• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 5 Tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 5 Tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt

(2)

Kiểm tra bài cũ

*Trả lời:

- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.

- Tác dụng: gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.

• Thế nào là Từ tượng hình, từ tượng thanh và nêu tác dụng ?

(3)

Truyện cười:

Hiểu nhầm

Anh học trò người miền Nam đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra sủa, nhe răng dữ tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:

- Con chó không có răng mô!

- Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bà lại

bảo nó không có răng!.

(4)

Tiết 17:

Thứ 4, ngày 23/9/2015

(5)

TIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I.Từ ngữ địa phương:

1. Ví dụ: ( SGK/ 56)

Sáng ra bờ suối tối vào hang. Sáng ra bờ suối tối vào hang.

Cháo

Cháo bẹ bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)

Khi con tu hú gọi bầy Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trái cây Lúa chiêm đương chín, trái cây

ngọt dần.

ngọt dần.

Vườn râm dậy tiếng ve ngân Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng rây vàng hạt, đầy sân nắng

đào. đào.

(Tố Hữu - Khi con tu hú) (Tố Hữu - Khi con tu hú)

bắp bẹ

từ ngữ được sử dụng ở miền Nam.

từ ngữ được sử dụng ở vùng núi Tây Bắc

=>

Từ địa phương

Từ toàn dân bẹ

bắp

ngô

(6)

2. Kết luận: Ghi nhớ 1 SGK/ 56

Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa

phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một

(hoặc một số) địa phương nhất định.

(7)

? Các từ : mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương ở vung nào?

- mè đen: Vừng đen - Trái thơm: Quả dứa

=> Từ ngữ địa phương Nam Bộ

=> Từ ngữ địa phương Nam Bộ

Bài tập nhanh:

(8)

I. Từ ngữ địa phương:

II. Biệt ngữ xã hội:

1. Ví dụ:

1. Ví dụ:

* VD1

* VD1::

Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến

kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng

một năm ròng mẹmẹ tôi không gửi cho tôi tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào

năm thế nào mợmợ cháu cũng về. cháu cũng về.

(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) * * VD2VD2::

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận - Chán quá, hôm nay mình phải nhận

con ngỗng

con ngỗng cho bài tập làm văn .cho bài tập làm văn . - Trúng tủ- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm , hắn nghiễm nhiên đạt điểm

cao nhất lớp.

cao nhất lớp.

TIẾT: 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

- "mợ": mẹ

-> Tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước Cách mạng Tháng Tám hay dùng.

- "ngỗng":

điểm 2

- "trúng tủ":

đúng phần đã học thuộc lòng.

-> Tầng lớp học sinh - sinh viên hay dùng.

=> Biệt ngữ xã hội

(9)

2. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK/57

Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ

xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp

xã hội nhất định.

(10)

- Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe.

- Mệ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.

STT Từ địa phương Từ toàn dân

1 2 3 4 5 6 7 8 9

cấy chủi bổ

trục cúi chộ mồ cươi

mệ

cảy

sân

cái chổi

sưng đầu gối

đâu thấy

nào mẹ

ngã

Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

1. Ví dụ:

* Vd1: Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không?

Vì sao?

(11)

Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI

III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1. Ví dụ:

* VD1:

Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không?Vì sao?

-Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi.

Đi cho khéo không cứ bổ cảy trục cúi đó nghe.

-Mệ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.

=> Hai câu trên sử dụng những từ của địa phương(Miền

Trung)do đó khi nói với mọi người không nên sử dụng

những từ ngữ như vậy khiến cho người nghe không hiểu.

(12)

I. Từ ngữ địa phương:

II. Biệt ngữ xã hội:

III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:

TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

* VD2:

Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

( Theo Hồng Nguyên,Nhớ)

- Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm

(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)

- mô: nào

- bầy tui: chúng tôi - ví: với

- nớ: đó

- hiện chừ: bây giờ -ra ri: như thế này - cá: ví tiền

- dằm thượng: túi áo trên

- mõi: lấy cắp

(13)

2. Kết luận: Ghi nhớ 3 SGK/58

• Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa

phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

• Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt

ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có

nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

(14)

TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. Từ ngữ địa phương:

II. Biệt ngữ xã hội :

III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.:

IV. Luyện tập

Bài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TỪ NGỮ TOÀN DÂN

* Bắc bộ:

- u, bầm

- giời, gio …

* Trung bộ, Nam bộ:

- bọ, ba, tía - đậu phộng - chén

- mẹ

- trời, tro … - cha

- lạc

- bát

(15)

Bài tập 2:

? Đây là hình ảnh của tầng lớp nào? Tìm những biệt ngữ của tầng lớp đó ?

tan ca: hết giờ làm việc.

tăng ca: làm thêm giờ.

sản phẩm: của cải, vật chất mà họ làm ra.

(16)

b. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.

Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?

d. Khi làm bài tập làm văn.

g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.

c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.

a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương

e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.

a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.

Bài tập 3:

(17)

TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Bài tập 4: Sưu tầm một số câu ca dao, hò vè của địa phương.

- Tổ 1: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Bắc - Tổ 2: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Trung.

- Tổ 3: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè miền Nam.

I. Từ ngữ địa phương:

II. Biệt ngữ xã hội :

III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.:

IV. Luyện tập

(18)

Câu 1: Từ ngữ địa phương là:

c. từ ngữ có nhiều nghĩa giống nhau.

b. từ ngữ được sử dụng chỉ ở địa phương nhất định.

a. từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong cả nước.

Củng cố

d. từ ngữ có nhiều nghĩa trái nhau.

b

(19)

Câu 2: Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng:

c. trong mọi tầng lớp xã hội nhất định.

b. trong tầng lớp học sinh.

a. trong một tầng lớp công nhân.

Củng cố

d. trong một tầng lớp xã hội nhất định. d

(20)

TIẾT17:

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Ví dụ: Từ ngữ của tầng lớp học sinh + xơi ngỗng: bị điểm hai

+ phao: tài liệu

+ ăn cháo lươn: bị ăn đòn

+ lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra

+ cắn bút: không làm được bài

(21)

- Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Đọc và sửa chữa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân va bạn.

- Chuẩn bị bài mới: “ Tóm tắt văn bản tự sự”.

+ Đọc trước nội dung bài học.

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.

+ Tự giải quyết trước các bài tập phần luyện tập.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với cách nói giàu hình ảnh , các câu khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quí , bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con

M c ti ụ êu: Thể hiện khả năng vận dụng kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học (trình bày được

Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc Xích đạo đến gần Vòng cực Nam nên có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất như: Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, và

của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ ràng về sức sống của nó. với khả năng thích ứng

- Đề tài thảo luận là một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau nên người nói không chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân mà còn phải nắm được một số cách nhìn nhận, đánh giá

Nếu đó là đề tài được lớp hoặc nhóm học tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm các tư liệu về vấn đề xã hội đó, đồng thời phác thảo sơ lược những kiến giải của mình để

- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây ; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm ; Trông cho chân cứng, đá mềm ; Trời yên,

-> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nó làm cho người nghe không hiểu.... - Việc sử