• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn:

Ngày giảng:

T oỏn :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

- Biết đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú hai chữ số.

- Biết tỡm số liền sau của một số.

- Biết phõn tớch số cú hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: bảng phụ, các số có 2 chữ số ghi trên bìa cứng - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập.

- Hs dới lớp đứng so sánh các số bất kì.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng (1- 2') b. H ớng dẫn Hs làm bài tập (30- 32')

Bài 1: 5p Viết số .

- Yêu cầu Hs nêu cách viết số.

- Yêu cầu Hs làm bài.

- Gọi 3 đội Hs lên bảng. Mỗi đội 1 Hs đọc số, 1 Hs viết số.

- Gọi Hs đọc lại các số vừa viết đ- ợc.

- Gv nhận xét

Bài 2: 6p Viết (theo mẫu) .(a, b) - Gọi Hs đọc mẫu.

? Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm nh thế nào?

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

27 < 38 54 < 59 45 < 54 12 < 21 37 = 37 64 < 71 - Hs khác nhận xét.

- HS nhắc tờn bài.

- Hs nêu yêu cầu.

a, Ba mơi, mời ba, mời hai, hai mơi.

30, 13, 12, 20 b, Bảy mơi bảy, bốn mơi t, chín mơi sáu, sáu mơi chín.

71, 44, 96, 69.

c, Tám mơi mốt, mời, chín mơi chín, bốn mơi tám.

81, 10, 99, 48.

- Hs khác nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu.

M: Số liền sau của 80 là 81.

a, Số liền sau của 32 là 33.

Số liền sau của 86 là 87.

b, Số liền sau của 48 là 49.

Số liền sau của 69 là70.

(2)

- Yêu cầu Hs làm vào vở bài tập.

- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Nhận xét.

Bài 3: 5p >, <, =? (a, b)

- Hãy nhắc lại cách so sánh các số có 2 chữ số?

- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.

- Yêu cầu dới lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét.

Bài 4: 6p Viết (theo mẫu) . - Yêu cầu Hs đọc mẫu.

? Tám chục còn đợc gọi là bao nhiêu?

- Ta thay chữ "và" bằng dấu (+) ta

đợc phép tính 87 = 80 + 7.

* Đây cũng chính là cách phân tích số.

- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét,.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Cho Hs đọc lại các số 20 đến 40;

50 đến 60; 80 đến 99.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- VN ụn bài. Chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu yêu cầu.

- Ta so sánh các số hàng chục trớc, nếu số hàng chục bằng nhau thì ta mới so sánh

đến cỏc số hàng đơn vị.

a, 47 > 45 b, 34 < 50 81 < 82 78 > 69 95 > 90 72 < 81 61 < 63 62 = 62 - Hs nêu yêu cầu.

M: a, 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị;

ta viết: 87 = 80 + 7

- Tám chục còn đợc gọi là 80.

b)59 gồm 5 chục và 9 đơn vị; ta viết:59=50+9

c)20 gồm 2 chục và 0 đơn vị; ta viết:20=20+0

d)99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; ta viết:99=90+9

- Hs khác nhận xét.

- HS lần lượt đọc.

- HS chỳ ý lắng nghe.

- HS chỳ ý lắng nghe.

---

Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIấU:

- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan,dày ,lấp ló ,ngan ngáy,khắp vờn...Bớc đàu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu.

- Hiểu đợc nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

* GDBVMT: Biết chăm súc và giữ gỡn cỏc loại hoa.

II. ĐỒ DÙNG:

(3)

- GV:Tranh minh hoạ bài học - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Hs lên bảng đọc bài trong SGK.

? Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán đợc bé vẽ gì?

- Gọi Hs lên bảng viết từ: Vì sao, trông nom, bức tranh.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1- 2')

- Gv cầm cành hoa ngọc lan trên tay yêu cầu Hs quan sát.

? Trên tay cô cầm cành gì?

- Gv giới thiệu- ghi đầu bài.

b. H ớng dẫn hs luyện đọc .5p - Gv đọc mẫu lần 1.

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:

3p

- Gv ghi bảng các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra.

- Gọi Hs đọc từng từ.

- Gọi Hs phân tích tiếng khó.

- Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó đọc.

- Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó.

+ Lấp ló: Còn ẩn vào sau kẽ lá.

+ Ngan ngát: Mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết.

- 2 - 3 em đọc.

- Vì bé vẽ không giống hình con ngựa.

- Hs lên bảng viết bài.

- Trên tay cô cầm một cành hoa ngọc lan.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- HS qsỏt, nhẩm theo.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Hoa: H + oa

- Lan: L + an; Phân biết lan/ nan.

- Lấp ló: Lấp= l + âp +(/); Phân biệt l/n.

- Ngan ngát: ngát= ng + at + (/) - Khắp: Kh+ ăp + (/)

- Sáng: S + ang +(/)

- Xoè: X + oe +(\); Phân biệt s với x - Hs chú ý lắng nghe.

(4)

* Luyện đọc câu:

- Sau mỗi dấu chấm 8plà một câu.

- Bài này có mấy câu?

- Gv chỉ bảng từng câu cho Hs đọc nhẩm.

- Gọi Hs đọc từng câu( cứ 2 Hs đọc một câu, đọc đến hết bài).

- Gọi Hs đọc nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn, bài:15p

- Gv chia đoạn: bài này gồm 3 đoạn.

- Gọi Hs đọc từng đoạn ( mỗi đoạn 2 Hs

đọc).

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.

- Gọi Hs đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

* Thi đọc trơn cả bài:

- Mỗi tổ cử 1 Hs lên bảng thi đọc trơn cả

bài.

- Gv nhận xét.

Hs giải lao : 3. Ôn các vần ăm, ăp:

+ Tìm các tiếng trong bài có chứa vần ăm,

ăp.

- Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần ăm, ăp.

- Gv dùng thớc gạch chân những tiếng Hs vừa tìm đợc.

- Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc.

+ Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

? tranh vẽ gì?

- Đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói theo yêu cầu.

- Gv cho 1 bên thi nói vần ăm, 1 bên thi nói vần ăp.

- Bài này có 8 câu.

- Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân 2 lợt.

+ Đoạn 1: Từ đầu... xanh thẫm.

+ Đoạn 2: Hoa lan... khắp nhà.

+ Đoạn 3: Câu còn lại.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp.

- 2 em đọc.

- Cả lớp đọc.

- Hs đọc, Hs khác nhận xét, ghi

điểm.

- khắp vờn, khắp nhà.

Khắp: kh + ăp +(/)

- Tranh vẽ một ngời đang bắn súng và một ngời đang ngồi học.

- Hs đọc câu mẫu.

+ Vận động viên đang ngắm bắn.

+ Bạn Hs rất ngăn nắp.

- Chia lớp thành 2 đội chơi.

- ăm:

+ Em bộ đang nằm ngủ.

+ Mẹ chăm bẵm con rất chu đỏo...

- ăp:

+ Ruộng bắp cải rất xanh tốt.

+ Cụ chắp cánh cho những ước mơ

(5)

- Nhận xét, tuyên dơng đội nói tốt.

* Củng cố:(1- 2')

- Cho cả lớp đọc đồng thanh.

- Nhận xét tiết 1.

của em...

- HS đọc đồng thanh 1 lần.

Tiết 2:

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

a. Tìm hiểu bài và luyện đọc : (20- 25') - Gv đọc mẫu lần 2.

- Gọi Hs đọc đoạn 1 và đoạn 2.

? Tác giả đã tả cây hoa ngọc lan nh thế nào?

? Hoa lan có màu gì?

 Gv tiểu kết:

+ Qua đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã cho chúng ta thấy rõ đợc các đặc điểm chi tiết bên ngoài của cây hoa ngọc lan. Để biết thêm hơng thơm đặc trng của loài hoa này nh

thế nào thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 và đoạn 3.

- Gọi Hs đọc đoạn 2 và đoạn 3.

? Hơng hoa lan thơm nh thế nào?

* GDBVMT: Hoa Ngọc Lan vừa đẹp vừa cú ớch cho cuộc sống con người: Những cõy hoa như vậy cần được chỳng ta bảo vệ và giữ gỡn...

- Gọi 3 học sinh đọc toàn bài.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

b. Luyện nói: (8- 10')

? Đề tài luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?

- Cho Hs quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì.

- Em hãy gọi tên các loài hoa trong ảnh.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 - 3 Hs đọc.

- Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng, lá

dày, xanh thẫm.

- Hoa lan có màu trắng ngần.

- 2 Hs đọc.

- Hơng hoa thơm ngan ngát, toả

khắp vờn, khắp nhà.

- Hs đọc.

- Hs khác nhận xét.

Đề tài: Gọi tên các loài hoa trong

ảnh.

- Vẽ các loài hoa.

- Hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa

đào, hoa hồng, hoa sen.

- Những hoa đó có màu đỏ và màu

(6)

- Những hoa đó có màu gì? cánh to hay nhỏ? nở vào mùa nào?

* GDBVMT: Hoa ngọc lan có đẹp ko?

Những cây hoa nh vậy chúng ta có cần bảo vệ và giữ gìn không?

- Gv nhận xét cho điểm.

IV.Củng cố- dặn dũ: (3- 5').

- Gọi Hs đọc lại toàn bài.

- Về nhà đọc và viết bài. Chuẩn bị bài sau.

hồng. Hoa sen và hoa hồng, hoa râm bụt cánh to, hoa đồng tiền hoa

đào cánh bé ...

- HS liên hệ trả lời

- 1 Hs đọc lại.

...

Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)

I . MỤC TIấU :

- Học sinh hiểu : Khi nào cần núi lời cảm ơn , khi nào cần núi lời xin lỗi . Vỡ sao cần núi lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em cú quyền được tụn trọng , được đối xử bỡnh đẳng .

- Học sinh biết núi lời cảm ơn xin lỗi trong cỏc tỡnh huống giao tiếp hàng ngày . - Biết được ý nghĩa của cõu cảm ơn và xin lỗi .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu bài tập số 3,6 /41 vở BTĐĐ.

- Cỏc nhị và cỏnh hoa để chơi ghộp hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hỏt , chuẩn bị đồ dựng HT . 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Khi được ai giỳp đỡ em phải núi gỡ ?

- Khi em làm phiền lũng người khỏc em phải làm gỡ ? - Nhận xột bài cũ .

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2

Hoạt động 1 : Thảo luận nhúm bài tập 3

Mt : Học sinh biết cỏch ứng xử phự hợp trong cỏc tỡnh huống ở BT3 - Giỏo viờn nờu yờu cầu bài tập 3

- Học sinh thảo luận nhúm . - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Lớp nhận xột bổ sung

(7)

- Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .

* Giáo viên kết luận :

+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”

+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ”

Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5) Mt : Học sinh biết ghép các tình huống phù hợp với cách ứng xử - Giáo viên chia nhóm : phát cho

mỗi nhóm 2 nhị hoa ( mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống . - Nêu yêu cầu ghép hoa

- Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi .

Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 Mt : Học sinh biết điền từ đúng , thích hợp với tình huống :

- Giáo viên đọc bài tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài

- Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống

* Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ . Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác .

- Học sinh chia nhóm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa .

- Học sinh lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” . tương tự vậy với hoa xin lỗi .

- Học sinh lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp .

- Lớp nhận xét

- Học sinh tự làm bài tập - Học sinh nêu :

“ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ”

“ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”

4.Củng cố dặn dò : 5’

- Em vừa học bài gì ?

(8)

- Nhận xột tiết học , tuyờn dương Học sinh hoạt động tớch cực . - Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đó học , ụn lại bài . - Chuẩn bị bài học cho tuần s

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 -> 100

I. MỤC TIấU:

- Hs nhận biết đợc 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số.

- Đọc, viết, tự lập đợc bảng các số từ 1 đến 100.

- Biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:Bảng các số từ 1 đến 100.

- HS: VBT, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Gọi Hs lên bảng làm bài tập.

- Gọi Hs dới lớp trả lời miệng.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- Ghi bảng.

b. Giới thiệu b ớc đầu về số 100 . - Gv vẽ tia số từ 90 đến 99.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1.

? Muốn viết số liền sau ta làm nh thế nào?

? Số liền sau của 97 là số nào?

? Số liền sau của 98 là số nào?

- Yêu cầu Hs lấy 99 que tính.

? 99 que tính gồm mấy thẻ chục và mấy que tính rời?

? Hãy lấy thêm 1 que tính rời? Trên tay em có bao nhiêu que tính?

? Vì sao em biết?

? Vậy số liền sau của 99 là số nào?

? Số 100 gồm có mấy chữ số?

* Chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm, chữ

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị;Ta viết:

64 = 60 + 4

- 53 gồm 5 chục và 3 đơn vị; Ta viết:

53 = 50 + 3

- 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị; Ta viết:

27 = 20 + 7

- 98 gồm 9 chục và 8 đơn vị; Ta viết:

98 = 90 + 8 - HS nhận xét - HS nhắc tờn bài.

Viết số liền sau.

- Đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1.

- Liền sau số 97 là 98.

- Liền sau số 98 là 99.

- 99 que tính gồm 9 thẻ chục và 9 que tính rời.

- Có 100 que tính

- Vì 9 que tính rời thêm 1 que tính rời là 10 que tính rời. Đổi 10 que tính rời lấy 1 thẻ chục, 9 thẻ chục thêm 1 thẻ chục là 10 thẻ chục

- 10 chục = 100.

- Liền sau của 99 là 100.

(9)

số 0 đứng giữa chỉ 0 chục, chữ số 0

đứng ngoài chỉ 0 đơn vị.

? Một trăm gồm mấy chục và mấy

đơn vị?

- Gọi Hs đọc lại.

c. Giới thiệu các số từ 1 đến 100.

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 2.

- Nhận xét các số ở hàng ngang đầu tiên? Hàng chục thì sao?

- Nhận xét các số ở hàng dọc đầu tiên?

? Hàng chục thì sao?

* Đây chính là mối quan hệ của các số

trong bảng số từ 1 đến 100.

- Cho Hs làm bài vào vở bài tập.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

c. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

- Hs nêu yêu cầu bài tập 3.

- Hớng dẫn Hs dựa vào bảng số để làm bài tập 3.

- Yêu cầu Hs làm bài.

? Ngoài các số trong bảng còn số nào bé nhất nữa không?

? Số tròn chục lớn nhất là số nào?

? Số tròn chục bé nhất là số nào?

- Nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.

- Số 100 gồm 3 chữ số.

- Một trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

Viết số còn thiếu vào ô trống.

- Đều là các số có 1 chữ số.

- Các số ở hàng dọc đầu tiên đều có hàng đơn vị là 1. Các số hơn số 1 chục.

- 2 Hs lên bảng làm bài trên bảng lớp.

- Hs đọc lại bảng số.

Viết số.

- Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Các số tròn chục là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

- Số bé nhất có 2 chữ số là 10.

- Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.

- Các số có 2 chữ số giống nhau là: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.

- Số bé nhất có 1 chữ số là số 0.

- Là số 90.

- Là số 10.

- Nhắc lại ND - Lắng nghe

Tập viết

Tễ CHỮ HOA E, ấ, G

I. MỤC TIấU:

- Tô đúng và đẹp các chữ hoa: E, ấ, G.

- Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, ương, ươn, các từ ngữ: chăm súc, khắp vườn, vườn hoa, ngỏt hương, viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét theo vở tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết ớt nhất được một lần).

II. ĐỒ DÙNG:

(10)

- GV: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: chữ hoa: C, D , Đ.

+ Các vần: ăm, ăp, ương, ươn, các từ ngữ: chăm súc, khắp vườn, vườn hoa, ngỏt hương. - HS: Bảng con, ... vở tập viết 1, tập 2.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5')

- Đọc cho cả lớp viết bảng con: Gánh

đỡ, sạch sẽ.

- Thu vở chấm của những Hs giờ trớc viết cha xong.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng :(1- 2') - Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô các chữ: E, Ê, G và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài tập

đọc.

b. H ớng dẫn tô chữ hoa E, Ê, G :

* Chữ hoa E.

- Treo bảng có viết các chữ hoa E, và hỏi:

? Chữ hoa E gồm những nét nào?

- Chỉ vào chữ E và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ E : Điểm đặt bút bắt

đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm điểm kết thúc của

chữ nằm trên li thứ 2 của dòng kẻ ngang.

- Viết mẫu chữ hoa E lên bảng đã kẻ dòng sẵn.

- Chỉnh sửa lỗi cho HS.

* Chữ hoa Ê hớng dẫn tơng tự.

- Chữ hoa Ê viết nh chữ E có thêm dấu mũ. Dấu mũ của chữ Ê điểm đặt bút từ li

thứ 2 của dòng kẻ trên, đa bút slên và

đa bút xuống theo nét chấm(Điểm đặt bút đầu tiên bên trái, điểm dừng bút bên phải).

* Chữ hoa G HD viết tương tự.

- Chữ hoa G nột trờn viết giống như

- 2 em lên bảng viết.

- Hs khác nhận xét.

- Nhắc tờn bài.

-

Lắng nghe.

- Chữ hoa E gồm một nét liền viết không nhấc bút.

E E

- Vài em nêu lại quy trình viết chữ E.

ấ ấ

G G

- Cả lớp thực hành viết chữ E, Ê, G vào bảng con.

(11)

chữ hoa C, cú thờm nột khuyết dưới 3 li.

- Yêu cầu Hs viết bảng con chữ E, Ê, G.

- Gv quan sát, sửa sai.

3. H ớng dẫn HS viết vần và từ ngữ

ứng dụng:

- Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ

ứng dụng.

- Gọi HS đọc nội dung bài viết.

? Em có nhận xét gì về độ cao các chữ

cái trong từng vần và từ?

- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.

- Quan sát – nhận xét.

- Hớng dẫn HS viết ăm, ăp từ ứng dụng vào bảng con.

- Quan sát – uốn nắn cho các em . - Nhận xét HS viết.

4. H ớng dẫn HS viết bài vào vở . - Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.

- Nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai.

- Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.

- Thu vở NX và chữa 1 số bài.

- Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.

IV. Củng cố- dặn dũ: (3- 5')

- Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần ăm, ăp.

- Khen những em viết đã tiến bộ và

đẹp.

- Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị bài sau.

- Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Vài em nêu.

- Cả lớp viết bảng con ăm, ăp theo mẫu.

- Cả lớp viết bảng con: chăm học, khắp vờn.

- 1 – 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.

- Cả lớp viết bài vào vở.

E E ấ ấ G G ăm ăp ươn ương chăm học khắp vườn vườn hoa ngỏt hương

- HS tỡm thờm.

- HS lắng nghe.

---

Chính tả(Tập chép)

(12)

NHÀ BÀ NGOẠI

I. MỤC TIấU:

- Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng bài:"Nhà bà ngoại"; 27 chữ trong khoảng 10- 15 phỳt.

- Điền đúng các bài tập chính tả: điền vần ăm hoặc ăp , điền chữ c hoặc k vào chỗ trống? (bài tập 2, 3 sgk, vbt).

II. ĐỒ DÙNG:

GV:Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ và 2 bài tập.

HS có bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Chấm một số bài mà tiết trước em đó phải viết lại bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2.

- Dới lớp làm bài vào nháp.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới: (30 -32')

a. Giới thiệu bài- ghi bảng (1- 2') b. H ớng dẫn Hs tập chép .25p - Gv viết bảng đoạn văn.

- Gọi HS đọc lại đoạn cần chép.

- Tìm các tiếng khó viết trong bài.

- Phân tích các tiếng khó vừa tìm đợc.

- Gv đọc các tiếng từ khó cho Hs viết bảng.

- Quan sát sửa sai sau mỗi lần viết.

- Gv chỉ đọc những tiếng dễ viết sai:

ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vờn.

* Hs chép bài vào vở.

- Gọi Hs nhắc lại t thế ngồi viết.

- Gv hớng dẫn cách trình bày bài viết.

? Dòng đầu tiên phải viết nh thế nào?

? Sau dấu chấm phải viết nh thế nào?

- Điền vần anh hay ach.

Hộp bánh Túi xách tay - Hs khác nhận xét.

- 2 - 3 Hs đọc lại đoạn văn.

- Các từ: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vờn.

Ngoại: Ng + oai + (.) Rộng rãi: R + ông + (.)

Thoang thoảng: th + oang + (?) Khắp: Kh + ăp + (/)

- Hs chú ý lắng nghe và viết bảng con.

- Hs chú ý cách phát âm.

- 1 - 2 Hs nhắc lại t thế ngồi viết.

(13)

? Các chữ hoa cỡ nhỏ cao mấy li?

- Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.

- Gv đọc từng câu cho Hs viết.

- Gv quan sát, uốn nắn.

* Soát bài:

- Gv đọc bài thong thả.

- Gv chữa lỗi phổ biến Hs hay mắc phải.

- Gv thu vở, NX một số bài.

3. H ớng dẫn Hs làm bài tập .

Bài 2: 5p Điền vần ăm hoặc vần ăp.

- Gv treo bảng phụ.

- Quan sát bức tranh trong SGK.

? Bức tranh vẽ gì?

- Yêu cầu Hs làm bài tập.

- Gọi Hs đọc lại bài đã điền đợc.

- Gv nhận xét, sửa sai.

Bài 3: 5p Điền chữ c hoặc chữ k . - Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ.

- Tranh vẽ gì?

- Hãy nhắc lại khi nào thì viết c, khi nào thì viết k?

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Dới lớp làm vào VBT.

- 1 Hs đọc các từ vừa điền đợc.

- Gv, Hs nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ: (3- 5').

- Nhắc Hs viết có nhiều lỗi về nhà chép lại bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị bài sau.

- Lùi vào 1 ô.

- Phải viết hoa chữ cái đầu câu.

- Cao hai li rỡi.

- 1 Hs đọc.

- Cả lớp viết bài vào vở.

- Hs soát từng từ theo Gv đọc.

- Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.

- Hs thu vở.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát tranh.

- Vẽ bạn Thắm đang ngồi học.

"Năm nay, Thắm đã là Hs lớp Một.

Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp".

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát tranh.

- Tranh vẽ các bạn đang hát và đang chơi trò chơi.

- Chỉ viết k trớc các âm, vần bắt

đầu bằng e, ê, i.

- Hát đồng ca. Chơi kéo co.

- Hs làm bài.

- 1 Hs đọc lại.

- HS nhắc lại mục tiờu bài học.

- HS lắng nghe.

(14)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tập đọc

AI DẠY SỚM

I. MỤC TIấU

1. HS đọc trơn cả bài:

- Hs đọc đúng cỏc từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lờn đồi, đất trời, chờ đún.

- Bước đầu biết nghỉ hơỉơ cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.

2. Ôn các tiếng có vần ươn, ương; tìm được tiếng, núi được cõu chứa tiếng cú vần ươn, ương.

3. Hiểu cỏc từ trong bài: vừng đụng, đất trời.

- Hiểu được nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy được hết cảnh đẹp của đất trời.

- Trả lời cõu hỏi tỡm hiểu bài sgk.

- Học thuộc lũng ớt nhất một khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG

- GV:Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.

- HS: Bộ đd tiếng việt 1, tập 2

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Ti t 1:ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Hs lên bảng đọc đoạn 2 bài "Hoa ngọc lan" trong SGK.

? Nụ hoa lan có màu gì?

- Gọi Hs đọc toàn bài.

? Hơng hoa lan thơm nh thế nào?

- Gv nhận xét

- Yêu cầu Hs lấy bảng con viết từ: lấp ló.

- Gv quan sát, nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng: (1- 2') b. H ớng dẫn hs luyện đọc .20p - Gv đọc mẫu lần 1.

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:3p

- Tiếng, từ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ

đón.

- Gv ghi các từ luyện đọc lên bảng gọi Hs

- 2 - 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Nụ hoa lan có màu trắng ngần.

- Hơng hoa lan ngan ngát toả khắp vờn khắp nhà.

- Hs lấy bảng viết.

- Hs chú ý lắng nghe.

(15)

đọc từng từ.

- Gọi Hs phân tích tiếng khó.

- Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó đọc.

- Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó.

+ Vừng đông: Mặt trời mới mọc.

+ Đất trời: Từ chỉ chung mặt đất và bầu trời.

* Luyện đọc câu:10p

- Gv chỉ bảng cho Hs đọc nhẩm.

- Gọi Hs đọc nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn, bài:5p - Gọi Hs đọc từng đoạn.

- Chia nhóm Hs, mỗi nhóm 4 Hs đọc theo hình thức nối tiếp.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh.

* Thi đọc:

- Mỗi tổ 1 Hs đọc, 1 HS làm BGK.

- Gv nhận xét.

Hs giải lao . 3. Ôn các vần ơn, ơng .

+ Tìm các tiếng trong bài có chứa vần -

ơn, ơng.

- Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần ơn, ơng.

- Gv dùng thớc gạch chân những tiếng Hs vừa tìm đợc.

- Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm

đợc.

+ Nói câu có tiếng chứa vần ơn, ơng . - Yêu cầu Hs quan sát tranh.

? tranh vẽ gì?

- Dậy sớm/ giấy phân biệt d/ r/ gi.

- Lên đồi/ cho nên phân biệt l/ n.

- Đất trời/ chơi vơi phân biệt ch/ tr.

- Hs phân tích.

- Cá nhân, đồng thanh.

- Cả lớp đọc.

- Hs đọc cá nhân.

- Ba Hs đọc 2 câu đầu.

- Ba Hs đọc 2 câu cuối.

- Hs đọc nối tiếp(2- 3 lượt).

- Mỗi đoạn 3 - 4 Hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Cả lớp đọc.

- HS cỏc tổ thi đọc.

- Hs khác nhận xét.

- Vờn , hơng

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

Vờn: v + ơn +(\).

Hơng: h + ơng.

- 5 - 7 hs đọc.

- Tranh 1 vẽ những cánh diều đang bay.

- Tranh 2 vẽ một vờn hoa rất đẹp.

(16)

- Đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói theo yêu cầu.

- Gv cho 1 bên thi nói vần ơn, 1 bên thi nói vần ơng.

- Nhận xét, tuyên dơng đội nói tốt.

* Củng cố: (1- 2')

? Chỳng ta vừa học bài tập đọc gỡ? ễn lại những vần gỡ.

- 1 Hs đọc.

M: Cánh diều bay lợn.

Vờn hoa ngát hơng.

+ ươn:

- Hôm qua, mẹ mua lơn về nấu cháo.

+ ương:

- Quãng đờng từ nhà em đến trờng khoảng một cây số.

- Em tăng cờng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.

- HS nờu:

- HS cả lớp đọc lại toàn bài.

Tiết 2: 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

a. Tìm hiểu bài và luyện đọ c(20- 25')

- Gv đọc mẫu lần 2.

- Gọi 2 Hs đọc khổ thơ 1.

? Khi đậy sớm điều gì chờ đón em ...

ở ngoài vườn?

 Gv tiểu kết.

- Gọi Hs đọc khổ thơ 2.

? Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì

điều gì chờ đón?

- Gọi Hs đọc khổ thơ cuối.

? Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?

* Bài thơ muốn nói buổi sáng rất

đẹp, chỉ có ai dậy sớm mới thấy hết

đợc cảnh đẹp ấy.

b. Luyện đọc thuộc lòng.

- Gọi Hs đọc bài trong SGK.

- Yêu cầu Hs gấp SGK luyện đọc thuộc lòng trong vòng 2'.

- Hd Hs đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần.

- Hs thi đọc thuộc từng khổ thơ hay bài thơ.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc.

- Hoa ngỏt hương chờ đún em ở ngoài vườn.

- 3 Hs đọc.

- Vừng đụng đang chờ đún.

- Hs đọc theo sự hướng dẫn của Gv.

- Cả đất trời chờ đún em ở trờn đồi.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs thi đọc cá nhân.

- HS cả lớp đọc.

- Hs thi đọc cá nhân.

(17)

- Nhận xét.

c. Luyện nói:

? Đề tài luyện nói hôm nay là gì?

- yêu cầu Hs quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì?

- Hãy đọc các câu mẫu trong SGK.

- Cho hs thảo luận 1'.

- Gọi Hs nói theo mẫu.

- Gv nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xột tiết học. TD HS học tốt.

- Về nhà đọc và viết bài. Chuẩn bị bài sau"Mu chú sẻ".

Đề tài: Nói những việc làm vào buổi sáng.

- Vẽ các bạn đang làm những công việc buổi sáng.

M: * Sáng sớm, bạn làm việc gì?

*Tôi tập thể dục, sau đó đánh răng, rửa mặt.

- Các cặp Hs nói theo mẫu.

- Hs khác nhận xét.

- 3- 4 Hs đọc lại.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe.

...

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

- Viết được số cú hai chữ số, viết được số liền trước, liền sau của một số.

- So sỏnh cỏc số, thứ tự số.

-HSKT: SO sỏnh được cỏc số cú hai chữ số.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ đồ dựng Toỏn 1, bảng phụ, ...

- HS: Bộ đồ dựng Toỏn 1, ...

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: (3- 5')

- Gọi Hs đọc lần lợt các số từ 1->100

? Số có 1 chữ số là số nào?

? Số có 3 chữ số là số nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1- 2')

b. H ớng dẫn làm bài tập :(30- 32') Bài 1 Viết số.5p

- Yêu cầu Hs làm bài.

 Chữa bài:

+ Gọi 2 Hs: 1 Hs đọc số, 1 Hs viết số.

- Mỗi Hs đọc 20 số.

- Là số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Là số 100.

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm bài cỏ nhõn.

Ba mơi ba: 33 Chín mơi: 90 Chín mơi chín: 99; Năm mơi tám:58

(18)

- Nhận xét.

Bài 2 :Viết số.6p

? Muốn viết số liền trớc của 1 số ta làm nh thế nào?

? Muốn viết số liền sau của 1 số ta làm nh thế nào?

- Gv hớng dẫn Hs làm bài tập.

- Hs nối tiếp nhau báo cáo kết quả.

- Hs , Gv nhận xét.

- Gv hớng dẫ Hs làm phần c tơng tự.

- Gọi 2 Hs lên bảng điền thi.

- Gv nhận xét

Bài 3 Viết các số.8p

- Gọi Hs đọc bài làm.

- Gv nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.

Tám mơi lăm: 85 ; Hai mơi mốt: 21 Bảy mơi mốt: 71 ; Sáu mơi sáu: 66 Một trăm : 100

- Hs nêu yêu cầu.

a. Số liền trớc của 73 là 72.

Số liền trớc của 70 là 69.

Số liền trớc của 79 là 78.

Số liền trớc của 51 là 50.

Số liền trớc của 77 là 76.

Số liền trớc của 100 là 99.

b.Số liền sau của 72 là 73.

Số liền sau của 80 là 81.

Số liền sau của 51 là 52.

Số liền sau của 99 là 100.

c.

Số liền trớc Số đã biết Số liền sau

54 55 56 69 70 71 98 99 100 - Hs nêu yêu cầu.

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Dới lớp làm vào vở bài tập.

Từ 60->70: 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.

Từ 89-> 100: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.

- HS chỳ ý lắng nghe.

...

Tự nhiờn xó hội CON MẩO

I.MỤC TIấU

I. Học xong bài này học sinh biết:

1. Kiến thức:

- HS biết đặc điểm và cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo.

(19)

- HS biết được lợi ích và hoạt động bắt mồi của con mèo.

2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ mèo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp 1P

- Cho lớp hát bài hát: Rửa mặt như mèo.

II. Kiểm tra bài cũ1P

- Em hãy nêu có bộ phận của con gà?

Nuôi gà để làm gì?

- HS nhận xét

- Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 5P

- Trong bài hát vừa rồi, các em vừa hát về con vật gì ?

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nhận xét: Bài hát các em vừa hát là bài

"Rửa mặt như mèo", mà các em đã học từ mẫu giáo. Như vậy, các em đã được biết qua các bài hát, và cả trong cuộc sống hàng ngày. Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm của con mèo .

-Hát - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Con mèo.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

2. Dạy bài mới 12p

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm và các bộ phận của con mèo.

- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

1, Mèo có lông màu gì?

2, Em đã từng vuốt lông mèo chưa? Em cảm thấy lông mèo như thế nào?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Kết luận: Mèo có nhiều màu lông khác nhau như: mèo tam thể, mèo vá, màu trắng, màu đen, màu vàng... Lông mèo mềm và mượt.

- Quan sát, trả lời:

1, Mèo có nhiều màu lông khác nhau như: mèo vàng, mèo trắng, mèo đen, mèo hung, mèo tam thể...

2, Lông mèo mềm và mượt.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

(20)

- Phát phiếu học tập cho HS.

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo nhóm 4 người, trả lời phiếu: (5 phút) 1, Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?

2, Con mèo di chuyển bằng gì?

- Đại diện nhóm trình bày.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.

- Dán tranh và giới thiệu các bộ phận của con mèo: đầu, mình, chân, đuôi.

- Nêu các bộ phận trên đầu của con mèo?

- Dán tranh và giới thiệu các bộ phận trên đầu của con mèo.

- Y/c HS nhắc lại

- Kết luận: Mắt mèo to, tròn và sáng, con ngươi dãn to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời.

- Yêu cầu 2, 3 học sinh nhắc lại các bộ phận bên ngoài của con mèo.

- Nhận phiếu học tập.

- Thảo luận.

1, Các bộ phận bên ngoài của con mèo là:Đầu, mình, chân, đuôi.

2, Con mèo di chuyển bằng chân.

- Trình bày.

- Nhận xét.

- Quan sát.

- Trên đầu của con mèo có: mắt, tai, râu, miệng, mũi..

-Quan sát - Nhắc lại - Lắng nghe.

- Nhắc lại.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi và hoạt động bắt mồi của con mèo 13p

- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và cho biết: nuôi mèo để làm gì?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Dán tranh giới thiệu hoạt động bắt mồi của con mèo.

- Tranh nào mô tả mèo ở tư thế vồ mồi?

Tranh nào mô tả kết quả săn mồi của mèo.

- Dán tranh mèo trèo cây.

- Yêu cầu HS quan sát và cho biết trên chân của mèo có gì mà mèo có thể trèo được?

- Kết luận: Trên chân mèo có móng vuốt giúp mèo có thể leo trèo và bắt chuột rất giỏi. Móng vuốt của mèo rất sắc, bình thường nó thu lại, khi vồ mồi nó sẽ giương ra.

- Vậy các em có nên trêu chọc mèo không? Tại sao?

- Để bắt chuột và làm cảnh.

- Nhận xét.

- Quan sát.

- Trả lời.

- Quan sát.

- Trên chân của mèo có móng vuốt.

- Lắng nghe.

(21)

- Kết luận: Chỳng ta khụng nờn trờu chọc mốo. Vỡ nú cú mũng vuốt rất sắc, nú sẽ cào hoặc cắn làm em chảy mỏu. Mốo cú thể bị bệnh dại giống chú. Nờn khi thấy mốo cú những biểu hiện khụng bỡnh thường như sủi bọt mộp, co giật thỡ cỏc em phải nhốt mốo lại và đưa mốo tối bỏc sĩ thỳ y chăm súc.

- Nếu bị mốo cắn thỡ em phải làm gỡ?

- Yờu cầu học sinh nhận xột.

- Nhận xột: Nếu em bị mốo cắn thỡ nờn núi ngay cho bố mẹ biết để đưa em đi tiờm phũng dại.

- Cú nờn chăm súc mốo khụng? Em thường chăm súc mốo như thế nào?

- Yờu cầu học sinh nhận xột.

- Kết luận: Chỳng ta nờn chăm súc mốo bằng cỏch cho mốo ăn cơm và thức ăn, hoặc cho mốo uống sữa.

III. Củng cố dặn dũ 7p + Tổ chức trũ chơi:

- Chia lớp thành hai đội: Mốo Vàng, Mốo Trắng. mỗi đội cử 2 đội trưởng, 2 đội trưởng oẳn tự tỡ, đội nào thắng thỡ nờu một bộ phận của con mốo. Mỗi cõu trả lời đỳng được một điểm. đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng.

- Tiến hành trũ chơi.

- Tổng kết trũ chơi.

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

- Ta khụng nờn trờu chọc mốo. Vỡ nú cú thể cào và cắn làm em chảy mỏu.

- Lắng nghe.

- Trả lời.

- Nhận xột.

- Lắng nghe - Trả lời.

- Nhận xột.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Chơi.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tập đọc

(22)

MƯU CHÚ SẺ

I. MỤC TIấU:

1.HS đọc trơn cả bài: "Mưu chỳ sẻ".

- Hs đọc đúng cỏc từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nộn sợ, lễ phộp.

- Biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.

2. Ôn các tiếng có vần uụn, ương; tìm được tiếng, núi được cõu chứa tiếng cú vần uụn,ương.

3. Hiểu nội dung bài: Sự thụng minh, nhanh trớ của Sẻ đó khiến chỳ cú thể tự cứu mỡnh thoỏt nạn.

- Trả lời được cõu hỏi 1, 2 sgk.

* GDKNS

-Xác định giá trị bản thân tự tin, kiên định.

-ra quyết định,giải quyết vấn đề.

-Phản hồi,lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV:Tranh minh hoạ bài học và phần luyện nói.

- HS: Bộ đd tiếng việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:(3- 5')

- Hs lên bảng đọc thuộc lòng bài " Ai dậy sớm".

? Khi dậy sớm điều gì đón chờ em?

? Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?

- Gọi Hs lên bảng viết từ: dậy sớm, vừng đông.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: (30- 32') 1. Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh yêu cầu Hs quan sát và hỏi. ? Tranh vẽ gì?

- Các em thấy chú mèo trong tranh nh thế nào? dáng vẻ của chú đang rất tức giận, còn chú chim thì tỏ vẻ chiến thắng. Vậy nguyên nhân nào làm cho

- 3 - 5 em đọc.

- Hoa ngát hơng đang chờ đón em ở ngoài vờn.

- Cả đất trời chờ đón em ở trờn đồi.

- Hs lên bảng viết bài.

- Tranh vẽ một con Mèo đang đứng với bộ mặt tức giận còn chú Sẻ bay lên cao và tỏ ra khoái chí.

(23)

chú mèo phải khoác lên mình bộ mặt nh vậy các em sẽ đợc tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.

- Gv ghi đầu bài.

b. H ớng dẫn hs luyện đọc . - Gv đọc mẫu lần 1.

- Chú ý giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu, giọng nhẹ nhàng lễ

độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo.Giọng thoải mái ở câu cuối.

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:

- Gv ghi bảng các từ: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.

- Gọi Hs đọc từng từ.

- Gọi Hs phân tích tiếng khó.

- Gọi Hs đọc lại toàn bộ tiếng từ khó

đọc.

- Gv đọc và giải nghĩa một số tiếng từ khó.

+ Nén sợ: Cố kìm giữ cho bình tĩnh không để bộc lộ sự sợ hãi.

+ Lễ phép: Có thái độ đúng mực biết kính trọng ngời trên.

* Luyện đọc câu:

- Sau mỗi dấu chấm là một câu.

- Bài này có mấy câu?

- Gv chỉ bảng từng câu cho Hs đọc nhẩm.

- Gọi Hs đọc từng câu(cứ 2 Hs đọc một câu, đọc đến hết bài).

- Gọi Hs đọc nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia đoạn: bài này gồm 3 đoạn.

- Gọi Hs đọc từng đoạn ( mỗi đoạn 2 Hs đọc).

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.

- Gọi Hs đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

Hoảng lắm /nắm tay l/n nén sợ / lén lút

sạch sẽ / sắt thép ach/ ăt - Hs đọc cá nhân.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Bài này có 6 câu.

- Hs nhẩm đọc từng câu theo Gv chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân 2 lợt.

- Đoạn 1: 2 câu đầu.

- Đoạn 2: Câu nói của Sẻ.

- Đoạn 3: Phần còn lại.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp.(2 - 3 lợt) - 2 em đọc.

(24)

* Thi đọc trơn cả bài:

- Mỗi tổ cử 1 Hs lên bảng thi đọc trơn cả bài.

- Gv nhận xét

Hs giải lao . 3. Ôn các vần uôn, ơng.

+ Tìm các tiếng trong bài có chứa vần uôn.

- Yêu cầu Hs tìm trong bài các tiếng có chứa vần uôn.

- Gv dùng thớc gạch chân những tiếng Hs vừa tìm đợc.

- Gọi Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc.

+ Tìm tiếng ngoài bài chứa vần uôn, -

ơng.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

? tranh vẽ gì?

- Đọc từ dới tranh.

- Tiếng nào cha vần chúng ta vừa ôn?

Hãy phân tích+ đánh vần + đọc.

- Gv cho 1 bên thi nói vần uôn, 1 bên thi nói vần uông.

- Nhận xét, tuyên dơng đội nói tốt.

* Củng cố:(1- 2')

- Chỳng ta vừa học bài gỡ, ụn những vần nào?

- Nhận xét tiết 1.

- Cả lớp đọc.

- Hs đọc, Hs khác nhận xét, ghi điểm.

muộn (uôn) m + uôn + (.)

- T1: một con chuồn chuồn đậu trên cành hoa.

- T2: Một buồng chuối.

M: chuồn chuồn buồng chuối - Hs phân tích+ đánh vần.

- Hai đội thi nói.

+ uụn: cuộn len, buụn gạo, tuụn trào, ...

+ uụng: quả chuụng, luống rau. xuồng mỏy, ...

- HS nờu:

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

:

4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

a. Tìm hiểu bài và luyện đọc: (20- 25') - Gv đọc mẫu lần 2.

- Gọi Hs đọc đoạn 1.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc.

(25)

? Buổi sớm điều gì đã xảy ra?

+ Chộp: Một động tác chụp và nắm lấy rất nhanh bằng bàn tay.

? Lúc đó Sẻ thế nào?

+ Hoảng lắm: Mất tự chủ và tỏ ra sợ hãi.

* Gv tiểu kết: Khi chộp đợc chú sẻ, mèo ta cảm thấy rất thích chí. Nó tự đắc rằng sẽ có một bữa ăn ngon lành làm cho sẻ hoảng sợ. Nhng sẻ vốn rất thông minh và nhanh trí. Nó đã nén sợ để tìm cách giải thoát cho mình.

- Gọi Hs đọc đoạn 2

? Khi Sẻ bị mèo chộp đợc, Sẻ đã nói gì

với mèo? Em hãy chon ý trả lời đúng trong 3 ý sau:

+ Hãy thả ta ra.

+ Sao anh không rửa mặt?

+ Đừng ăn thịt tôi.

* Gv tiểu kết.

- Gọi học sinh đọc đoạn 3.

? Nghe Sẻ nói rất có lí nh vậy mèo đã làm gì?

? Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

? Trong thời điểm nguy hiểm nh vậy Sẻ

đã dùng cách nào để đối phó với mèo?

? Để xem các em khẳng định về chú Sẻ nh thế nào chúng ta sẽ làm bài tập 3.

- Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv nhận xét.

- Gọi Hs đọc bài cá nhân.

- Cho hs đọc phân vai.

- Gv nhận xét

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Gọi Hs đọc lại toàn bài.

- Một con Mèo chộp đợc một chú Sẻ.

- Sẻ hoảng lắm nhng nó nén sợ.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 2 Hs đọc.

- Sẻ nói: Sao anh không rửa mặt?

- Hs khác nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 2 Hs đọc.

- Mèo đặt sẻ xuống đất, nó đa hai tay lên vuốt râu, xoa mép.

- Sẻ vụt bay đi.

- Sẻ đã dùng mu của mình để đối phó với mèo.

- 2 Hs lên bảng xếp các ô chữ.

- 2Hs đọc lại.

- 1 Hs đọc lại.

Sẻ thông minh Sẻ ngốc nghếch Sẻ nhanh trí Sẻ

(26)

? Trong cuộc sống hàng ngày, nếu có gặp chuyện gì nguy hiểm xảy ra ta phải làm nh thế nào?

- Về nhà đọc và viết bài. Chuẩn bị bài sau.

- Phải bình tĩnh nghĩ cách giải quyết khéo léo.

……… . Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU:

- Biết đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú hai chữ số.

- Biết giải bài toỏn cú một phộp tớnh cộng

II. ĐỒ DÙNG:

- GV:

Bảng phụ, ...

- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:(3- 5')

- Gọi Hs lên bảng làm bài tập.

- Viết số.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:(30- 32')

a. Giới thiệu bài- ghi bảng:

b. H ớng dẫn Hs làm bài tập : Bài 1 5p Viết các số.(a, b)

- Yêu cầu Hs viết theo thứ tự. Vậy số

đầu tiên là số nào?

- Gv nhận xét

Bài 2 6p- Viết (theo mẫu) . - Gọi Hs đọc số.

- Gv nhận xét.

- Củng cố cách đọc các số có 2 chữ số.

Bài 3 -5p - >, <, = ?(b, c)

- Muốn điền đợc dấu cho đúng trớc tiên

Số liền trớc Số đã biết Số liền sau

54 55 56 69 70 71 88 89 90

- Hs nêu yêu cầu.

a. Từ 50 -> 59: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.

b. Từ 70 -> 80: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

- Hs lên bảng ghi số.

- Dới lớp làm vào vở bài tập.

- Hs nêu yêu cầu.

35: Ba mơi lăm; 41: Bốn mơi mốt.

64: Sáu mơi t ; 85: Tám mơi lăm.

69: Sáu mơi chín; 70: Bảy mơi.

- Hs nêu yờu cầu.

b, 74 < 80 c, 17 = 10 + 7 62 > 59 76 > 50 + 20

(27)

ta phải làm nh thế nào?

- Hãy nhắc lại cách so sánh các số có 2 chữ số.

- Nhận xét.

Bài 4 -5p-Hs đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn giải bài toán ta làm nh thế nào?

- Nhắc lại các bớc giải bài toán có lời văn.

- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

Bài 5- 3p Viết số lớn nhất có 2 chữ số . - Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và làm bài tập VBT.

Chuẩn bị bài giờ sau.

44 < 55 16 < 12 + 5 - 2 Hs lên bảng làm bài.

- Hs khác nhận xét.

Tóm tắt.

Có :1chục cỏi bỏt Thờm :5 chục cỏi bỏt.

Có tất cả:...chục cỏi bỏt?

Bài giải.

Đổi: 1 chục cỏi bỏt = 10 cỏi bỏt.

Có tất cả là:

10 + 5 = 15 (cỏi bỏt) Đáp số: 15 cỏi bỏt.

- Hs nêu yêu cầu.

- Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 - Hs nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

Ngày giảng:

Ngày dạy :

Chính tả(tập chép)

CÂU ĐỐ

I. MỤC TIấU:

- Nhỡn bảng chộp lại đỳng bài Cõu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8- 10 phỳt.

- Điền đỳng chữ: ch/ tr; v/d hoặc gi vào chỗ trống(bài tập 2 a hoặc b sgk).

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ, phấn mầu, ...

- HS: Bảng con, Vở ụ li, vbt, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(28)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3- 5')

- NX một số bài mà tiết trớc em đó phải viết lại bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2.

- Dới lớp làm bài vào nháp . - Nhận xét.

2. Dạy bài mới: (30- 32')

a. Giới thiệu bài- ghi bảng (1- 2') b. H ớng dẫn Hs tập chép .

- Gv viết bảng bài câu đố.

- Gọi HS đọc lại bài cần chép.

- Cả lớp giải câu đố.

- Con vật đợc nói đến trong bài là con gì?

- Tìm các tiếng khó viết trong bài.

- Phân tích các tiếng khó vừa tìm đợc.

- Gv đọc các tiếng từ khó cho Hs viết bảng.

- Quan sát sửa sai sau mỗi lần viết.

- Gv chỉ đọc những tiếng dễ viết sai:

chăm chỉ, suốt.

* Hs chép bài vào vở.

- Gọi Hs nhắc lại t thế ngồi viết.

- Gv hớng dẫn cách trình bày bài viết.

? Các chữ đầu dòng phải viết nh thế nào?

? Các chữ hoa cỡ nhỏ cao mấy li?

- Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.

- Hs nhìn bảng viết bài.

- Hs viết bài- Gv quan sát, uốn nắn.

* Soát bài:

- Gv đọc bài thong thả.

- Gv chữa lỗi phổ biến Hs hay mắc phải.

- Gv thu vở, nhận xột một số bài.

3. H ớng dẫn Hs làm bài tập . Bài 2: Điền ch hoặc tr.

- Gv treo bảng phụ.

- Quan sát bức tranh trong SGK.

- Điền vần c hay k.

hát đồng ca chơi kéo co - Hs khác nhận xét.

- 2 - 3 Hs đọc lại bài.

- Con vật đợc nói đén trong bài là con ong.

- Các từ: chăm chỉ, suốt, khắp.

- Hs phân tích.

- Hs chú ý lắng nghe và viết bảng con.

- Hs chú ý cách phát âm.

- 1 - 2 Hs nhắc lại t thế ngồi viết.

- các chữ đầu dòng phải viết hoa.

- Cao hai li rỡi.

- 1 Hs đọc.

- Cả lớp viết bài vào vở.

- Hs soát từng từ theo Gv đọc.

- Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.

- Hs thu vở.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát tranh.

(29)

? Bức tranh vẽ gì?

- Yêu cầu Hs làm bài tập.

- Gọi Hs đọc lại bài đã điền đợc.

- Gv nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Điền chữ v, d hoặc gi . - Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ.

- Tranh vẽ gì?

- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài. Dới lớp làm vào VBT.

- Gọi Hs đọc các từ vừa điền đợc.

- Gv, Hs nhận xét.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Nhắc Hs viết có nhiều lỗi về nhà chép lại bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm hoàn thiện bài tập.

Chuẩn bị bài sau.

- T1 vẽ hai bạn đang chạy.

- T2 vẽ các bạn đang đá bóng.

Thi chạy tranh bóng - Hs đọc lại.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát tranh.

- Vẽ một cái vỏ trứng, một cái giỏ cá, một cái cặp da.

Vỏ trứng Cặp da Giỏ cá.

- Hs làm bài.

- 1 Hs đọc lại.

- Hs chú ý lắng nghe.

--- Kể chuyện

TRÍ KHễN

I. MỤC TIấU

- Kể lại được một đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Thấy đợc sự ngốc nghếch, khờ dại của hổ, hiểu

đợc trí khôn là sự thông minh. Nhờ đó mà con ngời làm chủ đợc muôn loài.

*GDKNS

-xác định giá trị bản thân ỵ ti,tự trọng.

-Ra quyết định : Tìm kiếm các lựa chon,xác định giải pháp,phân tích điểm mạnh,điểm yếu.

- Suy nghĩ ,sáng tạo.

- Phản hồi,lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG

GV:Tranh minh hoạ SGVK.

HS: SGk

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(30)

1. Bài cũ: (3- 5')

- Yêu cầu Hs mở SGK trang 63 kể lại câu chuyện" Rựa và Thỏ".

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:(30- 32')

a. Giới thiệu bài- Ghi bảng.

b. H ớng dẫn Hs kể chuyện .

* Gv kể chuyện "Trí khôn".

* Hớng dẫn Hs tập kể theo đoạn.

- HD kể theo tranh

Đoạn 1:

- Gv treo tranh.

? Tranh vẽ cảnh gì?

? Hổ nhìn thấy gì?

? Thấy cảnh ấy hổ đã làm gì?

- Gọi 2 Hs kể lại đoạn 1.

- Hãy nhận xét xem bạn kể đợc cha?

- Gv nhận xét động viên Hs.

Đoạn 2:

- Gv treo tranh 2.

? Hổ và Trâu đang làm gì?

? Hổ và trâu nói gì với nhau?

- Gọi 2 Hs kể lại đoạn 2.

- Hãy nhận xét xem bạn kể còn chỗ nào cha đợc?

- Gv nhận xét động viên Hs.

Đoạn 3:

- Gv treo tranh.

? Muốn biết trí khôn hổ đã làm gì?

? Cuộc nói chuyện giữa hổ và bác nông dân còn tiếp diễn nh thế nào?

- Gọi 2 Hs kể lại đoạn 3.

- Hãy nhận xét xem bạn kể đợc cha?

- Gv nhận xét động viên Hs.

Đoạn 4:

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

- 4 Hs kể lại.

- Hs khác nhận xét.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs quan sát tranh.

- Bác nông dân cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nhìn.

- Hổ nhìn thấy bác nông dân và Trâu

đang cày ruộng.

- Hổ lấy làm lạ, ngạc nhiên và tới hỏi Trâu vì sao lại thế?

- Hs kể đoạn 1 theo tranh.

- Hs khác nhận xét.

- Hổ và Trâu đang nói chuyện.

- Hổ hỏi Trâu vì sao phải kéo cày.

Trâu nói vì ngời có trí khôn.

- Hs kể đoạn 2 theo tranh.

- Hs khác nhận xét.

- Hổ đã lân la hỏi chuyện bác nông dân.

- Bác nông dân muốn trói Hổ để về lấy trí khôn và Hổ đã đồng ý.

- Hs kể đoạn 3 theo tranh.

- Hs khác nhận xét.

(31)

? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?

- Gọi 2 Hs kể lại đoạn 4.

- Hãy nhận xét xem bạn kể đợc cha?

- Gv nhận xét động viên Hs.

c. H ớng dẫn Hs kể lại toàn chuyện . - Gv nêu yêu cầu, Hs kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu Hs kể theo vai.

- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét.

d. ý nghĩa câu chuyện.

? Câu chuyện cho em biết điều gì?

+ Chính trí khôn giúp con ngời làm chủ đợc cuộc sống và làm chủ đợc muôn loài.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5').

- Nhắc lại nội dung câu chuyện.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài giờ sau.

- Vẽ cảnh Hổ bị trói, bác nông dân

đốt lửa xung quanh Hổ.

- Hổ khiếp sợ bỏ chạy vào rừng.

- Hs kể đoạn 4 theo tranh.

- Hs khác nhận xét.

- Hs ngồi theo 8 nhóm.

- Hs kể chuyện trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhóm tự phân vai và kể.

- Hổ to xác nhng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con ngời tuy nhỏ nhng có trí khôn.

- HS nhắc lại.

- HS chỳ ý lắng nghe.

SINH HOẠT

I. NHẬN XẫT TUẦN QUA:

- Duy trỡ nền nếp lớp tốt, tham gia cỏc hoạt động ngoài giờ đầy đủ.

- Cú nhiều bạn học tập chăm chỉ, cú nhiều tiến bộ: ...

- Chỳng ta về nhà ụn bài, làm bài cho chu đỏo.

- Đạo đức: Ngoan ngoón, biết chào hỏi mọi người.

- Vệ sinh: Sạch sẽ, gọn gàng.

- Vệ sinh lớp học và sõn trường sạch sẽ.

- Thực hiện ATGT tốt.

* Tồn tại:

- Cũn hiện tượng mất trật tự chưa chỳ ý nghe giảng; ...

- Một số HS cũn hay quờn đồ dựng học tập: ...

- HS cũn chưa đi học đều: ...

- Cũn cú bạn chưa chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp nờn kết quả học tập chưa cao.

(32)

- Luyện tập viết chữ nhiều hơn.

- Hay nói tự do trong lớp: ...

II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

- Chăm chỉ học tập

- Học bài và làm bài chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tham gia an toàn giao thông cho tốt.

III. VĂN NGHỆ:

- GV dạy cho HS một số bài hát về mẹ về cô.

- HS luyện tập theo sự HD của GV.

...

...

...

....

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]