chết không bi luỵ mà được miêu tả rất đẹp, cái chết của một người toại nguyện

Là sự giải thoát cho em khái cảnh đói rét, cô độc, tố cáo sự độc ác của người cha và lên án sự thờ ơ, vô nhân đạo của người đời trước một em bé khốn khổ Tư tưởng nhân đạo và nhân văn sâu sắc

Tổng kết

1. Nghệ thuật

(2)

+ Miêu tả rõ nột cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bộ bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập

+ Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tôi lí em bộ trong cảnh ngộ bất hạnh + Sáng tạo trong cách kể chuyện

2. Nội dung:

Số phận em bộ bán diêm và lòng thương cảm sâu sắc của tác giả đối víi em bé bất hạnh

3. ý nghĩa:

Truyện thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của nhà văn đối víi những số phận bất hạnh

* Ghi nhớ: sgk/68

TRỢ TỪ, THÁN TỪ,TỪ NGỮ Đ ỊA PHƯƠNG VÀ BI ỆT NGỮ XÃ HỘI Phiếu học tập

1.Trợ từ, thán từ T ìm hiểu ví dụ SGK Khái quát trợ từ?

T ìm hiểu ví dụ SGK Khái quát thán từ?

T ìm hi ểu b ài t ập SGK

Viết đoan văn có sử dụng trợ từ thán từ

2. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

a. Từ ngữ địa phương T ìm hiểu ví dụ SGK

Rút ra bài học

b. Biệt ngữ xã hội Tìm hiểu ví dụ SGK Rút ra bài học

c. cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

(3)

Tìm hiểu ví dụ SGK Rút ra bài học

d.Giai quyết bài tập SGK

Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương với chủ đề tự chọn Sư tầm một số từ ngữ địa phương và trong thơ ca

TRỢ TỪ, THÁN TỪ I. Trợ từ

1.Ví dụ: sgk/68 - Nó ăn hai bát cơm

->thông bỏo sự việc khácch quan:

- Nó ăn những hai bát cơm.

-> có ý nhấn mạnh, đánh giá sự việc: hàm ý là ăn nhiều - Nó ăn có hai bát cơm

-> có ý nhấn mạnh, đánh giá sự việc: hàm ý là ăn ít Ghi nhớ 1:(sgk/69)

II.Thán từ

Này: gây sự chú ý của người đối thoại

- A: thốt ra để biểu thị sự tức giận (hoặc vui mừng) - Vâng: biểu thị thái độ lễ phép.

->có thể làm thành một câu độc lập, hoặc TP biệt lập của câu.

=> thán từ.

*Ghi nhớ 2 (sgk/69) III. Luyện tập

TỪ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I. Từ ngữ địa phương - Ví dụ SKG - 56:

+ Từ toàn dân: Ngô.

+ Từ địa phương: Bẹ, bắp => Từ địa phương.

Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

II. Biệt ngữ xã hội

(4)

- Ví dụ SGK - 57:

Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp tình huống giao tiếp.

- Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội hợp lí để tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật.

- Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

IV. Luyện tập SGK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trên 110 phụ nữ vùng dân tộc thiểu số và 80 cán bộ quản lý địa phương để tìm hiểu thực trạng giáo

c- Phương pháp nghiên cứu chuyên khảo hoặc chuyên đề (monographic) đã được nhà xã hội học Le Play vũ trường phái của ông sử dụng đầu tiên trong những công trình

Theo Ian Robertson câu hỏi chìa khóa về bất cứ một hệ thống phân tầng xã hội nào là nó mang lại cơ hội gì cho tính cơ động xã hội - (Sự dịch nhà xã hội học, tính

Mặt khác, do chỗ các nghiên cứu chính sách xã hội, xét từ góc độ chung nhất, phải phát hiện những nhu cầu xã hội, điều kiện sống và thực trạng quan hệ xã hội của

Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định..!. -

Tình trạng bất bình đẳng ngày càng tăng giữa các tầng lớp xã hội là sự bất bình đẳng ổn định bền vững đã ăn sâu vào cấu trúc xã hội và là thuộc tính của hệ thống

Câu 1 trang 33, 34 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Hãy điền vào bảng dưới đây những loại đường và phương tiện giao thông có ở địa phương em?.

Việc phát triển dịch vụ BHXHTN cho nông dân trên địa bàn tỉnh phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng như: điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tổ chức