• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập HKI môn Lý 11 hay của thầy Nguyễn Văn Dân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập HKI môn Lý 11 hay của thầy Nguyễn Văn Dân"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

q1q2

ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Khối 11

(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)

========

Phần 1: Câu hỏi lý thuyết

- Phát biểu : Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

- Biểu thức : F  k

.r 2

Trong đó : r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) : Hằng số điện môi (Trong chân không  = 1)

k = 9.109 (N.m2/C2)

Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Có hai loại điện tích :

- Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)

- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.

- Đơn vị của điện tích là : Cu_lông (C)

- Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật

- Điện tích của electron : - 1.6.10-19C , - Điện tích của proton :+1.6.10-19C,

- Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về điện

- Nếu nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương - Nếu nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm

- Vật nhiễm điện dương thì thiếu electron, vật nhiễm điện âm thì thừa electron Thế nào là vật dẫn điện và vật cách điện

+ Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều hạt mang điện tự do;

+ Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít hạt mang điện tự do

Có 3 cách

- Nhiễm điện do cọ xát : Hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau  nhiễm điện trái dấu - Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho vật không nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện  nhiễm điện cùng dấu

- Nhiễm điện do hưởng ứng : Cho vật không nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện  đầu gần vật nhiễm điện sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu

1/ Phát biểu định luật Cu_lông ? Biểu thức?

2/ Điện tích điểm là gì ? Phân loại điện tích?

3/ Trình bày nội dung của thuyết electron?

4/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật?

5/ Điện trường là gì ? Tính chất của điện trường?

(2)

1/ Điện trường :

- Định nghóa : Điện trường là một dạng vật chất (môi trường)bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích

- Tính chất : Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

- Định nghĩa : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. E  F

q - Cường độ điện trường của một điện tích điểm :

* Nếu Q > 0 thì hướng xa Q

* Nếu Q < 0 thì hướng về Q

Các điện trường, đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích chịu tác dụng của điện trường tổng hợp :

EM E1M  E2M

Đường sức điện : Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

Các đặc điểm của đường sức điện :

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức và chỉ một mà thôi

- Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Ở chỗ cường độ điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ điện trường yếu thì các đường sức điện sẽ thưa.

- Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và cùng độ lớn

- Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau

- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện

- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngan cách nhau bằng lớp điện môi

- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng ký hiệu :

- Điện dung của tụ điện

11/ Điện dung của tụ điện là gì ? Biểu thức ? Điện dung của tụ điện phụ thuộc những yếu tố nào?

6/ Cường độ điện trường là gì? Đơn vị?

7/ Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?

8/ Đường sức điện trường là gì? Đặc điểm đường sức

9/ Điện trường đều là gì ?

10/ Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?

(3)

- Biểu thức : Q  C.U hay C  Q

U

- Đơn vị của điện dung : Fara (F)

Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng :

C .S 9.109.4..d

- Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.

- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: I = q .

t - Có ba tác dụng: Nhiệt; hóa và từ

- Điện năng tiêu thụ A = UIt - Công suất điện P = UI - Công suất tỏa nhiệt P = RI2 = U

R

- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch Ang = EIt

- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch Png = EI

Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

Q  R.I.t2

* Định luật ôm đối với toàn mạch:

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

I = 

RN  r

- Hệ thức E = IRN + Ir

Đó là trường hợp nguồn điện để hở mạch. Vì theo định luật Ohm toàn mạch ta có E = IRN + Ir = U + Ir

Nếu nguồn hở, I = 0 thì E = U

14/ Biểu thức công và công suất của nguồn điện?

12/ Dòng điện là gì ? Cường độ dòng điện là gì ? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào ? Tác dụng của dòng điện?

13/ Công suất của đoạn mạch là gì ? Biểu thức ?

15/ Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Biểu thức?

16/ Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Viết hệ thức biểu thị đinh luật đó?

17/ Khi nào điện áp hai đầu nguồn bằng suất điện động của nguồn điện ?

2

(4)

- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở

rất nhỏ. I  

r

Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn gây cháy nộ và có thể làm hỏng nguồn điện

Theo định luật Jun – Lenxơ Q = RI2t

- Vì dây dẫn điện trở rất nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn hầu như không có.

- Bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt tỏa ra lớn làm nó nóng đỏ lên.

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện tốt.

Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện làm cho điện trở của kim loại phụ thuộc nhiệt độ.

Nhiệt độ càng cao, chuyển động nhiệt càng tăng, sự cản trở tăng lên, điện trở kim loại cũng tăng theo.

Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ :   0 1 

t  t0



R  R0 1 

t  t0



Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương ngược chiều nhau trong điện trường.

Định luật Faraday thú nhất: Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân cho bởi công thức:

m = k.q với k : đương lượng điện hóa

Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A

m

của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 , trong đó F gọi là số Faraday

F k  1 A

F n với n là số mol của nguyên tố

* Công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực :

18/ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì ?

19/ Vì sao khi dòng điện không đổi chạy qua một đoạn mạch gồm một dây dẫn và một bóng đèn thì bóng đèn cháy sáng còn dây dẫn thì không?

20/ Bản chất của dòng điện trong kim loại :

21/ Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại

22/ Điện trở của kim loại phụ thuộc nhiệt độ như thế nào?

23/ Bản chất của dòng điện trong chất điện phân ?

24/ Định luật Faraday? Công thức

(5)

F  k

m  1 . A

I.t 96500 n

=======================

ƠN TẬP HỌC KỲ 1 (2014 – 2015) Khối 11

(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)

========

Phần 2: Bài tập ơn tự luận ---

Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một đoạn R = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F' = 2,5.10-6N.

ĐS: 8cm

Bài 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1= 3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp

a. Đặt trong chân khơng b.Đặt trong điện mơi cĩ ε = 4 Đs: a. F = 90N; b. F= 22,5N

Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích cĩ độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm trong khơng khí thí chúng đẩy nhau bằng một lực cĩ độ lớn 3,6.10-2N. Xác định điện tích của 2 quả cầu này.

Đs: q1= q2= 6. 10-8C hay q1= q2= -6. 10-8C

Bài 4: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.

Đs: 40,8 N.

Bài tập về định luật bảo tồn điện tích

“ Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số”

q1 + q2 = q’1 + q’2

.r 2

ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Chủ đề 1: Lực tương tác tĩnh điện q1 .q2

Chủ đề 2: Lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích

F0  F10  F20

Dùng phương pháp cộng vecto tìm vecto tổng hợp lực

(6)

Bài 1: Ba điện tích điểm q1 = -10-7C, q2 = 5.10-8C, q3 = 4.10-8C lần lượt đặt tại A, B, C trong khơng khí. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Tìm lực tác dụng lên điện tích q3.

ĐS: F hướng từ C  A, độ lớn F = 20,25.10-2N

Bài 2: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C, q3 = 5.10-8C đặt trong khơng khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.

ĐS: F ↗↗ AB , độ lớn F = 4,5.10-2N

Bài 3: Cho hai điện tích q1= q2 = 16 μC đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau 1m trong khơng khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = 4μC đặt tại.

a.Điểm M : MA = 60 cm ; MB = 40 cm b.Điểm N : NA = 60 cm ; NB = 80 cm c.Điểm Q : QA = QB = 100cm

Đs: a. F= 2 N ; b.1,78 N ; c.0,98N

Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (không di

chuyển) ?

Đs: Tại C cách A 3 cm; cách B 6 cm.

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?

Đs: CA = CB = 5 cm.

Bài 3: Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong khơng khí.

a. Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng b. Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2

cũng cân bằng

Đs: a. AC = 4cm ; BC= 12cm ; b. q0= 4,5.10-8C

Bài 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả cĩ điện tích q, khối lượng m= 10g treo bởi 2 dây cùng chiều dài ℓ = 30cm vào cùng 1 điểm. Giữ quả cầu thứ nhất cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả thứ hai sẽ lệch gĩc = 60 so với phương thẳng đứng. Tìm q .

ĐS: 10-6C

Bài 5: Hai quả cầu nhỏ khối lượng giống nhau treo vào 1 điểm bởi 2 dây dài ℓ = 20cm. Truyền cho 2 quả cầu điện tích tổng cộng q= 8.10-7C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành gĩc  = 90. Cho g = 10m/s2

a/ Tìm khối lượng mỗi quả cầu.

Độ lớn F0 tính dựa vào hình học

Chủ đề 3: Bài tốn cân bằng của một điện tích, hệ điện tích q0 chịu một lực cân bằng khi

F0  F10  F20  0  F10 F20 và F20 = F10

- Vẽ hình và tìm kết quả.

(7)

b/ Truyền thêm cho 1 quả cầu điện tích q, 2 quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng gĩc giữa 2 dây treo giảm cịn 60. Tính q.

ĐS: a/ 1,8g; b/ - 2,85.10-7C

Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại:

a. H, là trung điểm của AB.

b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.

c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.

Đ s: 72. 103 V/m. 32. 103 V/m. 9. 103 V/m.

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 10-10 C, q2 = -9.10-10 C đặt cố định tại A, B; với AB = a = 2cm.

Xác định véc tơ cường độ điện trường tại a) M trung điểm của đoạn AB

b) N cách A 1cm cách B 2cm.

ĐS:a) EM =72.103 V/m từ M đến A; b) EN = 0 V/m

Bài 3: Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

Đs: MA = 10 cm, MB = 40 cm.

Bài 4: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt tại a và B trong khơng khí cách nhau 2cm.

Tại điểm C cách q1 6cm và cách q2 8cm cĩ cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tìm q1, q2

biết điện tích tổng cộng của chúng là 7.10-8C.

Đs: q1= -9.10-8C, q2= 16.10-8C

Bài 5: Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10-8C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?

Đs: q1= -9.10-8C, q2= 16.10-8C.

DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1. Dịng điện I  q  ne

t t

Chủ đề 4: Xác định cường độ điện trường tổng hợp

EM  E1M E2M

Độ lớn EM tính dựa vào hình học

Tìm nơi cĩ điện trường tổng hợp bằng khơng

EM  E1M E2M 0  E1M  E2M

Dùng hình vẽ để xác định vị trí M

(8)

2. Nguồn điện E = A . q

3. Định luật Ôm với một điện trở thuần:

I  UAB hay UAB = VA - VB = IR

R

Tích IR gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R.

4. Mắc điện trở

Nội dung Nối tiếp Song song Hình vẽ

R R

A B

R1

A B

R2

Điện áp U12 = U1 + U2 U12 = U1 = U2

Cường độ I = I1 = I2 I = I1 + I2

Điện trở bộ R = R1 + R2 R  R1R2

12 R  R

1 2

5. Định luật Ôm cho toàn mạch E = I(R + r) hay I  E

R  r

7. Mắc nguồn điện thành bộ + Mắc nối tiếp:

E b = E 1 + E 2 + ...+ E n và rb = r1 + r2 + ... + rn

Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E 1 > E 2 thì E b = E 1 - E 2 rb = r1 + r2

và dòng điện đi ra từ cực dương của E 1.

+ Mắc song song: (n nguồn giống nhau) E b = E và rb = r

n

8. Công suất a. Điện trở

P = UI = RI2 ⟹ điện năng W = P t = UIt = RI2t b. Nguồn điện

P = E I ⟹ điện năng W = Pt = E It c. Hiệu suất toàn mạch

Pngoài U R

H = = =

Pnguòn E R  r

9. Công thức điện trở theo nhiệt độ R = R0 (1 + 𝛂∆t)

Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ ĐIỆN TRỞ

Bài 1. Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào nguồn điện 220V.

a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.

b. Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích.

ĐS: RĐ1 = 484Ω và RĐ2 = 193,6Ω;

(9)

R1 D R2

A R4

C

B R3

R3

A R1 B

R2

IĐ1 = 5/11A và IĐ2 = 25/22A

Bài 2. Cho hai đèn Đ1(3V- 3W); Đ2(6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V a. Xác định các giá trị định mức của bĩng đèn?

b. Tính cường độ dịng điện qua bĩng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bĩng đèn?

c. Các đèn sáng như thế nào?

ĐS: IĐ1 = IĐ2 =2A; UĐ1 = 6V; UĐ2 =12V

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2=R3 = 2 , R4 =

0,8 . Hiệu điện thế UAB = 6V.

a. Tìm điện trở tương đương của mạch?

b. Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở và hiệu điện thế

giữa hai đầu mỗi điện trở?

c. Tính hiệu điện thế UAD

ĐS: a. 2Ω; b. I1 = I2 =1,2A; I3 = 1,8A. I4 = 3A; U1 =1,2 V; U2 = 2,4V; U3 = 3,6V; U4

=2,4V; c. UAD = 3,6V.

Bài 4: Cĩ mạch điện R2 M R3 như hình vẽ: R1 = 12 , R2=4, R3 = 6. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vnHiệu điện thế UAB = 24 V.

a. Khi R4 =6 , R5 = 9 A R1 B .

- Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.

- Tính hiệu điện thế R4 N R5 UMN, UAN.

b. Khi R4 = 7 , R5 = 8 .

- Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.

- Tính hiệu điện thế UMN, UAN.

ĐS: a. I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A ; I4= I5= 8/15 A;

UMN = 0 ; UAN = 19,2V. b. I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A;

I4= I5= 8/15 A; UMN = 8/15 V; UAN = 19,73 V.

Bài 5: Cĩ hai bĩng đèn:Đ1(120V- 60W); Đ2(120V-45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ:

a. Tính điện Đ1

đèn sáng bình R1 Đ2 Đ1

trở R1 và R2 ở hai cách mắc. Biết rằng các thường.

b. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường

hợp trên. Đ

ĐS: a. R1 = 2 960/7Ω và R2 = 960Ω;

b. P1 = 210W ;

U U

R2

P2 = 120W Bài 6: Cho mạch điện ,UAB =18 V, I2 = 2 A

a. Tìm R1: biết R2 = 6; R3 = 3

b. Tìm R3: biết R1 = 3; R2 =1.

ĐS: R1=1; R3=0,6. H2.

Chủ đề 2: ĐỊNH LUẬT OHM TỒN MẠCH

(10)

E, r R1

R2

R3

E, r

R1

E, r

A

R1 R2

EV, r R2

C R3

A R4 A R5 B

Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ R2 = 6.

như hình vẽ. E = 4,5V và r = 1. R1 = 3, a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở?

b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài , công suất hao phí và hiệu suất của nguồn?

ĐS: a. I = 1,5A; I1=1A; I2 = 0,5A;

b. PN = 6,75W; P = 4,5W; PHP = 2,25W; H = 67%

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ R2 = R3 = 10.

như hình vẽ. E = 12V và r = 1. R1 = 6, a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa

nhiệt ở mỗi điện trở. R2

c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện.

ĐS: a. I = 1A; U1 = 6V; U2 = U3 = 5V; b. A = 6600J; P1 = 6W; P2 = P3 = 2,5W; c.AN = 7200J; H = 91,67%

Bài 3: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4 thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

ĐS: E = 12V; R1 = 6Ω.

Bài 4: Khi mắc điện trở R1= 500 vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 1000 thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện.

Bài 5: Có mạch điện như 12V và có điện trở trong r R 4,5, R2 = 4, R3 = 3. 1

A E, r

K

ĐS: E = 0,3V

R3

hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E =

= 0,5 . Các điện trở mạch ngoài R1 =

R2

a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.

b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.

ĐS: a. I = 1A; U1 = 4,5V; U2 = 4V; U3 = 3V; P = 11,5W;H = 95,83%. b. I = 1,5A;

U1 = 6,75V; U2 = 0V; U3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75%.

Bài 6: Có mạch điện như Các điện trở mạch ngoài R1

hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V.

= 5. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.

ĐS: r = 1Ω ; P = 0,81W ; H = 90%

Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong R1 r = 0,5. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2

(11)

D

(12)

A B D

R2 M

R1

R4

R3 R5

N

= R4 = 4, R3 = R5 = 2. Điện trở của ampe kế khơng đáng kể.

a. Tính cường độ dịng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.

ĐS: a.I1 =0,8A; I2 =I4 = 0,4A; I3 =I5 =0,4A; U1 =3,2 V; U2 = U4 =1,6V; U3 =U5 = 0,8V. b.IA

= 0A; U = 5,4 V.

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi nguồn e = 4,5V, r = 0,5 , R1 = 1 , R3 = 6 ; R2: Đèn (6V-6W), R4 = 2 , R5 = 4 ; R5: Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu. Cho biết A= 64, n=2.

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?

b) Nhiệt lượng C

là?

tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 10 phút c) Khối lượng Cu bám vào catốt trong thòi gian 16 phút 5s?

d) Hiệu điện thế giữa hai điểm C,M có giá trị nào?

ĐS: a. 18 (V); 1 (); b. 3,6 (kJ); c. 0,64 (g).

================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Độ linh động của hạt tải và mật độ điện tử trong mạng nền Ge tham gia vào quá trình dẫn điện được xác định bằng cách thực hiện phép đo hiệu ứng Hall.. Hiệu ứng co hẹp

Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R

Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của

Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  , điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I..

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Chúng tôi sử dụng các phương pháp thực nghiệm như APC, phép đo dòng điện dưới điện trường cao và phép đo điện phát quang để thu được các đường

Tính điện trở của dây dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định và cách giải Sự phụ thuộc của điện trở suất, điện trở vào nhiệt độ và cách giải Hiện tượng nhiệt điện, suất