• Không có kết quả nào được tìm thấy

Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?

A. Rau, củ, quả B. Dầu, mỡ C. Thịt, cá D. Muối

Câu 2: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 3: Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

Câu 4: Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào?

A. Để thực phẩm lâu ngày.

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ.

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 5: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm?

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại.

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.

Câu 6: Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây?

A. Tôm tươi.

B. Cà rốt.

C. Khoai tây.

D. Tất cả các thực phẩm trên.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh:

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ………..

A. Trạng thái.

B. Chất dinh dưỡng.

C. Vitamin.

D. Chất béo.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2021 - 2022

MÔN: CÔNG NGHỆ 6

(2)

Câu 9: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu?

A. 1 - 2 tuần B. 2 – 4 tuần C. 24 giờ D. 3 – 5 ngày

Câu 10: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?

A. Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm

B. Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng C. Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 12: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?

A. Canh chua B. Rau luộc C. Tôm nướng D. Thịt kho

Câu 13: Quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí:

A. Lập danh sách các món ăn theo từng loại.

B. Chọn món ăn chính, chọn thêm món ăn kèm.

C. Hoàn thiện bữa ăn.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 14: Các loại món ăn chính gồm:

A. Món canh, món mặn.

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.

C. Món canh, món xào hoặc luộc.

D. Món mặn, món xào hoặc luộc

Câu 15: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?

A. Thừa chất đạm B. Thiếu chất đường bột

C. Thiếu chất đạm trầm trọng D. Thiếu chất béo

B. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa 2 phương pháp luộc và nấu.

Nội dung so sánh Luộc Nấu

Cách thực hiện Dễ Khó

Lượng nước Nhiều Ít

Gia vị Không Có

(3)

Câu 2: Em hãy mô tả các bước thực hiện trong quy trình chung để trộn hỗn hợp thực phẩm.

- Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:

+ Làm sạch các loại nguyên liệu/ và cắt, thái phù hợp.

+ Nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.

- Bước 2: Chế biến món ăn + Pha hỗn hợp nước trộn.

+ Sau đó trộn đều các nguyên liệu/ với hỗn hợp nước trộn.

- Bước 3: Trình bày món ăn

Sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt.

Câu 3: Theo em, các thực phẩm sau thể hiện nhóm chất dinh dưỡng chính nào: cá chép, mì sợi, trứng gà, rau muống, thịt vịt, cam, dầu dừa, cà chua, nui, sữa.

- Chất đạm: Cá chép, trứng gà, thịt vịt, sữa.

- Chất béo: dầu dừa.

- Chất đưởng, bột: mì sợi, nui

- Vitamin, chất khoáng: rau muống, cà chua, cam.

Câu 4: Tại sao phải chế biến thực phẩm?

- Tạo nên những món ăn thơm ngon, đậm đà.

- Dễ tiêu hoá.

- Hợp khẩu vị.

- Đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản.

Câu 5: Em hãy mô tả các bước để thực hiện món hành tây ngâm giấm.

- Bước 1: Thái lát hành tây mỏng

- Bước 2: Đổ lượng giấm vừa đủ vào nồi - Bước 3: Trộn giấm và hành tây lại với nhau

- Bước 4: Cho hành tây đã ngâm với giấm vào hũ bảo quản

(4)

 HẾT 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ độc

Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh., không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc

- Được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, - Không gây nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc - Không gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng.. * Để

- Được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, - Không gây nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc - Không gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng.. * Để

Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp con người phát triển cân đối và khỏe mạnh.. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột,

- Mục đích của việc phân nhóm thực phẩm là: Mỗi nhóm thực phẩm cung cấp một hoặc một vài nhóm chất dinh dưỡng nhất định. Khi chia nhóm thực phẩm, chúng ta sẽ biết

a) Thực đơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống - Thực phẩm phải thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau...

b/ Trong thực tế của dây chuyền sản xuất, để thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu và tổ chức sản xuất, mỗi xưởng không thể vừa sản xuất mền gối trong tất cả các