• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/10/2021

Ngày dạy: ... /10/2021 Tiết: 09 BÀI 6: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Hóa 9

(1 tiết) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức Trình bày được:

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay axit .

- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunphat.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

* Tích hợp GDĐĐ:

Giáo dục cho HS các giá trị đạo đức: Tôn trọng, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, hòa bình, trách nhiệm, tự do trong quá trình hoạt động nhóm nhóm làm thí nghiệm thực hành, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Hoá chất : CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quỳ tím .

- Dung cụ : Ống nghiệm (1 ống ), ống nhỏ giọt (5 ống ), giá thí nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đũa thuỷ tinh, muỗng đốt hoá chất .

2. Học sinh

Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành, mỗi nhóm kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Mở đầu (3’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

(2)

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

-GV: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bài tường trình của các nhóm học sinh.

-HS: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị giáo viên giao

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (33’) Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a. Mục tiêu:

HS trình bày được: cách sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

-GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước thực hành bằng cách làm mẫu các thao tác thí nghiệm trong SGK. Yêu cầu HS ghi nhớ các thao tác thí nghiệm chuẩn bị thực hành.

-GV: Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả thí nghiệm và tránh gây nguy hiểm.

-HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm của GV và ghi nhớ các thao tác đó.

-HS: Lắng nghe và ghi nhớ những điểm lưu ý của GV.

Hoạt động 2.2 Thực hành a. Mục tiêu:

HS trình bày được: thực hành thí nghiệm phản ứng của canxioxit với nước, thí nghiệm phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước, thí nghiệm nhận biết các dung dịch

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

-GV: Chia nhóm thực hành và phân công vị trí thực hành cho các nhóm.

- HS Thực hiện chia nhóm theo hướng dẫn của GV.

Bầu nhóm trưởng, thư kí.

(3)

-GV: Mời đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất chuẩn bị thực hành.

-GV: Theo dõi các nhóm thực hành, nhắc nhở, uốn nắn các nhóm trong quá trình làm thí nghiệm.

Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.

-HS:Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, hóa chất về nhóm chuẩn bị thực hành.

-HS: Tiến hành thực hành theo nhóm, ghi lại các hiện tượng xảy ra trong quá trình thực hành để làm bài thu hoạch.

Hoạt động 2.2Công việc cuối buổi

a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm.

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

- GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ.

-GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.

-GV: Nhận xét

- HS: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả dụng cụ cho GV.

-HS: Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến nếu có.

-HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho các bài thực hành tiếp theo.

Hoạt động 3. Luyện tập (3’) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

- Giáo viên chiếu các bước làm bài thu hoạch.

-GV: yêu cầu các nhóm về nhà học thuộc các bước làm thí nghiệm

-GV: Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm quá trình thực hành.

- Học sinh đọc bài.

-HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của Gv

- Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 4. Vận dụng (4’) Viết báo cáo thực hành.

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học thực hành để viết tường trình thí nghiệm.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: GV hướng dẫn HS viết bản tường trình thí nghiệm.

(4)

HS tiến hành viết bản tường trình.

GV thông qua bản tường trình thí nghiệm của học sinh, nhận xét, đánh giá ngay tại lớp để HS rút kinh nghiệm.

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết luận PTHH 1

2 3

*) Hướng dẫn về nhà (2’)

- Ôn tập tính chất hoá học của oxit, axit. Viết PTHH minh họa. Ôn các dạng bài:

Bài tập định tính (Viết PTHH, chọn chất , hoàn thành biến đổi...), bài tập định lư- ợng ( bài 6, 7/19 sgk, dạng bài tính theo PTHH có sử dụng công thức tính nồng độ dung dịch.

- Nghiên cứu trước tính chất hóa học của bazơ.

___________________________________________________

Ngày soạn: 30/9/2021

Ngày dạy: ... /…/2021 Tiết: 10 CHỦ ĐỀ: BAZƠ

Hóa 9 (3 tiết) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: * HS biết:

- HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.

- HS biết được t/c vật lí, t/c hoá học của NaOH, dẫn ra được những TN chứng minh, viết được PTHH minh hoạ. Ứng dụng của NaOH trong đời sống và sản xuất.

- Ý nghĩa của pH trong dung dịch

- HS biết được t/c vật lí, t/c hoá học của Ca(OH)2, dẫn ra được những TN chứng minh, viết được PTHH minh hoạ. Ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất.

* HS vận dụng kiến thức:

- Viết PTHH chuyển đổi.

- Xác định các bazơ tác dụng được với dung dịch axit, oxit axit, phản ứng nhiệt phân.

(5)

- Giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên: Khử chua đất, lớp màng trên bề mặt nước vôi trong, hiện tượng vôi bị vón cục.

- Giải bài tập tính theo PTHH, dư đủ.

- Nhận biết các bazơ dựa vào phản ứng đặc trưng.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực ngôn ngữ hóa học

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

* Tích hợp GDĐĐ: HS nhận thấy trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cùng tổ chức và cá nhân sử dụng nước vôi trong khử độc, cải tạo đất.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

+ Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, đĩa thủy tinh, đèn cồn, đữa thủy tinh, giá thí nghiệm, cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc, kẹp gỗ. Tranh phóng to các ứng dụng của NaOH

+ Hóa chất: Các dung dịch: NaOH, Ca(OH)2, dd HCl, CuSO4 .

NaOH rắn, phenolphtalein, quỳ tím. Vôi sống, nước cất, dd phenol phtalein, quì tím, dd HCl.

2. Học sinh

Nghiên cứu SGK, video clip, internet để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên thí

nghiệm

Chuẩn bị Tiến hành Hiện tượng - PTHH

TN1: - Hóa chất: ……

- Dụng cụ:…….

………..

………..

………

………..

TN2: ………. ……….. ………

…………. ………. ……….. ……….

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(6)

Hoạt động 1: Mở đầu (2’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

- Chúng ta đã biết có bazơ tan đuợc trong nước, có bazơ không tan trong nước, những bazơ này có tính chất hoá học như thế nào? Trong chủ đề này, chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất hóa học của bazơ và 1 số bazơ quan trọng.

- HS: quan sát,lắng nghe

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (42’) Hoạt động 2.1. Tính chất hoá học của Bazơ

a. Mục tiêu: HS trình bày được: Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.

* Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 bạn/bàn - HS trả lời nhanh các câu hỏi của GV:

? Kể tên một số bazơ tan và bazơ không tan ?

? Nêu một số tính chất hóa học của bazơ mà em đã biết ? Viết PTHH minh họa.

-> Sau đó GV hướng dẫn HS tìm hiểu chứng minh các tính chất HH của bazơ.

GV tiến hành các thì nghiệm chứng minh tính chất của bazo.

- Gv yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng  viết PPHH minh họa

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

- HS quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

- HS nêu hiện tượng quan sát đc và lên bảng ghi PTHH minh họa

(7)

* Kết luận, nhận định:

- GV yêu cầu HS kết luận lại các tính chất hóa học của bazo

 GV chốt lại kiến thức

 Tính chất hóa học của bazo:

1. Làm đổi màu quỳ tím Xanh, làm hồng phenolphtalein 2. 2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit -> Muối và nước 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

3. Bazơ tác dụng với axit-> muối và nước (phản ứng trung hoà) Cu(OH)2 +2HCl ->CuCl2+ H2O

NaOH+HCl->NaCl+ H2O

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ -> Oxit tương ứng + nước 5. Dung dịch bazơ t/d với dd muối-> muối mới và bazơ mới (học sau)

+Vận dụng làm bài tập: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd H2SO4, Ba(OH)2, HCl chỉ bằng một hoá chất. (Quì tím hoặc phenolphtalein)

Gợi ý: với dạng bài nhận biết có giới hạn thuốc thử có thể sử dụng chất vừa nhận ra làm thuốc thử.

Y/c hs lập sơ đồ nhận biết. Nêu cách nhận biết.

-GV đưa bài tập: Cho 1 số trường hợp pư sau:

1/ KOH + SO2 -->

2/ Ba(OH)2 + P2O5 -->

3/ Cu(OH)2 + SO2 -->

4/ Fe(OH)3 + P2O5 -->

? Xác định những trường hợp xảy ra pư. Viết PTHH

? Giải thích tại sao?

*) Hướng dẫn về nhà (1’)

- Ôn lại các tính chất hóa học của bazo - Làm bài tập 2,4,5 SGK trang 25

- Tìm hiểu trước 1 số bazo quan trọng: tính chất vật lý, ứng dụng, sản xuất - Nội dung tính chất hóa học của một số bazo tự nghiên cứu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến