• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT TẬP ĐỌC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT TẬP ĐỌC"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT TẬP ĐỌC

LỚP 4D

Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Anh

(2)

LỚP 4

Khởi động

Nêu tác dụng của những dòng mở đầu bức thư ?

a. Ghi lời chúc, lời cám ơn, thời gian viết thư.

b. Ghi lời chúc, lời xưng hô, thời gian viết thư.

c. Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô.

b. Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời hứa hẹn.

(3)
(4)

Tập đọc

Người ăn xin

(5)

1. Luyện đọc

(6)

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Theo Tuốc-ghê-nhép NGƯỜI ĂN XIN

(7)

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Theo Tuốc-ghê-nhép NGƯỜI ĂN XIN

1

2

3

(8)

Luyện đọc

Từ ngữ Tập đọc

Người ăn xin

Tuốc-ghê- nhép

lọm khọm

lẩy bẩy

(9)

Người ăn xin

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi!

Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

.

1

Từ khó hiểu lọm khọm

(Dáng vẻ) già yếu, lưng còng,

chậm chạp rất đỏ, như có

pha sắc máu

(nước mắt) ra nhiều, không kìm giữ được (dáng vẻ) khổ sở,

đáng thương

đỏ đọc giàn giụa thảm hại

//

(10)

Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết

nhường nào!

Chao ôi

xấu xí gặm nát

/

//

Luyện đọc

câu

(11)

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ,

không có cả một chiếc khăn tay.

Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào.

Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả..

2

Từ khó hiểu tài sản

của cải, tiền bạc

run rẩy, yếu đuối không tự

chủ được

lẩy bẩy

(12)

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Theo Tuốc- ghê-nhép

3

Từ khó hiểu chằm chằm

kém sắc, không được khỏe Bị mất giọng,

nói không rõ nhìn chăm chú, lâu không chớp mắt, có ý dò hỏi

tái nhợt

khản đặc

(13)

Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng

xiết lấy tay tôi.

tái nhợt xiết

/

//

Luyện đọc

câu

(14)

2. Tìm hiểu bài

(15)

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Hình ảnh ông lão ăn xin đáng

thương như thế nào?

đôi mắt đôi môi trang phục

bàn tay giọng nói

dáng vẻ

1

(16)

Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay.

Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào.

Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

 Cậu bé đồng cảm và thương xót ông lão

 Tôn trọng ông

 Chân thành muốn giúp đỡ ông.

2

(17)

Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói:

“Như vậy là cháu đã cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Cậu bé đã cho ông lão sự đồng cảm, sự tôn trọng và tình yêu thương.

3

Qua hành động cố gắng lục tìm quà tặng

Qua lời xin lỗi chân thành

Qua cái nắm tay rất chặt

(18)

Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Cậu bé đã nhận được ở ông lão ăn xin:

 Lòng biết ơn

 Sự đồng cảm (ông lão

cũng đã hiểu tấm lòng chân

thành của cậu).

(19)

Cậu bé Ông lão sự đồng cảm,

sự tôn trọng, chân thành tình yêu thương

sự đồng cảm, lòng biết ơn,

chân thành

Cho và nhận: Tình yêu thương và sự sẻ chia chân thành

cho

nhận

nhận

cho

(20)

Nội dung: Ca ngợi cậu

bé có tấm lòng nhân hậu

biết đồng cảm, thương

xót trước nỗi bất hạnh

của ông lão ăn xin

nghèo khổ.

(21)

3. Luyện đọc diễn cảm

Đọc phân vai

(22)

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia/

thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười / và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Theo Tuốc-ghê-nhép NGƯỜI ĂN XIN

(23)

“Tôi học cách cho đi không phải vì tôi có quá nhiều, mà là vì tôi đã biết ý nghĩa và cảm nhận của việc được cho đi”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chúc các em học sinh đạt kết Chúc các em học sinh đạt kết.. quả cao trong

- Học sinh biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường..C. Tất cả các

khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy.. - Ba bản Tuyên ngôn độc lập của dân

Bài 2 : Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hoà bình.. Bình yên Lặng yên Hiền hoà

Hỏi đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương.

Thân bút được làm bằng gỗ và phần lõi dạng khối trụ chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy hình tròn có bán kính 1 mm. Khi đó giá nguyên liệu làm một chiếc bút chì

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983) Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về