• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: ngày 22 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2017 Toán

Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.

- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.

2.Kĩ năng :

- Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ. Vẽ được đoạn thẳng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức:1’

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi h/s lên bảng tìm x: x + 5 = 12

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung:

a. Bài toán.7’

- Đưa trực quan, yêu cầu h/s quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Có tất cả mấy ô vuông?

+ Lấy đi 4 ô vuông còn lại mấy ô vuông?

+ Ta làm phép tính gì để biết còn 6 ô vuông?

=> 10 – 4 = 6.

- Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính đó.

+ Nếu che số bị trừ đi thì làm thế nào để tìm được số bị trừ đó?

- Hát.

- HS lên bảng làm bài.

x + 5 = 12 x = 12 – 5

x = 7

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Quan sát và trả lời.

+ Có 10 ô vuông.

+ Còn lại 6 ô vuông.

+ Làm phép tính trừ; 10 - 4 = 6

(2)

- Ta gọi x là số bị trừ chưa biết, khi đó ta có phép trừ: x – 4 = 6

- Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ: x – 4 = 6

+ Số bị trừ là x của PT sẽ bằng bao nhiêu?

=> 10 = 6 + 4.

+ Vậy muốn tím số bị trừ ta làm thế nào?

b. Quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Gọi h/s nhắc lại.

c. Bài tập. 25’

*Bài 1 (56) Tìm x.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bảng con lần lượt.

- Nhận xét, chữa bài

*Bài 2 (56) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu h/s làm bài theo nhóm đôi . - Gọi h/s trình bày lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 3 (56): Số

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bài cá nhân.

- Gọi h/s trình bày

*Bài 4 (56).

- Yêu cầu h/s làm bài cá nhân.

- HS nêu.

+ Ta lấy 6 + 4 = 10 hoặc 4 + 6 = 10

- HS nêu:

+) x = 10

+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Vài h/s nhắc lại.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS làm vào bảng con.

a) x – 4 = 8 b) x – 9

= 18

x = 8 + 4 x = 18 + 9

x = 12 x = 27

d) x – 8 = 24 e) x – 7 = 21

x = 24 + 8 x = 21 + 7

(3)

- Gọi h/s lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò:4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

x = 32 x = 28

- H/s làm nháp.

- HS làm bài theo nhóm.

- HS trình bày.

Số bị trừ 11 21 49 62 94

Số trừ 4 12 34 27 48

Hiệu 7 9 15 35 46

- HS nêu

- HS làm bài cá nhân.

7 – 2 - > 5 10 – 4 - > 6 5 – 5 - > 0 - HS chữa bài.

- HS làm bài cá nhân.

- HS lên bảng chữa bài.

C . . B O

A . . D

………

Tập đọc

Tiết 34 + 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc

(4)

- Hiểu nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà. hiểu ý diễn đạt qua các hình

ảnh ; mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

2. Kĩ năng :

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ :

- Giáo dục HS biết tình yêu thương của mẹ dành cho con rất sâu nặng. *

* QTE (HĐ3)

+ Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ.

+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

* BVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ (HĐ3)

* KNS :(HD3) - Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông (hiểu được sự cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV : - Giáo án, SGK, Tranh minh họa . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

2. HS : SGK, đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức:1’

A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi h/s lên bảng đọc “ Cây xoài của ông em” và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung: 28’

a. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc câu.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 1.

- Từ khó: mỏi mắt, ngọt thơm, đỏ hoe, âu yếm.

- Gọi h/s đọc.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 2 . c. Đọc đoạn.

- Chia đoạn.

- Hát

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài .

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- Lớp lắng nghe.

(5)

- Yều cầu h/s ®ọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hướng dẫn đọc câu văn dài.

+ Hoa tàn/ quả xuất hiện/ lớn nhanh/ da căng mịn/ xanh óng ánh/ rồi chín.//

Môi cậu vừa chạm vào/ một dòng sữa trắng trào ra/ ngọt thơm như sữa mẹ .//

- GV đọc mẫu.

- Gọi h/s đọc.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Gọi h/s đọc chú giải.

d. Đọc trong nhóm.

- Yêu cầu h/s luyện đọc trong nhóm 3.

- Gọi nhóm đọc.

- Gọi h/s đọc cả bài.

=> Chuyển ý:

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: 20’

- Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

- GV : Chỉ vì ham chơi khi bị mẹ mắng cậu ta lại giận dỗi bỏ đi.

+ Vì sao cuối cùng cậu bé lại trở về nhà?

+ Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?

* KNS: Em nghĩ gì khi cậu bé bỏ nhà đi?

+ Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

* KNS, QTE: Nếu dược gặp cậu bé em sẽ nói gì với cậu bé?

* BVMT: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

* QTE: Chúng ta có được giống như cậu bé trong chuyện không?Vậy chúngta phải làm gí để cha mẹ vui lòng?

+ Thứ quả lạ trên cây xuất hiện ntn?

+ Những đài hoa bé tí trổ ra “ trổ ra” là như thế nào?

+ Thứ quả ở cây này có gì lạ?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc trong nhóm 3.

- Nhóm đọc.

- HS đọc cả bài.

- Lớp đọc thầm bài và trả lời câu ham chơi bị mẹ mắng.

+ Đi la cà khắp nơi vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.

+ Cậu gọi khản cả cổ, cậu ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.

- Hs tự trả lời.

+ Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện, rồi chin.

+ Trổ ra : Là nhô ra, mọc ra.

+ Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh... tự rơi vào lòng cậu

(6)

+ Những nét nào của cây gợi tả hình ảnh của mẹ?

- Những nét gợi hình ảnh của mẹ “ đỏ hoe”

(TCTV) ( màu đỏ của mắt đang khóc) để chờ con. Cây “ xòa cành như tay mẹ đang âu yếm vỗ về”.

+ Xòa cành” là như thế nào ?

+ Theo em nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?

+ Khi chúng ta làm sai việc gì để mà bố mẹ mắng chúng ta sẽ làm gì?

+ Có phải mẹ mắng chúng ta vì ghét chúng ta không?

- GV: Các em đừng học tập cậu bé hãy quan tâm tới lời dạy của mẹ, đừng để khi xảy ra chuyện rồi mới nghĩ về cha mẹ.Vì cha mẹ luôn thương yêu và mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con.

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

- Gọi h/s nhắc lại.

4. Luyện đọc lại: 10’

- GV đọc mẫu lần 2.

- GV đọc diễn cảm đoạn 2 .

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

- Yêu cầu h/s thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố – dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

bé; ngọt thơm như sữa mẹ

+ Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con;cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.

+ Xòa cành : xòa rộng cành để bao bọc .

+ Con xin mẹ tha thứ cho con.

+ Xin lỗi và vâng lời bố mẹ.

+ Không, vì mẹ mong muốn con trở thành người tốt.

hỏi.

+ Vì cậu

* Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

- HS nhắc lại.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- HS th đọc diễn cảm.

………..

Ngày soạn: ngày 22 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019

Chính tả (nghe - viết)

Tiết 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

(7)

- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện “Sự tích cây vú sữa”

- Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch hoặc ac/ at 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình mẹ thương con rất dạt dào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: sgk,bảng phụ ghi các bài tập 2,3; giáo án.

2. HS: sgk, vở, vở Bt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức: 1’

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đọc cho h/s viết bảng con: lẫm chẫm, nở trắng.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung: 25’

a. Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc bài viết.

- Gọi h/s đọc lại đoạn viết.

+ Quả lạ trên cây xuất hiện ra sao ? + Bài viết có mấy câu?

+ Những câu nào có dấu phẩy ? Em hãy đọc lại từng câu ?

b. Từ khó:

- Từ khó: cành lá, đài hoa, trổ ra . - Gọi h/s đọc .

- Xóa đọc h/s viết bảng con . - Nhận xét – chỉnh sửa.

c. Hướng dẫn viết bài:

- Đọc lại đoạn viết.

- Yêu cầu h/s nghe GV đọc từng câu viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.

- Đọc lại bài cho h/s soát lỗi.

c. Chấm, chữa bài:

- Thu 5 – 7 bài nhận xét.

- Hát

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc bài.

+ Lớn nhanh da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín.

+ Có 4 câu.

+ Hs đọc câu 1, 2, 4 .

- HS đọc.

- HS viết bảng con.

- Lớp lắng nghe.

- HS nghe viết bài.

- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.

(8)

3. Bài tập:7’

* Bài 2: (97). Điền vào chỗ trống ng / ngh.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s viết bảng con từng tiếng cần điền.

- Nhận xét – chữa bài.

* Bài 3: (97).Điền vào chỗ trống:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- GV chọn cho h/s làm phần a.

- Gọi h/s lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- Nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố – dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS đọc y/c đề bài.

- Viết bảng con từ cần điền.

+ Người cha, con nghé, suy nghĩ,ngon miệng.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

a) tr hay ch.

con trai , cái chai ,trồng cây chồng bát .

………..

Toán

Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5 I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.

-Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán..

2. Kĩ năng :

- Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ :

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án, que tính.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con, que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi h/s lên bảng tìm x và nêu cách tìm số bị trừ: x – 5 = 6.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- HS lên bảng làm bài.

x – 5 = 6 x = 6 + 5

x = 11

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát trả lời.

(9)

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.

a. Bài toán: 13 - 5: 7’

- GV gắn lần lượt các bó qt và qt rời . Hỏi :

+ Có bao nhiêu que tính .

- GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính ?

+ Để biết còn lại mấy que tính ta làm như thế nào? Lấy mấy trừ mấy ?

- Yêu cầu h/s thao tác que tính tự tìm kết quả.

- Gọi h/s nêu kết quả và cách tìm của mình.

- Hướng dẫn h/s thao tác như SGK:

Lấy 3 que tính rời rồi tháo rời bó que tính lấy tiếp 2 que tính (3 + 2 = 5).

+ Có 13 que tính, lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính?

+ ngoài thao tác trên qt ta còn cách nào khác .

+ Hướng dẫn cách đặt tính và cách thực hiện:

+ Vậy 13 – 5 = ?

b. Lập bảng trừ 13 trừ đi một số: 5’

- Yêu cầu h/s sử dụng que tính để lập bảng trừ .

+ Em có nhận xét gì về bảng trừ vừa lập được ?

- GV: Các em vừa lập được bảng 13 trừ đi một số và đó cũng là nội dung bài hôm nay.

- GV tổ chức cho h/s học thuộc.

c. Bài tập. 20’

* Bài 1 (57) Tính nhẩm.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

+ Có 13 que tính.

- Lắng nghe và suy nghĩ.

+ Ta làm phép tính trừ, lấy 13 – 5.

- H/s thao tác que tính tìm kết quả.

- Vài h/s nêu.

- Lắng nghe và quan sát.

+ Còn lại 8 que tính.

+ Đặt tính rồi tính .

−13 5 8

+) Vậy 13 – 5 = 8.

- H/s thao tác que tính và thi đua nêu kết quả.

13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 13 – 5 = 813 – 8 = 5 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4

+ Số bị trừ cùng là 13, số trừ lần lượt tăng lên 1 đơn vị, hiệu lần lượt giảm đi 1 đơn vị.

- Hs chú ý lắng nghe, theo dõi .

- HS đọc cá nhân và ĐT.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.

9 + 4 = 12; 8 + 5 = 13; 7 + 6 = 13 4 + 9 = 12; 5 + 8 = 12; 6 + 7 = 13 13 – 9 = 4; 13 – 8 = 5; 13 – 7 = 6 13 – 4 = 9; 13 – 5 = 8; 13 – 6 = 7

- HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài theo nhóm đôi.

-13 6 7

-13 9 4

-13 7 6

-13 4 9

-13 5 8

- HS đọc y/c đề bài.

- HS trả lời

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

(10)

- Yêu cầu h/s nhẩm rồi tiếp nối nêu kết quả.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 2 (57) Tính.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài theo nhóm đôi.

- Nhận xét – chữa bài

*Bài 4. (57).

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt:

Có: 13 xe đạp.

Bán: 6 xe đạp.

Còn: ... xe đạp?

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở - Nhận xét – chữa bài.

C.Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh

Cửa hàng còn số xe đạp là:

13 – 6 = 7 ( xe ) Đáp số: 7 xe đạp

Kể chuyện

Tiết 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) bằng lời của mình.

- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của chuyện.

- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) riêng của mình.

2. Kĩ năng :

-Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình mẹ thương con thật bao la vô bờ bến.

* GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương mẹ của mình.(HD2/b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ ghi các ý tóm tắt BT2, giáo án.

2. HS: sgk, đọc trước bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức: 1’ - Hát.

(11)

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi h/s kể lại chuyện: Bà cháu.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung:

a. Kể lại đoạn 1 câu chuyện bằng lời của em. 7’

- Gọi h/s đọc yêu cầu.

- GV kể mẫu.

- Nhắc h/s kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.

- Gọi 1 h/s kể theo chỉ dẫn của GV.

- Gọi vài h/s kể trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương h/s kể hay.

b. Kể phần chính của câu chuyện theo từng ý tóm tắt:15’

- Cậu bé trở về nhà .

- Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy 1 cây xanh và khóc.

- Từ trên cây quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu .

- Cậu bé nhìn cây như nhìn thấy mẹ .

*GDBVMT:

+ Câu chuyện cho thấy mẹ là người như thế nào?

- HS lên kể.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS đọc y/c.

- Lớp lắng nghe.

- HS kể.

- HS kể.

- Vì đói, vì rét, bị bắt nạt cậu nhớ tới mẹ khi đó cậu mới trở về nhà không thấy mẹ đâu. Cậu khản cả tiếng gọi mẹ.

- Cậu ôm lấy 1 cây xanh trong vườn và khóc . Kì lạ thay từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây .

- Khi hoa tàn quả xuất hiện , lớn nhanh , da căng mịn , xanh óng ánh Một quả rơi vào lòng cậu , môi cậu vừa chạm vào 1dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ .

- Nhìn lá 1 mặt xanh óng ánh , mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xòa cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.

+ Luôn dành tất cả tình thương yêu cho con.

+ Vâng lời cha mẹ, quan tâm,

(12)

+ Chúng ta cần làm gì để cha mẹ vui lòng?

c. Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào. Hãy kể đoạn cuối của câu chuyện theo ý muốn của em. 7’

- Gọi h/s kể đoạn cuối của câu chuyện.

- Yêu cầu h/s kể theo nhóm 3.

- Gọi các nhóm thi nhau kể trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương h/s.

C. Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

thương yêu cha mẹ.

- HS trả lời

- HS kể.

- HS kể theo nhóm 3.

- Các nhóm thi kể.

………

Buổi chiều:

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( hđ chung nhà trường) ---

Thực hành Tiếng Việt

CHUYẾN DU LỊCH ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc trôi chảy toàn bài : Chuyến ‘‘du lịch” đầu tiên

- Hiểu ý nghĩa bài đọc và hiểu được bộ phận trong mẫu câu Ai – là gì?

2.Kỹ năng:

- Ngắt nghỉđúng.

3.Thái độ:

- Có ý thức tự đọc ở nhà và yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ. VBT thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.KTBC: 5’

- KT đồ dùng HS B. Bài mới .30’

Hoạt hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu bài văn: Chuyến ‘‘ Du lịch”

đầu tiên

- GV nêu giọng đọc.Giới thiệu về tác giả - Y/c hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó - Y/c hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Thực hiện

- Lắng nghe - HS đọc nt câu.

- đun nước, cái siêu, rút rạ

(13)

- Yc đọc bài theo nhóm - Hs từng nhóm thi đọc - Hs nhận xét

- GV nx ,tuyên dương.

- 1hs đọc lại bài - Bài có nội dung gì?

- GV nx ,tuyên dương.

- HS nêu lại nd bài Ho t ạ động 2: B i t pà ậ - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài, trả lời hỏi

- Gọi một số học sinh trình bày câu trả lời.

- Gv nhận xét , kết luận C. Củng cố dặn dò: 5’

- HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật - Chuẩn bị bài tiết học sau

- Luyện đọc nhóm bàn - các nhóm thi đọc - 1 HS đọc

- Hs nêu nd bài - 1 HS đọc

- 1 hs đọc yêu cầu - HS thực hiện

a) Vì Bông nhớ mẹ mà không được đi thăm mẹ

b) Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân.

c) Bông hoảng sợ, khóc ầm ĩ.

d) Vì trẻ em một mình đi xa rất nguy hiểm

e) Vì mẹ cảm động, thấy Bông rất yêu mẹ.

g) Là gì?

- HS trả lời

- Đối chiếu sửa sai - HS thực hiện nêu - Lắng nghe

………

Ngày soạn: ngày 22 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019 TOÁN Tiết 58: 33 - 5 I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có một chữ số.

- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án, que tính.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con, que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức: 1’

(14)

A. Kiểm tra bài cũ:4’

- Gọi h/s đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.

a. Bài toán: 33 – 5 (7’)

- GV gắn lần lượt các bó qt và một sô qt rời. Hỏi :

+ Có bao nhiêu que tính ?

- GV nêu: Có 33 que tính bớt đi 5 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- GV: Để biết cách thực hiện phép tính trên như thế nào . Đó cũng chính là nội dung bài hôm nay.

b. Hướng dẫn cách trừ.8’

- Yêu cầu h/s thực hành trên que tính tự tìm kết quả.

+ Em làm thế nào để biết còn lại 28 que tính ?

- GV hướng dẫn h/s thao tác như SGK:

+ Lấy 3 que tính rời. Tháo bó 1 chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa để được 5que tính.

+ 3 bó mỗi bó 1 chục que tính lấy ra 1 bó 1 chục que tính còn lại 2 chục que tính và 8 que tính rời thành 28 que tính .

+ Ngoài thao tác trên qt các em còn cách nào khác ?

hát

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Theo dõi, lắng nghe.

+ Có 33 que tính . - Còn lại 28 que tính.

+ Thực hiện phép trừ : 33 – 5.

- Lắng nghe.

- H/s thao tác que tính tìm kết quả.

+ Hs thao tác bớt que tính .Còn lại 28 que tính .

- HS quan sát.

- H/s thao tác theo GV

- Đặt tính rồi tính .

33 5 28

. 3 không trừ 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

+ Vậy 33 – 5 = 28

(15)

+ Vậy 33 – 5 = ? c. Bài tập. 15’

*Bài 1 (58) Tính.

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s tính vào bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (58) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là.

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài theo nhóm.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 3 (58) Tìm x.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở - Nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS thực hiện vào bảng con.

63 9 54

23 6 17

53 8 45

73 4 69

83

7 76

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài theo nhóm.

a)

43 5 38

b)

93 9 84

c)

33 6 27

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài vào vở.

a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43 x = 33 – 6 x = 43 – 8 x = 27 x = 35

………

Tập đọc Tiết 36: MẸ I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

- Đọc trơn được cả bài.Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4, riêng dòng 7, 3/3 và 3/5).

- Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ : nắng oi, giấc tròn.

- Hiểu hình ảnh so sánh :Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

2.Kĩ năng :

-Rèn đọc đúng, rõ ràng rành mạch.

3.Thái độ :

- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

* QTE (HĐ2, củng cố)

+ Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ.

+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

(16)

* BVMT : Giúp HS cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ (HĐ2)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV: Tranh minh hoạ sgk.Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện.

2. HS: sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức :1’

A. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Gọi h/s đọc bài: Sự tích cây vú sữa và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung. 15’

a. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

b. Đọc câu.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 1.

- Từ khó: Lặng rồi, chẳng bằng , kẽo cà, tiếng võng.

- Gọi h/s đọc từ khó.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 2.

c. Đọc đoạn.

- Chia đoạn.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hướng dẫn đọc đoạn thơ:

+ Lặng rồi /cả tiếng con ve.

Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi .//

+ Những ngôi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng /mẹ / đã thức vì chúng con. //

- GV đọc mẫu.

- Gọi h/s đọc bài.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Gọi h/s đọc chú giải.

d. Đọc trong nhóm.

- Yêu cầu h/s luyện đọc trong nhóm.

- Gọi nhóm đọc.

- Hát.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- Nhóm đọc.

(17)

- Gọi h/s đọc cả bài.

=> Chuyển ý:

3. Tìm hiểu bài.7’

-Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

+ Con ve là con vật thế nào?

+ Mẹ làm gì để con ngon giấc?

+ Võng là đồ được làm bằng gì ?

+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

- GV: Hình ảnh người mẹ được so sánh với ngôi sao trên bầu trời đêm;

ngọn gió mát lành mẹ làm tất cả vì con, mẹ vất vả khó nhọc mẹ dành cho con tất cả tình yêu thương bao la của mẹ để nuôi con khôn lớn nên người.

* QTE: Ở nhà cha mẹ đã chăm sóc em ntn? Và em đã đáp lại công lao đó ntn?

* BVMT: Giúp hs cảm nhận được tình cảm gia đình là quan trọng hơn cả trong đó có tình cảm của mẹ dành cho con là không gì so sánh được.

+ Bài thơ giúp em cảm nhận về người mẹ như thế nào ?

- Gọi h/s nhắc lại

4. Học thuộc lòng bài thơ: 8’

- GV đọc mẫu lần 2.

-Tổ chức cho h/s học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.

* Thi đọc.

- Yêu cầu h/s thi đọc thuộc lòng trước lớp.

- Nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố dặn dò.4’

+ QTE : Để đáp lại tình thương đó các

- HS đọc cả bài.

- Lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Tiếng ve cũng lặng đi vì đêm hè rất oi bức.

+ Loại bọ có cánh suốt đời sống tren cây, ve đực kêu ve ve về mùa hè.

+ Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát.

+ Đồ dùng để nằm được làm bằng sợi đay hay làm bằng vải ,2 đầu móc vào tường , cột nhà hoặc thân cây .

+ Người mẹ được so sánh với những ngôi sao thức trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.

- HS bày tỏ ý kiến

* Ý nghĩa: Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

- HS nhắc lại.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- HS học thuộc lòng.

- HS thi đọc thuộc lòng.

+ Phải ngoan ngoãn , vâng lời bố mẹ , chăm

(18)

em phải làm gì ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./..

chỉ học tập để bố mẹ vui lòng .

………..

Tập viết

Tiết 12: CHỮ HOA : K I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa K (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3lần) .

2. Kĩ năng

- Viết đúng quy trình, đúng mẫu chữ và cỡ chữ.

3. Thái độ

- GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Chữ hoa K. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.

2. HS: Vở tập viết, bảng con, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức: 1’

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu viết bảng con: Ích.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2.Nội dung: 30’

a. Hướng dẫn viết chữ hoa:

- Yêu cầu h/s quan sát mẫu.

+ Chữ hoa K gồm mấy nét? Là những nét nào?

+ Em có nhận xét gì về độ cao các nét?

- Viết mẫu chữ hoa K vừa viết vừa nêu cách viết:

- Gv yêu cầu Hs viết không trung

- Hát.

- HS viết bảng con.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Quan sát chữ mẫu và nhận xét.

+ Chữ hoa K gồm 3 nét: Nét 1 và nét 2 giống chữ I. Nét 3 là kết hợp của hai nét cơ bản - móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành vòng soắn nhỏ giữa thân chữ

+ Cao 2,5 đơn vị, rộng 2,5 đơn vị(gồm 6 đường kẻ ngang và 6 đường kẻ dọc)

(19)

b. Hướng dẫn viết bảng con:

- Yêu cầu viết bảng con.

- Nhận xét chỉnh sửa.

c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d

- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng : Kề vai sát cánh.

- Giúp h/s hiểu nghĩa: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một công việc.

- Quan sát chữ mẫu :

+ Nêu độ cao của các chữ cái?

+ Vị trí dấu thanh đặt ntn?

+ Khoảng cách các chữ ntn?

- Nhắc h/s lưu ý khi viết chữ Kề: nét cuối của chữ K nối sang chữ ê.

- Cho hs viết chữ Kề . - GV nhận xét – chỉnh sửa.

d. Hướng dẫn viết vở tập viết:

- Nêu yêu cầu viết.

- Cho h/s viết bài vào vở .

- GV theo dõi , uốn nắn hs viết yếu . e. Chấm chữa bài:

- Thu 5 – 7 bài nhận xét.

- Nhận xét bài viết.

C. Củng cố- Dặn dò:4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- Viết bảng con 2 lần.

- HS viết bảng con.

- Kề vai sát cánh.

- HS đọc câu ư/d.

- Quan sát và trả lời

+ Chữ cái có độ cao 2,5 li: k, h + Chữ cái có độ cao 1,5 li: t

+ Chữ cái có độ cao 1 li: ê, v, a, c, n.

+ chữ s có độ cao 1,25 li

+ Dấu sắc đặt trên a ở chữ sát, dấu huyền trên ê, dấu sắc trên a ở chữ cánh.

+ Các chữ cách nhau một con chữ o.

- HS viết.

- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.

……….

Ngày soạn: ngày 22 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2019 Luyện từ và câu

Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.

- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.

(20)

2.Kĩ năng :

- Sử dụng thành thạo các từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy.

3.Thái độ :

-Phát triển tư duy ngôn ngữ.

*GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu thương mọi người trong gia đình. (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Viết sẵn nội dung các bài tập,tranh minh hoạ bài tập 3, giáo án.

2. HS: sgk, vở Bt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức:1’

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu những từ chỉ đồ vật trong g/đ và tác dụng của nó mà em biết?

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung. 28’

* Bài 1 (99) Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bài vào bảng con.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 2 (99).

- Treo bảng phụ. Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Gọi h/s lên bảng làm, lớp làm vở Bt.

- Nhận xét, chốt câu đúng

*GDBVMT:Tất cả những từ trên đều thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó mọi người trong gia đình.

- Hát.

- Nêu: cái bàn để ngồi học, cái nồi để xào nấu, cái ti vi để xem các chương trình, …

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài.

+ Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS lên bảng làm, lớp làm vở Bt.

a) Cháu kính yêu (yêu quý, thương yêu, yêu thương,...) ông bà

b) Con yêu quý ( kính yêu, thương yêu, yêu thương, ...) cha mẹ

c) Em yêu mến ( yêu quý, thương yêu, yêu thương, ...) anh chị.

- Lớp lắng nghe.

(21)

* Bài 3 (100) Nhìn tranh nói 2, 3 câu về hoạt động của mẹ con.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s quan sát tranh và đặt câu có dùng từ chỉ hoạt động.

- Gọi h/s thi đua nhau nói theo tranh.

+ Người mẹ đang làm gì?

+ Bạn gái đang làm gì?

+ Em bé đang làm gì?

+ Thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?

+ Vẻ mặt mọi người thế nào ? + Nói thành đoạn văn?

- Nhận xét – bổ sung.

* GV: Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gái học giỏi.

* Bài 4 (100) Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s đọc các ý trong câu.

+ Trong câu a đâu là các từ chỉ đồ vật ? + Tả phải dùng dấu phẩy vào chỗ nào trong câu?

+ Vì sao ta lại dùng dấu phẩy vào chỗ đó?

- Yêu cầu h/s làm bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng C. Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS đọc y/c đề bài.

- Quan sát tranh, suy nghĩ đặt câu.

- H/s thi đua đặt câu.

+ Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của bạn gái.

+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10.

+ Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.

+ Thân thiện với nhau . + Rất vui vẻ .

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đọc.

+ chăn màn, quần áo .

a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

+ Vì đó là các bộ phận giống nhau . - HS làm bài.

b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

c) Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.

……….

Chính tả (tập chép) Tiết 24: MẸ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Mẹ”. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ, biết trình bày các dòng thơ lục bát.

- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.

2. Kĩ năng :

-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

(22)

3.Thái độ :

-Giáo dục học sinh lòng kính yêu mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Viết sẵn đoạn viết,bút dạ, 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 2.

2. HS: sgk, vở, vở Bt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCCHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức:1’

A. Kiểm tra bài cũ:4’

- Đọc cho h/s viết: cái chai, con trai.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung: 23’

a. Hướng dẫn chuẩn bị.

- Gv đọc mẫu đoạn chép.

- Gọi h/s đọc bài.

+ Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?

+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?

+ Những chữ nào được viết hoa?

b. Từ khó:

- Từ khó: Bàn tay , quạt , suốt đời . - Gọi h/s đọc.

- Đọc h/s viết bảng con . - Nhận xét – chỉnh sửa.

c. Hướng dẫn viết bài:

- Đọc đoạn chép.

- Yêu cầu h/s viết bài.

- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.

- Đọc lại bài, đọc chậm cho h/s soát lỗi

d. Chấm, chữa bài:

- Thu 5 – 6 bài nhận xét.

3. Bài tập:7’

* Bài 2: (102) Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Hát

- HS viết bảng con.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc bài.

+ So sánh với ngôi sao trên bầu trời với ngọn gió mát.

+ Viết theo thể thơ 6/8.

+ Những chữ đầu dòng được viết hoa.

- HS đọc từ khó.

- Viết bảng con.

- Lớp lắng nghe.

- Nhìn bảng chép bài.

- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.

- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.

(23)

- Yêu cầu 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở Bt.

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 3 a: (102) Tìm trong bài thơ Mẹ.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Phát giấy cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tìm và viết nhanh, lên dán và đọc kết quả.

- Nhận xét, bổ sung:

C. Củng cố – dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS đọc y/c đề bài.

- 1 h/s lên bảng điền, lớp làm vở Bt.

+ Đêm khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng kẽo kẹt, tiếngmẹ ru con.

- HS đọc y/c đề bài.

- Thi đua giữa 2 nhóm.

a) Những tiếng bắt đầu bằng r và gi?

+ r : rồi, ru + gi : gió, giấc

………

Toán Tiết 59: 53 – 15.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ sốvà có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số.

- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (đặt tính rồi tính) .

- Củng cố cách tìm số trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông.

2.Kĩ năng :

- Rèn tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ :

- Thích học Toán, yêu toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV

* Ổn định tổ chức: 1’

A. Kiểm tra bài cũ:4’

- Gọi h/s lên bảng đặt tính:

43 – 15 = 52 – 35 = - Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

Hoạt động của HS - Hát.

- HS lên bảng đặt tính.

43 15 28

 52

35 17

- Lớp lắng nghe.

(24)

2. Luyện tập:

* a. Bài toán: 53 – 15 ( 5’ )

- GV gắn lần lượt các bó qt và một sô qt rời. Hỏi :

+ Có bao nhiêu que tính ?

- GV nêu: Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- GV: Để biết cách thực hiện phép tính trên như thế nào . Đó cũng chính là nội dung bài hôm nay.

b. Hướng dẫn cách trừ.(7’)

- Yêu cầu h/s thực hành trên que tính tự tìm kết quả.

+ Em làm thế nào để biết còn lại 38 que tính ?

- GV hướng dẫn h/s thao tác như SGK:

+ Lấy 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời để được 15 que tính.

+ 5 bó mỗi bó 1 chục que tính lấy ra 1 bó 1 chục que tính còn lại 3 chục que tính và 8 que tính rời thành 38 que tính .

+ Ngoài thao tác trên qt các em còn cách nào khác ?

+ Vậy 33 – 5 = ? c. Bài tập.(20’ )

*Bài 1 (59) Tính.

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s tính vào bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (59) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là.

- HS đọc y/c đề bài.

- Theo dõi, lắng nghe.

+ Có 53 que tính . - Còn lại 38 que tính.

+ Thực hiện phép trừ : 53 – 15.

- Lắng nghe.

- H/s thao tác que tính tìm kết quả.

+ Hs thao tác bớt que tính. Còn lại 38 que tính .

- HS quan sát.

- H/s thao tác theo GV

+ Đặt tính rồi tính .

53 15 38

. 3 không trừ 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

. 1 thêm 1 bằng 2,5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

+ Vậy 33 – 5 = 28

- HS đọc y/c đề bài.

- HS thực hiện vào bảng con.

83 19 74

43 28 15

93 54 39

63 36 27

73

27 36

(25)

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài theo nhóm.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 3 (59) Tìm x.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 4 (59) Vẽ hình theo mẫu.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài theo nhóm.

a)

63 24 39

b)

83 39 44

c)

53 17 26

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài vào vở.

a) x – 18 = 9 b) x + 26 = 37 x = 9+18 x = 37 – 26 x = 27 x = 11

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài vào vở.

- HS nghe

...

Buổi chiều

Thực hành Tiếng Việt

ÔNG TẬP DẤU CHẤM DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Luyện tập điền dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy ) 2. kĩ năng

- Hs biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy 3. Thái độ

- yêu thích môn học

*Giảm tải: Bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBTTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Gv

A. KTBC: 5’

- HS đọc lại truyện - Hỏi nội dung BT - Nhận xét

B.Bài mới: 30’

* Giới thiệu bài

Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1:Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy

Hoạt động của HS - HS đọc lại bài

- Trả lời - Lắng nghe

(26)

- HS đọc đề

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ các câu văn cho sẵn

- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân

- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của mình - GV nhận xét, kết luận

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT C.củng cố dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

- Hs đọc yêu cầu - HS thực hiện - HS thực hiện

Mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và uống mật ong. Mùa thu, gấu đi nhặt hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè.

- Một số học sinh đọc - Hs làm VBT

- Lắng nghe - Thực hiện

...

Thực hành Toán

ÔN TẬP PHÉP TRỪ CÓ NHỚ DẠNG : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp hs củng cố:

- Ôn tập phép trừ có nhớ dạng : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.

-Tìm số bị trừ.

- Giải toán có lời văn . 2.Kỹ năng

-Hs biết thực hiện đúng, tính đúng.

- HS vận dụng giải được bài toán có lời văn.

3,Thái độ:

- Có thái độ tích cực hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Sách thực hành, que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:

1. Bài cũ:( 3p)

-GV nêu y/c và gọi lên bảng làm các phép tính : x - 7 = 33 , x-12= 53

-GV nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1: Tính nhẩm:( 7p)

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở sau đó trình bày miệng dưới lớp.

- HS lên bảng làm.Dưới lớp làm vào bảng con.

- HS đọc

-HS nhẩm nêu kết quả.

- Hs nghe - Hs nêu.

-3hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.

(27)

13 – 1 = 13 – 2 = 13 – 3 = 13 – 4 = 13 – 5 = 13 – 6 =

13 – 7 = 13 – 8 = 13 – 9 = 13 – 10 = 13 – 11 = 13 – 12 = -GV nhận xét.

Bài 2: Đặt tính rồi tính (5p) - Gv HS nêu yêu cầu bài.

a. 53 - 28 b.73 - 46 c.83 – 29

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

- Dưới lớp làm vào vở

- Gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng. Đổi cheó vở kiểm tra bài nhau.

-GV nhận xét

*Bài 3 : Tìm x ( 7p)

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv gọi 3 Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

x - 8 = 13

………..

………..

x + 8=13

………..

………..

- Gv gọi HS dưới lớp đọc bài, nhận xét.

- Gv gọi Hs nhận xét bài trên bảng và hỏi : +Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

- Gv gọi 2-3 HS nhắc lại quy tắc.

Bài 4: Giải bài toán ( 8p) - GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Để biết Tùng còn phải đọc bao

Nhận xét chữa bài.

- HS đọc yêu cầu - Hs làm

- Hs đọc và nhận xét - hs nêu.

- Hs nhắc lại

- HS đọc bài toán.

- Quyển truyện có 43 trang.Tùng đọc được 28 trang.

- Còn bao nhiêu trang Tùng chưa đọc?

- HS trả lời.

Bài giải:

Tùng còn phải đọc số trang là:

43- 28 = 15( trang) Đáp số: 15 trang

- Hs đọc - Hs quan sát

- HS nghe

(28)

nhiêu trang ta làm thế nào?

- 1hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.

- Gv gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét chữa bài.

* Bài 5: Đố vui (5p)

- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv hướng dẫn HS cách làm - Gv yêu cầu HS làm

- Gv gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: (2p) GV hệ thống lại bài.

Nhận xét giờ học.

...

Ngày soạn: ngày 22 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2019 TẬP LÀM VĂN

Tiết 12: Chia buồn, an ủi. Kể về người thân I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia buồn, an ủi.

- Rèn kĩ năng nghe viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.

2. Kĩ năng

- Hs viết được đoạn văn - Hs nghe nói tốt

3. Thái độ

- yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- 2, 3 học sinh lên bảng kể về gia đình

(29)

mình.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Cho học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời an ủi, của em đối với ông bà.

Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.

3: Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

+ Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ?

+ Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc.

- Học sinh nối nhau phát biểu ý kiến.

- T1: Ông ơi ! Ông đã đỡ chút nào không ạ ?

- T2: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác.

- T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

……….

Toán

Tiết 60: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.

- Giải bài toán có lời văn (toán đơn giải bằng một phép trừ).

- Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

2.Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ :

-Phát triển tư duy toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

* Ổn định tổ chức:1’ - Hát.

(30)

A. Kiểm tra bài cũ:4’

- Gọi h/s lên bảng đặt tính:

33 – 5 = 62 – 25 =

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Luyện tập:28’

*Bài 1 (60) Tính nhẩm.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s nhẩm nêu kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2 (60) Đặt tính rồi tính.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s đặt tính vào bảng con lần lượt từng phép tính.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 4 (60).

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt:

Có: 63 quyển Cho: 48 quyển Còn: ... quyển?

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở

- Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- HS lên bảng đặt tính.

33 5 26

 62

25 37

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc đầu bài

- HS đọc y/c đề bài.

- HS nhẩm rồi nối tiếp nêu kết quả.

13 – 4 = 9 13 – 6 = 7 13 – 8 = 5 13 – 5 = 8 13 – 7 = 6 13 – 9 = 4 - HS đọc y/c đề bài.

- HS đặt tính vào bảng con.

a)

−63 35 28

− 73 29 44

+33 8 25

b)

−83 27 56

83 27 56

−43 14 29 - HS đọc y/ cầu đề bài.

- HS trả lời

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải:

Cô giáo còn số quyển vở là:

63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển

……….

SINH HOẠT TUẦN 12

(31)

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.

II. CHUẨN BỊ

- Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 12 1. Sinh hoạt trong tổ.

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp . 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp.

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp . 5. Ý kiến giáo viên chủ nhiệm.

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 13

*Nề nếp:

-Đi học đúng giờ.

-Chấp hành tốt nội quy lớp học…..

-Đến trường phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

-Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết khi nghỉ đột xuất.

* Học tập:

-Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.

-Hăng hái xây dựng bài ở tất cả các môn học….

- Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập.

-Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.

*TD-VS:

-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

-Tập đều –đẹp các động tác thể dục đầu giờ và giữa giờ……

-Lao động theo lịch được phân công

...

BÀI 6 : AN TOÀN KHI NGỒI TRÊN XE ĐẠP XE MÁY I / Mục tiêu

1 .Kiến thức :

 Học sinh biết : - Những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy . Môtả được những động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy .

2.Kĩ năng : -Biết thể hiện thành thạo các động tác khi lên xuống xe đạp , xe máy . Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm .

(32)

3.Thái độ :-Thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe . Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy .

II / Nội dung an toàn giao thông :

- Đội mũ bảo hiểm , cài khoá dây mũ và kiểm tra lại xem đội mũ đúng chưa .Khi lên xuống xe quan sát xung quanh . Ngồi đằng sau người lái ( Không được ngồi đằng trước hay ngồi lên tay lái) . Hai tay bám chắc vào người lái xe . Không đung đưa chân , không cầm ô , không vẫy gọi người khác khi ngồi trên xe . Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn .

III/ Chuẩn bị :

- 2 Tranh 1, 2 và trong SGK . Mũ bảo hiểm - Phiếu học tập ghi rõ các tình huống cho hoạt động 3 .

IV/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1:

1. Kiểm tra bài cũ:

-Hãy kể tên một số phương tiện cơ giới mà em biết ?

-Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào ?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy

“.

b)Hoạt động 2 : - Nhận biết hành vi đúng / sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy.

a/ Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy .

b / Tiến hành :

- Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm một hình vẽ . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ nhận xét những hành động đúng / sai của người trong hình vẽ .

- Khi lên , xuống xe đạp , xe máy em thường lên xuống bên nào ?

- Khi ngồi trên xe máy em thường ngồi trước hay ngồi sau người lái ? Vì sao ?

- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe

- 3 em lên bảng trả lời .

- HS1 : - Kể tên các phương tiện cơ giới

-HS 2 nêu phương tiện hàng nagỳ em đến trường và những điều cần chú ý để đảm bảo an toàn .

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài

-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát tranh trả lời về mỗi hành vi trong tranh như thế là đúng hay sai .

- Lên bên trái vì thuận chiều với người đi xe

- Ta phải ngồi phía sau vì ngồi trước sẽ làm khuất tầm nhìn của người lái xe .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng