• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Ngày soạn: 10/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2021 Tiếng Việt

Bài 35: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+2) (SGV trang 344-345)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) TIẾT 1 1. Đọc

a) Chơi trò chơi bắt thăm để ôn các bài đọc: (SGV) (35’) TIẾT 2

1. Đọc

b) Đọc cả bài có tên đã bắt thăm. (30’) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

________________________________________

Ngày soạn: 11/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) (SGV trang 344 - 345)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) TIẾT 3 2. Viết (32’) - (SGV tr.344-345)

a) Chép 5 điều Bác Hồ dạy IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

________________________________________

TOÁN

Bài 76: ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.

- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.

- Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét để đo độ dại.

- Phát triển các năng lực toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập.

(2)

- Mặt đồng hồ có thể quay được kim dài và kim ngắn.

- Trò chơi tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học, giữa giờ học

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C CH YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Khởi động (5p)

- Chơi trò chơi “Đố bạn”, cả lớp hoặc theo nhóm. HS nêu yêu cầu và mời bạn đếm theo yêu cầu, chẳng hạn: đếm từ 10 đến 18; đếm các số tròn chục; đếm tiếp 5, đếm lùi từ 20 về 10; …

- Giới thiệu bài mới – Ghi bảng B. Thực hành, luyện tập (25p) Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài các nhân.

- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu phần a: Tính:

12 + 4 38 – 3 56 + 10 77 – 10 - Cho HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b: Đặt tính rồi tính:

25 + 31 83 - 12 64 + 15 36 - 21 - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS. Nhắc lại cách đặt tính thẳng cột và tính từ phải sang trái.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm bàn.

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

a) HS quan sát đoàn tàu, tìm số còn thiếu.

Đọc các số và ghi vào phiếu học tập các số còn thiếu trên các toa tàu.

b) Nêu số lớn nhất, số bé nhất trong các số trên.

- HS nêu.

- HS lắng nghe và chữa bài.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nêu lại cách thực hiện.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có.

- HS nêu.

- HS đặt tính rồi tính vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu.

- Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh được ghép thành từ những

(3)

- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).

Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn, chia sẻ với bạn về:

+ Bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì?

+ Tìm cách trả lời câu hỏi của bài toán đặt ra và giải thích vì sao.

+ Viết phép tính thích hợp.

- Gọi HS nêu kết quả của nhóm.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Vận dụng (5p) Bài 5:

- Gọi HS yêu cầu của bài.

- Cho HS quan sát hình vẽ nêu độ dài thích hợp.

- Cho HS quan sát hình vẽ nêu số giờ thích hợp.

- GV hướng dẫn HS dùng mô hình đồng hồ quay kim theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: 3 giờ; 12 giờ; … - GV nhận xét, giúp đỡ (nếu cần).

- Gọi HS tìm một bài toán thực tế liên quan đến độ dài hoặc liên quan đến thời gian.

D. Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên, em nhắn

loại hình nào. Có bao nhiêu mỗi loại? (HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi kết quả vào vở).

- HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân, chẳng hạn: Để lắp ghép được ô tô cần có 2 hình tròn, 2 hình chữ nhật, 2 hình tam giác và 1 hình vuông…

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi của bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao)

- HS viết phép tình thích hợp và trả lời:

a) Phép tính: 30 + 35 = 65

Trả lời: cả hai bạn sưu tầm được 65 bức ảnh.

b) Phép tính: 65 – 13 = 52

Trả lời: Hai bạn sưu tầm được 52 bức ảnh màu.

- HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu trả lời

- Một vài nhóm nêu lại cách làm.

- HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.

- HS nêu.

a) HS quan sát tranh, nêu độ dài của mỗi vật.

b) HS quan sát mỗi đồng hồ, đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ.

HS quay kim đồng hồ đúng theo yêu cầu.

HS nêu. VD: Sợ dây dài 36 cm, bố cắt đi 12 cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu xăng ti mét? …

- HS nêu

(4)

bạn điều gì?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

- Thông qua các hoạt động học tập : đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; giải quyết bài toán gắn với tình huống thực tế và đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4+5) (SGV trang 344-345)

TIẾT 4 2. Viết (32’) - (SGV tr.344-345)

b) Thi viết đúng từ ngữ

c) Chọn tranh dưới đây rồi viết tên cho bức tranh đó TIẾT 5 4. Đọc (35’) - (SGV)

a) Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

b) Các bạn lớp 1 đã gửi lời chào những ai? Những vật gì?

c) Nêu những điều các em muốn hứa với cô giáo.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Tự nhiên xã hội

Bài 28. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng hợp ở mức độ đơn giản.

- Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.

- Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Phiếu học tập cho các nhóm khổ A4 và khổ lớn hơn.

+ Bút dạ cho các nhóm.

- HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh hoặc mô hình mũ nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà

- Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi thông tin, các tranh đã vẽ từ tiết trước III. Các hoạt động dạy- học

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động (5P)

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh?

Ai đúng?" Khi quản trò hô; Trời nắng!"

hay “Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên trang phục phù hợp

- GV nhận xét sau khi HS chơi - GV giới thiệu bài

2. Hoạt động vận dụng (15P)

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm: Các nhóm HS quan sát các phiếu đã thực hiện từ các tiết trước của nhóm và thảo luận nội dung sẽ trình bày trước lớp.

- GV gọi một, hai nhóm lên trình bày - GV nhận xét các nhóm

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận sôi nổi trong nhóm và tự tin trình bày trước lớp Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hình ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau khi học xong chủ đề.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập

3. Đánh giá (10P)

- Biết lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp để đảm bảo sức khoẻ, nhắc nhở người thân cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Minh đã biết lựa chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết. Liên hệ thực tế với việc lựa chọn trang phục và hoạt động của bản thân, nhận xét về cách lựa chọn trang phục và hoạt động của các bạn hôm nay.

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan).

4. Hướng dẫn về nhà(5P)

- GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề Thực vật và động vật: Con người và sức khoẻ.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc nhóm.

- Một, hai nhóm lên trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tự đánh giả xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung.

- HS thực hành làm sản phẩm.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài.

- HS lắng nghe.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại.

(6)

Ngày soạn: 12/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6+7) (SGV trang 344-345)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) TIẾT 6 5. Tô chữ hoa đã họ từ bài 27 đến 34 (32’) - (SGV)

TIẾT 7

5. b) Viết 1 hoặc 2 câu kể về công việc thú vị mà các bạn lớp em đã làm: (32’) (SGV) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

Ngày soạn: 13/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 8) (SGV trang 344 - 345)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) TIẾT 8 Đọc đoạn văn (32’) - (SGV)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

TOÁN

Bài 76: ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.

- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.

- Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét để đo độ dại.

- Phát triển các năng lực toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập.

- Mặt đồng hồ có thể quay được kim dài và kim ngắn.

- Trò chơi tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học, giữa giờ học

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C CH YẾU

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động (5p)

- Chơi trò chơi “Đố bạn”, cả lớp hoặc theo nhóm. HS nêu yêu cầu và mời bạn đếm theo yêu cầu, chẳng hạn: đếm từ 10 đến 18; đếm các số tròn chục; đếm tiếp 5, đếm lùi từ 20 về 10; …

- Giới thiệu bài mới – Ghi bảng B. Thực hành, luyện tập (25p) Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm bàn.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).

Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn, chia sẻ với bạn về:

+ Bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì?

+ Tìm cách trả lời câu hỏi của bài toán đặt ra và giải thích vì sao.

+ Viết phép tính thích hợp.

- Gọi HS nêu kết quả của nhóm.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Vận dụng (5p) Bài 5:

- Gọi HS yêu cầu của bài.

- Cho HS quan sát hình vẽ nêu độ dài thích hợp.

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu yêu cầu.

- Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh được ghép thành từ những loại hình nào. Có bao nhiêu mỗi loại? (HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi kết quả vào vở).

- HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân, chẳng hạn: Để lắp ghép được ô tô cần có 2 hình tròn, 2 hình chữ nhật, 2 hình tam giác và 1 hình vuông…

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi của bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao)

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

a) Phép tính: 30 + 35 = 65

Trả lời: cả hai bạn sưu tầm được 65 bức ảnh.

b) Phép tính: 65 – 13 = 52

Trả lời: Hai bạn sưu tầm được 52 bức ảnh màu.

- HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu trả lời

- Một vài nhóm nêu lại cách làm.

- HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.

- HS nêu.

a) HS quan sát tranh, nêu độ dài của mỗi vật.

(8)

- Cho HS quan sát hình vẽ nêu số giờ thích hợp.

- GV hướng dẫn HS dùng mô hình đồng hồ quay kim theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: 3 giờ; 12 giờ; …

- GV nhận xét, giúp đỡ (nếu cần).

- Gọi HS tìm một bài toán thực tế liên quan đến độ dài hoặc liên quan đến thời gian.

D. Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

- Thông qua các hoạt động học tập : đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; giải quyết bài toán gắn với tình huống thực tế và đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.

b) HS quan sát mỗi đồng hồ, đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ.

- HS quay kim đồng hồ đúng theo yêu cầu.

- HS nêu.

______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 9+10) (SGV trang 344 - 345)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) TIẾT 9 Đọc: Gấu con bị đau răng (32’) - (SGV)

TIẾT 10 Nghe –viết đoạn văn

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Ngày soạn: 14/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2021 TOÁN

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

(9)

______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 11+ 12) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

______________________________________

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (Tiết 4) I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

- Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử chỉ; thái độ của bản thân.

- Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt.

- Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.

- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giấy bìa màu.

- 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận).

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa.

- Giấy màu, keo, bút,…

- Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc.

III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. PHẢN HỒI VÀ HƯỚNG DẪN RÈN LUYỆN TIẾP THEO

*Hoạt động 9: Em đã học và làm được gì?

(10p)

- Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về khả năng mô tả bản thân, cách tích cực hóa bản thân và tự hào về mình thông qua giới thiệu bản thân.

- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.

+ Yêu cầu HS quan sát ở nhiệm vụ 7 SGK/tr 92.

+ Giải thích các nội dung đánh giá:

Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) đang tập thể dục.

Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) đang chơi cùng nhau vui vẻ.

Hình vẽ bạn nam đang nhìn ống nhòm quan sát xung quanh.

+ Hỏi: Em đã làm gì để hình ảnh của mình luôn vui vẻ?

+ GV nhận xét, khích lệ, động viên HS.

+ Lắng nghe.

+ Tập thể dục thường xuyên, chơi thể thao, chơi cùng các bạn một cách vui vẻ, khám phá thế giới xung quanh.

(10)

*Hoạt động 10: Thích gì, mong gì ở bạn?

(10p)

- Mục tiêu: Giúp HS hình thành kỹ năng đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá và không làm tổn thương bạn, hoàn thiện dần kỹ năng tự đánh giá, làm cho tự đánh giá khách quan hơn.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.

+ GV giao nhiệm vụ nhóm: Yêu cầu HS trong nhóm hãy nói một điều mình thích nhất về vẻ bên ngoài của bạn và một điều mong bạn tiến bộ hơn.

+ GV bao quát các nhóm.

+ Mời HS nói lại nội dung mình thảo luận.

+ GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

*Hoạt động 11: Tham quan triển lãm

“Hình ảnh của tôi”. (10p)

- Mục tiêu: Giúp GV đánh giá sự tự tin của HS khi là chính mình và có thể điều chỉnh bản thân.

- Cách tổ chức: Triển lãm theo nhóm.

+ Chia nhóm, tổ chức cho các nhóm tham quan triển lãm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm chỉ ra một bộ thẻ mà em thích, em muốn học gì từ bạn.

+ Cho HS đi chậm rãi, không chen lấn xô đẩy, giữ trật tự khi tham quan (5 phút).

+ GV trao đổi với lớp, đặt câu hỏi:

Ai rất yêu bản thân mình?

Ai luôn thân thiện và hay tươi cười?

Ai nghĩ mình có thể thay đổi để tốt hơn?

+ GV ghi chép lại thông tin về những trường hợp thiếu tự tin để hỗ trợ thêm cho các em.

+ GV khảo sát HS: Em có thể chia sẻ với lớp là mình thích nhất bộ thẻ nào? Em học được gì từ bạn?

+ GV đánh giá các gian triển lãm với các hình ảnh của HS, đánh giá tinh thần hợp tác của HS trong nhóm, thái độ khi đi tham quan và thể hiện mong muốn rằng các em sẽ ngày càng có các hình ảnh về bản thân đẹp hơn nữa, tốt hơn nữa (GV đã xem tất cả các bộ thẻ trước đó).

+ HS thảo luận.

+ HS 1: Mình rất thích bạn cười.

Bạn hãy bớt cáu gắt.

+ HS 2: Mình thích mái tóc của bạn,…

+ HS 3: Mình thích bạn mặc bộ váy hồng…

+ HS 4: …..

- Cả lớp lắng nghe.

- HS đi tham quan.

- HS trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- HS chọn bộ thẻ thú vị nhất, trả lời.

(11)

+ GV nhận xét và dặn dò HS lưu bộ thẻ trong hồ sơ hoạt động.

*Hoạt động 12: Thay đổi điều gì và thế nào? (5p)

- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu có ý thức về việc rèn luyện tiếp theo để hoàn thiện bản thân.

- Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.

+ GV giao nhiệm vụ nhóm: Từng HS nói lại với nhóm điều mà các bạn mong mình tiến bộ hơn, chia sẻ với các bạn trong nhóm về việc mình sẽ làm để thay đổi bản thân; nhóm góp ý cho bạn về dự định thay đổi.

+ GV mời một số HS trình bày dự định của mình.

+ GV nhận xét về hoạt động của HS.

+ Căn dặn HS rèn luyện hành vi mong muốn hằng ngày.

+ HS nói lại với nhóm điều mà các bạn mong mình tiến bộ hơn, chia sẻ với các bạn trong nhóm về việc mình sẽ làm để thay đổi bản thân.

+ HS trình bày.

+ Lắng nghe.

____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. Phát triển các năng lực toán học: năng lực

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề