• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16/09/2021

TÊN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Môn: Sinh 7

Số tiết: 5 tiết I. MUC TIÊU

1.Kiến thức :

- HS nêu được khái niệm động vật nguyên sinh thông qua quan sát

- Nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh cấu tạo cơ thể và cách di chuyển

- Học sinh nắm được đặc điểm dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hoá) và sinh sản

- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

- Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.

- Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng sốt rét và trùng kiết lị.

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của phù hợp với lối sống kí sinh.

- HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.

- HS trình bày được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh.

- HS nêu được vài trò của động vật nguyên sinh với đời sống con người (có lợi, có hại) và trò của động vật nguyên sinh với thiên nhiên (mối quan hệ dinh dưỡng).

4. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

(2)

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Tranh hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK - Hình 5.1, 5.2, 5.3 SGK

- Hình 6.1→6.4 SGK - Phiếu học tập

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới, chuẩn bị đồ thực hành và mẫu vật đươc giao.

III. Tiến trình dạy học Ngày dạy:

Tiết 5

HÌNH THỨC DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ ĐVNS HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của một số ĐVNS a) Mục tiêu:

- Hiểu cách dinh dưỡng của một số ĐVNS

b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu:

Tên ĐVNS Dinh dưỡng

Trùng roi Trùng giày Trùng biến hình.

Trùng sốt rét Trùng kiết lị

- GV chiếu 1 số hình ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại sao người ta bị sốt rét da tái xanh?

+ Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?

(3)

+ Muốn phòng tránh bệnh ta phải làm gì?

* Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm thảo luận trong 10 phút, hoàn thành nội dung GV yêu cầu

* Báo cáo, thảo luận:

GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS dựa vào kiến thức ở bảng 1 trả lời yêu cầu nêu được:

+ Do hồng cầu bị phá hủy.

+ Thành ruột bị tổn thương.

+ Giữ vệ sinh ăn uống

* Kết luận, kiến nghị:

GV nhận xét phần trình bày các nhóm GV chiếu PHT chuẩn cho HS chữa

Tên ĐVNS Dinh dưỡng

Trùng roi - Tự dưỡng và dị dưỡng.

- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.

- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.

Trùng giày

- Thức ăn miệng  hầu  không bào tiêu hoá  biến đổi nhờ enzim.

Chất thải được đưa đến không bào co bóp  lỗ thoát ra ngoài

Trùng biến hình. - Tiêu hoá nội bào

- Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp  thải ra ngoài ở mọi nơi

Trùng sốt rét - Thực hiện qua màng tế bào.

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Trùng kiết lị -Thực hiện qua màng tế bào.

- Nuốt hồng cầu

* Hướng dẫn về nhà:

- GV giao cho các nhóm chuẩn bị nội dung bài tiếp theo:

Nhóm 1: Tìm hiểu cách sinh sản của trùng roi và thuyết trình trên powerpoint Nhóm 2: Tìm hiểu cách sinh sản của biến hình và thuyết trình bằng sơ đồ tư duy Nhóm 3: Tìm hiểu cách sinh sản của trùng giày và chuẩn bị nội dung trên giấy A0

(4)

Nhóm 4: Tìm hiểu cách sinh sản của trùng kiết lị , sốt rét và thuyết trình trên powerpoint

__________________________________

Ngày dạy:

Tiết 6

HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ ĐVNG

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu hình thức sinh sản của một số ĐVNS a) Mục tiêu:

- Hiểu cách sinh sản của một số ĐVNS

b) Nội dung: HS chuẩn bị nội dung thuyết trình trước ở nhà, sau đó các nhóm lên thuyết trình.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV Yêu cầu các nhóm lên báo cáo nội dung mà các nhóm đã chuẩn bị

* Thực hiện nhiệm vụ:

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, thuyết trình sản phẩm của nhóm mình

* Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung và đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn

* Kết luận, kiến nghị:

GV nhận xét phần trình bày các nhóm, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt

GV gọi HS nêu các hình thức sinh sản của ĐVNS sau khi nghe các nhóm trình bày -- > GV kết luận lại kiến thức

GV mở rộng thêm 1 số hình thức sinh sản của ĐVNS

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS học bài và nghiên cứu nội dung bài sau: Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn của ĐVNS

* Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kích thước của mọt khuẩn đen thay đổi theo các pha phát dục, ở giai đoạn sâu non kích thước tăng dần qua các lần lột xác và giai đoạn nhộng kích thước giảm...

- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức trình bày hiểu biết của nhóm mình về truyền thống/di sản đó (Ví dụ: hát, múa, thuyết trình theo nhóm, làm sơ đồ tư duy, hùng

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

- Đại diện các nhóm lên thuyết trình sản phẩm nhóm – sơ đồ tư duy hệ thống lí thuyết cơ bản chương II đã chuẩn bị ở nhà. * HS thực hiện

Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

The study was conducted through a quasi-experimental approach with two classes at Pham Ngu Lao high school (12A1 functioned as the control group and 12A2 as the

Lò xo dãn ra theo hướng thẳng đứng về phía quả nặng, khối gỗ trên mặt bàn trượt theo hướng thẳng về phía tay kéo.. Nội dung