• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 13:

§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Biết được điều kiện, và giải thích được một phân số tối giản có mẫu dương biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn (chú ý rút gọn phân số)

- Hiểu được:

+ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

+ Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

2. Về năng lực:

a) Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, theo dõi bài giảng của giáo viên, hoàn thành các nhiệm vụ trong tiết học.

-Năng lực tự giải quyết vấn đề và sang tạo: Xác định một số dạng bài tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Học sinh tham gia trò chơi, hoạt động nhóm, trao đổi cách viết một phân số dưới dạng số thập phân, một số thập phân dưới dạng phân số, giải thích tại sao một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn,…

b)Năng lực đặc thù:

-Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh nghe, hiểu, đọc hiểu và vận dụng kiến thức.

Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (chú ý rút gọn phân số)

-Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ miệt mài chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào bài tập

- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm

II. Thiết bị dạy học và học liệu :

(2)

- Thiết bị dạy học: Bảng nhóm, máy chiếu, máy tính cầm tay.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 6 phút)

a) Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

b) Nội dung:

- Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

- Tìm số có ước nguyên tố khác 2 và 5 trong các số cho trước.

c) Sản phẩm: Tìm ra được đáp án đúng

d) Tổ chức thực hiện: trò chơi gồm 4 người chia thành hai đội.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên giao nhiệm vụ:

1. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

2. Tìm số có ước nguyên tố khác 2 và 5 trong các số cho trước.

-Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Hai đội chơi thực hiện (mỗi đội 3 học sinh).

Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh của đội nào có câu trả lời trước thì được quyền trả lời, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội còn lại, cứ như vậy cho đến khi tìm ra đáp án.

Nếu các thành viên của hai đội chơi đều trả lời sai thì quyền trả lời về học sinh dưới lớp

Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

A.1;2;3;5;7;9 B.2;3;5;7 C.2;3;5;7;9

D.Các đáp án trên đều sai

Câu 2: Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là

2 2 23 A.20 2 .5 B.25 5 C.12 2 .

D. Cả ba đáp án trên đúng 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (21 phút)

Hoạt động 2.1: Số Thập phân hữu hạn. Số Thập Phân vô hạn tuần hoàn (11 phút)

a) Mục tiêu: Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, xác định được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn

b) Nội dung: Học sinh thực hiện phép chia hai số nguyên để viết các phân số dưới dạng số thập phân, học sinh biết cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn

c) Sản phẩm:

+ Biết thực hiện phép chia.Viết được các phân số

7 46 11 1 23

; ; ; ; 20 25 12 9 11

dưới dạng số thập phân.

(3)

+ Học sinh biết được phép chia 11cho12 , phép chia 1cho9 , phép chia 23 cho 11 không bao giờ chấm dứt được.

+ Cho ví dụ về số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hoạt động cá nhân, giới thiệu, đánh giá, nhận xét

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Nhiệm vụ 1:

Viết các phân số

7 46;

20 25 dưới dạng số thập phân.

-Thiết bị học liệu: Máy chiếu ( bảng phụ) -Hướng dẫn, hỗ trợ: Thực hiện phép chia -Học sinh thực hiện nhiệm vụ: đọc đề nêu cách làm, rồi thực hiện phép chia hai số nguyên, xác định thương là số thập phân

*Nhiệm vụ 2:

+Viết phân số

11 1 23 12 9 11; ;

dưới dạng số thập phân.

+Phép chia có chấm dứt được không?

-Thiết bị học liệu: Máy chiếu ( bảng phụ) -Học sinh thực hiện nhiệm vụ: đọc đề nêu cách làm, rồi thực hiện phép chia hai số nguyên, xác định được phép chia 11 cho 12 không bao giờ chấm dứt, nếu cứ tiếp tục chia thì ở phần thập phân sau chữ số 9 và 1 chữ số 6 sẽ được lặp

lại

-GV giới thiệu cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn, giới thiệu chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn

0,91666.... 0,91(6)

+Học sinh viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn trong hai phần còn lại

*Nhiệm vụ 3: Các số 0,35;1,88là loại số

1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

a. Ví dụ 1: Viết các phân số

7 46; 20 25 dưới dạng số thập phân.

Giải Ta có:

7 0,35 20

46 1,88 25

b. Ví dụ 2: Viết phân số

11 1 23 12 9 11; ;

dưới dạng số thập phân.

Giải

11 0,91666.... 0,91(6) 12

1 0,111.... 0,(1) 9

23 2,0909... 2,(09) 11

 

 

    

Các số 0,91(6);0,(1); 2,(09) ở ví dụ 2 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn

c) Chú ý: (Sgk-33)

(4)

gì?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+Số hữu tỉ

+Số thập phân hữu hạn

*Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*GV tạo tình huống có vấn đề: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Các số thập phân 0,35;1,88ở ví dụ 1 còn được gọi là số thập phân hữu hạn

Hoạt động 2.2: Nhận xét (10 phút)

a) Mục tiêu: Biết được phân số tối giản nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

b) Nội dung:

- Học sinh nói được một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

-Học sinh nói được một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ

1 4

0,(4) 0,(1).4 .4

9 9

  

+ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

+ Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

c) Sản phẩm:

-Nhận biết được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Thông qua ví dụ thực hiện được?

- Biết tập hợp số hữu tỉ gồm nhưng loại số nào.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hoạt động nhóm, giới thiệu, đánh giá, nhận xét

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Nhiệm vụ 1:

Dựa vào phần kiểm tra bài cũ và hoạt động 2.1, quan sát và trả lời các câu hỏi

2. Nhận xét

a) Nhận xét 1 (Sgk-33)

(5)

2

2

2

2

7

) 3

7 0,35 20 2 .5

46 46 25 5 1,84

11 11

0,91(6) 12 2 .

1 1

0,(1) 9

23 2, 09 3

11 (

 

 

 

 

  

+Các phân số đã cho có tối giản không?

+Nhận xét gì về mẫu của các phân số trên.

+Rút ra nhận xét khi nào một phân số tối giản có mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?

-Thiết bị : Máy chiếu ( bảng phụ) -Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+Quan sát, suy nghĩ trả lời: Phân số tối giản, có mẫu dương,

+Mẫu 20 và 25 không có thừa số nguyên tố khác 2 và 5 . Mẫu 12 có thứa số nguyên tố 3 , mẫu 9 có thừa số

nguyên tố 3 , mẫu 11 có thừa số nguyên tố 11 khác 2 và 5

+Rút ra nhận xét như sách giáo khoa

*Nhiệm vụ 2: Giải thích vì sao các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

Viết dạng thập phân của các phân số đó.

3 75

; 2 30

-Thiết bị : Máy chiếu ( bảng phụ) -Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+Đọc ví dụ, nêu cách làm

+Đứng tại chỗ, rút gọn, phân tích mẫu thành nhân tử, giải thích, viết phân số dưới dạng số thập

+GV : Trình chiếu đáp án(bảng phụ) đối chiếu với câu trả lời của học sinh

b) Ví dụ Phân số

3 75

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:

3 1

75 25

  

, mẫu 25 5 2 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

(6)

*Phương thức hoạt động: Hoạt động các nhân

*Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

-Nhiệm vụ 3: làm?

+Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Viết dạng thập phân của các phân số đó.

1 5 13 17 11 7

; ; ; ; ;

4 6 50 125 45 14

 

+Nêu cách làm

-Thiết bị: Máy chiếu ( bảng phụ)

* Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ: 4 nhóm hoạt đông

-Rút gọn phân số đến tối giản( nếu có phân số chưa tối giản), có mẫu dương -Phân tích các mẫu thành nhân tử

-Liệt kê các phân số có dạng thập phân hữu hạn

-Liệt kê các phân số có dạng thập phân vô hạn tuần hoàn

-Viết dưới dạng thập phân

*Phương án đánh giá: Học sinh tự nhận xét đánh giá lẫn nhau

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức -Nhiệm vụ 4: Nghe giáo viên giới thiệu cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng phân số

1 4

0,(4) 0,(1).4 .4

9 9

  

Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số hữu tỉ rồi trả lời câu hỏi

+Như vậy mỗi một số hữu tỉ được biểu

Ta có:

3 0,04 75

  

Phân số 2

30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì

2 1

30 15

mẫu 15 3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 Ta có:

2 0,1333... 0,1(3)

30  

?

Giải Ta có:

7 1

14  2

2 2 3 2

4 2 ;6 2.3;50 2.5 ;125 5 ;45 3 .5;2     Các phân số có mẫu không có thừa số nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

1 13 17 7

0.25; 0,26; 0,136; 0,5

4 50 125 14

     

Các phân số có mẫu có thừa số nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

5 11

0,8(3); 0,2(4)

6 45

   

(7)

diễn dưới dạng nào? Và ngược lại?

+Rút ra nhận xét 2

*Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

c) Nhận xét 2: ( Sgk- tr33)

1 4

0,(4) 0,(1).4 .4

9 9

  

3. Hoạt động 3: Luyện tập( 12 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong tiết 13.Vận dụng được kiến thức, nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

b) Nội dung: Làm bài tập 65, 66 sgk -34

+Giải thích được tại sao một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hay vô hạn tuần hoàn.

+Viết được các phân số dưới dạng thập phân.

c) Sản phẩm: Biết phân tích mẫu thành nhân tử, giải thích, chia đúng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhận xét, đánh giá

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Nhiệm vụ 1: Làm bài 65(Sgk -34) -Thiết bị học liệu: Máy chiếu, sgk ( bảng phụ)

-Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+Đọc đề bài

+Phân tích mẫu thành nhân tử +Trả lời

-Đánh giá: học sinh đánh giá, gv nhận xét

*Nhiệm vụ 2: Làm bài 66(Sgk -34) -Thiết bị học liệu: Máy chiếu, sgk ( bảng phụ)

-Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc đề bài

+ Phân tích mẫu thành nhân tử + Trả lời

-Đánh giá: học sinh đánh giá, gv nhận xét

Bài 65(Sgk -34)

3 2 3

8 2 ;5 5;20 2 .5;125 5    Vì

3 7 13 13

; ; ;

8 5 20 125

 

là các p/s tối giản có mẫu số dương và mẫu số không chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.

3 7

0,375; 1,4;

8 5

13 13

0,65; 0,104

20 125

   

   

Bài 66(Sgk -34)

1 5 4 7

; ; ; 6 11 9 18

 

là các psố tối giản có mẫu số dương và mẫu số có chứa các ước nguyên tố khác 2 và5 .

(8)

1 5

0,1(6); 0,(45)

6 11

4 7

0,(4); 0,3(8)

9 18

   

   

4. Hoạt động 4: Vận dụng( 5 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập

b) Nội dung: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn có phần nguyên là 0, có phần chu kì ngay sau dấu phảy dưới dạng phân số

c) Sản phẩm: kết quả dưới dạng phân số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm đôi

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nhiệm vụ: Viết các số sau dưới dạng số

phân số biết

1 0,(01) 99 

a)0,(28) b)0,(36)

-Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc đề bài

+ Tách thành tích hai số đẻ có thể áp dụng gợi ý của đề bài

+ Trả lời

-Đánh giá: học sinh đánh giá, giáo viên nhận xét

Bài tập. Viết các số sau dưới dạng số phân số biết

1 0,(01) 99

a)0,(28) b)0,(36) Giải

1 28

a)0,(28) 0,(01).28 .28

99 99

1 17

b) 0,(17) 0,(01).17 .17

99 99

  

      

*Hướng dẫn tự học ở nhà: (1 phút)

-Nhớ các kiến thức đã học về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn trong bài

-Xem lại các bài tập đã chữa -Làm bài tập 67, 68(sgk-34) -Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở

Chọn đáp án đúng hoặc câu trả lời đúng cho các bài tập

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm

Bước 4: Thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên... - Xem trước bài “Luyện tập”

sè ®Çu tiªn ë phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia ®Ó tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - TiÕp tôc chia víi tõng ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè

Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị đo khối lượng viết dưới dạng số thập phân, ta chuyển đổi như thế nào?.. Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về

CÙNG NHAUKHÁM PHÁ CÁC

[r]