• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 5 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 5 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

***= = =***

TIẾNG VIỆT Bài 21: ng, ngh I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có ng, ngh. Mở rộng vốn từ có ng, ngh. Viết được chữ số 8.

- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.

2. GV:

- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: ng, ngh, 8 III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- GV tổ chức cho HS thi đọc các âm đã học. tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó

- GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính:

1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu ng, ngh

- GV giới thiệu chữ ng, ngh trong vòng tròn.

- GV chỉ lần lượt chữ ng, ngh và hỏi: Đây là chữ gì?

- GV sửa phát âm

- Giúp HS nhận ra ng trong “ngô, ngủ”, ngh (ngờ kép) trong tiếng “nghĩ”, trong “nghệ”

1.2. Đọc âm mới, tiếng

- HVHDHS đánh vần, đọc trơn ngô: ngờ- ô- ngô, ngô

- GVNX, sửa lỗi.

+ Phân tích tiếng “ngô”

- GV làm tương tự với tiếng: ngủ, nghĩ, nghệ 2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GVNX

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa nh, th, ph

- GVHDHD ghép âm ng, ngh với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới, lưu ý HS ngh chỉ kết hợp với i, e, ê

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV mô tả chữ mẫu nh: Chữ ng là chữ ghép từ

- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi

- HS nghe, quan sát - HSTL: ng, ngh

- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đọc

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- 1 số HS phân tích tiếng “ngô”: Tiếng

“ngô” có âm ng đứng trước, âm ô đứng sau

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới:

ngã, nghỉ, ngừ, nghệ

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

(2)

2 chữ cái n và g

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa n và g - GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV làm tương tự với chữ ngh, ngô, nghệ, 8.

GV lưu ý HS nét nối giữa ng và h, nét nối các con chữ trong các tiếng

TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?

- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.

- GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa

* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc

- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng làm

+ Nga làm gì hộ bà?

- GVNX

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: ng, ngh, ngô, nghệ, 8 - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học âm gì?

+ Tìm 1 tiếng có âm ng, ngh ? + Đặt câu với tiếng đó

- GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát, TLCH

+ Tranh vẽ bé, mẹ và bà. Bé đang kê ghê hộ bà, mẹ đi làm về đang nghe bé kể - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ng, ngh: nghe, Nga

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Nga kê ghế hộ bà

- HS viết vở TV

- HS nêu, đọc lại các âm - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 22: ia I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có ia. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ia Viết được chữ số 9.

- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.

(3)

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.

2. GV:

- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: ia, 9 III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- HS lên bảng ghép tiếng ngủ, nghĩ, nghệ - GVNX, biểu dương

B. Hoạt động chính:

1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu ia

- GV giới thiệu chữ ia trong vòng tròn.

- GV chỉ chữ ia và đọc: ia - GV sửa phát âm

- Giúp HS nhận ra ia trong “bia”, “mía”

1.2. Đọc âm mới, tiếng

- HVHDHS đánh vần, đọc trơn bia: bờ- ia bia

- GVNX, sửa lỗi.

+ Phân tích tiếng “bia”

- GV làm tương tự với tiếng: mía 2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GV gọi HS tìm tiếng chứa vần ia, phân tích

- GVNX, sửa lỗi

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ia

- GVHDHD chọn 1 phụ âm bất kì ghép với ia, lưu ý HS tìm tiếng có nghĩa

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV mô tả chữ mẫu ia: Chữ ia là chữ ghép từ 2 chữ cái i và a

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa i và a - GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV làm tương tự với chữ bia, mía, 9. GV lưu ý HS nét nối các con chữ trong các tiếng và vị trí dấu thanh

TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên ghép

- HS nghe, quan sát

- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đọc: ia

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- 1 số HS phân tích tiếng “bia”: Tiếng

“bia” có âm b đứng trước, âm ia đứng sau

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS phát hiện tiếng chứa ia, phân tích 1 số tiếng chứa ia: bìa, tía, đĩa, vỉa

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát, TLCH

+ Tranh vẽ con gà và con thỏ. Gà ôm ngô, thỏ ôm lá khô

(4)

+ Tranh vẽ những con vật nào? Chúng đang làm gì?

- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.

- GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa

* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc

- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng làm

+ Thỏ làm gì?

+ Gà tía làm gì?

- GVNX

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: ia, bia, mía, 9

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học chữ gì?

+ Tìm 1 tiếng có ia ? + Đặt câu với tiếng đó.

- GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ia: tía, tỉa, chia

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Thỏ tỉa lá khô

+ Gà tía bẻ ngô

- HS viết vở TV

- HS nêu, đọc lại: ia

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 22: ia I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có ua, ưa. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ua, ưa.

- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, bộ ĐDTV, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.

2. GV:

- SGKTV1, bộ ĐDTV, Tranh minh họa SGK, ti vi III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- HS lên bảng ghép tiếng bia, mía - GVNX, biểu dương

B. Hoạt động chính:

1.Khám phá âm mới

- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên ghép

(5)

1.1. Giới thiệu ua, ưa

- GV giới thiệu chữ ua, ưa trong vòng tròn.

- GV chỉ chữ ua và đọc: ua - GV chỉ chữ ưa và đọc: ưa - GV sửa phát âm

- Giúp HS nhận ra ua trong “cua”, “búa”

ưa trong “ngựa”, “dừa”

1.2. Đọc âm mới, tiếng

- HVHDHS đánh vần, đọc trơn cua: cờ- ua- cua

- GVNX, sửa lỗi.

+ Phân tích tiếng “cua”

- GV làm tương tự với tiếng: búa, ngựa, dừa 2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GV gọi HS tìm tiếng chứa vần ua, ưa, phân tích

- GVNX, sửa lỗi

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ua, ưa

- GVHDHD chọn 1 phụ âm bất kì ghép với ua, ưa, lưu ý HS tìm tiếng có nghĩa

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV mô tả chữ mẫu ua: Chữ ua là chữ ghép từ 2 chữ cái u và a

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u và a - GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV làm tương tự với: ưa, dừa. GV lưu ý HS nét nối các con chữ trong các tiếng và vị trí dấu thanh

TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

+ Tranh vẽ gì?

- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.

- GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- HS nghe, quan sát

- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- 1 số HS phân tích tiếng “cua”: Tiếng

“cua” có âm c đứng trước, âm ua đứng sau

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS phát hiện tiếng chứa ua, ưa, phân tích tiếng chứa ua, ưa: chua, đùa, dưa, nhựa

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát, TLCH

+ Tranh vẽ nhà của cua và rùa

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ua, ưa: cua, rùa, mưa

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.

(6)

- GV nghe và chỉnh sửa

* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc

- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng nào

+ Nhà cua thế nào?

+ Nhà rùa thế nào?

- GVNX

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: ua, ưa, cua, dừa

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học chữ gì?

+ Tìm 1 tiếng có ua, ưa ? + Đặt câu với tiếng đó.

- GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS đọc thầm câu hỏi + Nhà cua nhỏ tí ti + Nhà rùa thì to

- HS viết vở TV

- HS nêu, đọc lại: ia

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 24: Ôn tập I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc được các tiếng chứa âm/chữ đã học: ng, ngh, ia, ua, ưa; các chữ số từ 0 đến 9. Mở rộng vón từ có tiếng chứa ng, ngh, ia, ua, ưa, m, a.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, vở BTTV, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.

2. GV:

- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ số III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- HS thi kể lại các âm đã học trong tuần. Tổ nào kể được đủ, đúng, nhanh sẽ chiến thắng.

- GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính:

1. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - GVHDHD đọc các từ ngữ - GVNX, sửa lỗi

- GV trình chiếu tranh - GV giải nghĩa 1 số từ.

+ Vì sao tiếng nghé lại viết ngờ kép + Ngh còn kết hợp với âm nào nữa?

- GV nhắc lại quy tắc chính tả:

- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi

- HS đọc thầm

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp trong vở BTTV

- HS lên đọc từ và chỉ tranh.

+ Vì ngh kết hợp với e

…âm i, ê

(7)

Ngh + i, e, ê

Ng + a, o, ô, ơ, u, ư 2. Tạo từ mới chứa m, a

- GV nêu yêu cầu: tạo tiếng có m chỉ lá - GV tổ chức thi giữa các nhóm

- GVNX, biểu dương

- GV thực hiện tương tự với a chỉ lá: đa, mạ, na, cà,…

3. Viết bảng con:

- GV cho HSQS chữ mẫu: nghé, mưa gió - GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối con chữ - GV quan sát, uốn nắn

- GVNX

4. Viết vở Tập viết

- GVHDHS viết: nghe, mưa gió

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS TIẾT 2 5. Đọc số

- GV cho HS quan sat tranh con sâu chở các chữ số

6. Tìm các chữ số trong hình - GV trình chiếu tranh

- GVTC trò chơi: Chữ số trốn ở đâu - GVNX, biểu dương

+ Em còn bắt gặp các chữ số này ở đâu nữa không?

- GVNX

7. Viết vào vở Chính tả (Nhìn viết) - GVHDHS viết vào vở chính tả.

- GV quan sát, uốn nắn - GVNX vở 1 số bạn C. GVNX tiết học.

- 1 vài HS nhắc lại

- HS đọc mẫu trong sách: me

- Đại diện các nhóm nêu tiếng có m chỉ lá:

mơ, mại, mận, mai, mía,…

- HS nhận xét về độ cao con chữ, vị trí dấu thanh

- HS quan sát - HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1- 2 bạn

- HS viết vào vở TV

- HS đọc các số: cá nhân, lớp - HS quan sát tranh SGK trang 59 - HS làm việc theo nhóm 2, tìm các chữ số ẩn trong tranh

- Nhiều HS lên bảng chỉ, vừa chỉ vừa nêu tên chữ số, chẳng hạn:

+ Chỉ vào quả trứng nói: số 0 + Chỉ vào cây hoa vàng nói: số 1 + Chỉ vào con vịt nói số 2, …

- HS trả lời dựa vào hiểu biết cá nhân.

- HS đọc lại các số từ 0 đến 9 - HS viết vào vở

- HS soát lại bài

- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau

TIẾNG VIỆT Bài 25: Ôn tập I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc chữ in thường và chữ in hoa theo bảng chữ cái; đọc, viết được các tiếng chứa âm/chữ đã học. Mở rộng vốn từ chứa âm/chữ đã học.

(8)

- Đọc, hiểu đoạn ứng dụng.

- Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nghe- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.

- Kể được câu chuyện ngắn Con chuột nhanh trí bắng 4- 5 câu. Hiểu được cẫn bình tĩnh, nhanh trí khi xử lí những tình huống khó khăn. Bước đầu hình thành năng lực giảo quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1 2. GV:

- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, bảng chữa thường, chữ hoa.

III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- HS chơi trò: Tìm anh em sinh đôi - GVNX, biểu dương

B. Hoạt động chính:

1. Đọc bảng chữ cái

- GV trình chiếu bảng chữ in thường, in hoa SGK trang 60

+ Chữ in thường nằm ở cột nào?

+ Chữ in hoa nằm ở cột nào?

- GV chỉ cho HS đọc 2. Tìm tên quả

- GV trình chiếu tranh - GVNX

3. Viết bảng con:

- GV cho HSQS chữ mẫu: bìa vở, nô đùa.

- GV viết mẫu: bìa vở

- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng

- GV quan sát, uốn nắn - GVNX

- GV thực hiện tương tự với: nô đùa 4. Viết vở Tập viết

- GVHDHS viết: bìa vở, nô đùa

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

- HS chơi

- HS

…1, 3, 5, màu xanh

…2, 4, 6, màu vàng

- HS chỉ tay đọc theo cặp chữ in thường- in hoa, ví dụ:

a thường- A hoa - HS đọc: cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu: Nhà có 5 quả gì?

- HS quan sát tranh SGK, tìm tên quả - 1 số HS lên bảng chỉ và đọc tên quả: na, dừa, khế, me, lê

- HS khác NX

- HS quan sát, nhận xét độ cao con chữ, vị trí dấu thanh

- HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1- 2 bạn

- HS viết vào vở TV

- HS quan sát, TLCH

(9)

+ Tranh vẽ những ai?

- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa

* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc + Bà cho bé quà gì?

+ Khi nhận quà chúng mình phải nhận như thế nào? Phải nói gì?

- GVNX, giáo dục HS

6. Viết vào vở Chính tả (nghe- viết) - GV đọc câu sẽ viết: Bà cho bé quà.

- GV cho HS viết từ khó vào bảng con: quà - GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GV đọc thong thả từng tiếng - GV đọc lại.

- GV sửa lõi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh - GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có C. Củng cố- đánh giá- mở rộng:

- GVTK phần âm đã học - GVNX giờ học.

TIẾT 3: TẬP VIẾT 1. GV giới thiệu bài:

- GV trình chiếu mẫu chữ: cá ngừ, chia quà, cà chua, dưa lê, 8, 9

2. Viết bảng con:

- GV giới thiệu từ: cá ngừ + Phân tích tiếng cá + Phân tích tiếng ngừ

+ Chữ g cao mấy li?

+ Các chữ còn lại cao mấy li

- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ.

- GV quan sát, uốn nắn

- GV thực hiện tương tự với các từ: chia quà, cà chua, dưa lê, 8, 9

3. Viết vở Tập viết:

- GVHDHS viết vào vở Tập viết

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN Xem- kể: Con chuột nhanh trí 1. Khởi động- Giới thiệu bài

+ Tranh vẽ bà, mẹ, bé

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc từng câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.

- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Bà cho bé dưa lê, mía

…nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn.

- HS viết bảng con - HS đọc trơn: quà

- HS đánh vần, đọc trơn tiếng đó rồi viết vào vở

- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi - HS đổi vở soát bài cho nhau.

- HS đọc lại bảng chữ in thường, in hoa theo thứ tự.

- HS đọc

- HS quan sát

+ tiếng cá có âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc trên a.

+ tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền trên ư.

+ chữ g cao 5 li

…cao 2 li - HS quan sát - HS viết bảng con

- HS viết cá ngừ, chia quà, cà chua, dưa lê, 8, 9

(10)

+ Vừa bằng quả mướp, ăn cướp cả làng là con gì?

- GV giới thiệu vào bài 2. Kể theo từng tranh - GV trình chiếu tranh 1:

+ Chuyện gì xảy ra với chuột?

- GV lưu ý HS trả lời thành câu.

- GV trình chiếu tranh 2:

+ Mèo định làm gì?

- GV trình chiếu tranh 3:

+ Chuột làm thế nào để thoát ra ngoài - GV trình chiếu tranh 4:

+ Chuyện kết thúc thế nào?

3. kể toàn bộ câu chuyện:

3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm - GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4 3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:

- Mức 1: Chuột bị rơi vào bình. Mèo định nhảy vào bình bắt chuột.Chuột lừa mèo ngã vào bình rồi nhảy lên lưng mèo để thoát ra ngoài. Mèo bị nhốt trong bình, chuột nhảy được ra ngoài, giơ tay chào mèo.

- Mức 2: Chuột không may trượt chân rơi vào bình. Bình trơn trượt lại cao, chuột không sao thoát ra ngoài được. Thấy mèo đang chằm chằm nhìn bên ngoài, chuột liện ngĩ ra một kế.

Nó chạy đi chạy lại trong bình trêu chọc mèo.

Mèo tức quá, muốn bắt ngay tên chuột hỗn láo.

Mèo trượt chân ngã nhào vào bình. Chuột liền nhảy ngay lên lưng mèo thoát ra ngoài. Mèo bị nhốt trong bình, tức giận gầm gừ nhưng không làm gì được. Chuột khoái chí, phá lên cười, giơ tay chào mèo rồi bỏ đi.

3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện

4. Mở rộng

+ Chuột trong câu chuyện là con vật như thế nào?

5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá

- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.

…con chuột - 1 số HS kể.

- HS quan sát

+ Chuột bị rơi vào bình - HS quan sát tranh, TLCH

+ mèo định nhảy vào bình bắt chuột - HS quan sát, 2- 3 HS trả lời

+ Chuột lừa mèo ngã vào bình rồi nhảy lên lưng mèo ra ngoài

+ Mèo bị nhốt trong bình, chuột nhảy được ra ngoài, giơ tay chào mèo.

- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.

- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm.

- HS khác trong nhóm nghe, góp ý

- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể

- HS khác nghe, cổ vũ.

… thông minh, nhanh trí

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3.Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu.. Cây lựu vừa

Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo.. Đầu mèo có những bộ

buồn bực ốm con cừu ki ếm cớ be to

Để làm được điều đó chúng ta cần chú ý giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rảnh, khi ngủ cần mắc màn cẩn thận.. Hoạt động 3: Hỏi đáp về

- Luật chơi bạn nào chưa tìm được đôi thì sẽ hát 1 bài * Mèo đuổi chuột: – Cách chơi: Cô mời 2 bạn lên một bạn làm mèo , một bạn làm chuột các bạn còn lại cầm tay

+ Cách chơi: Cô mời 2 bạn lên chơi, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột còn các bạn khác cầm tay nhau nối thành vòng tròn giơ tay cao và đọc to bài đồng dao Mèo đuổi

- Cách chơi: cô đóng giả làm mèo, còn các bạn làm chuột, Mèo đi quanh sân khi mèo kêu meo meo ta là mèo đây, ta đi bắt chuột , thì các con chạy nhanh về tổ của mình

Nên khi thấy mèo có những biểu hiện không bình thường như sủi bọt mép, co giật thì các em phải nhốt mèo lại và đưa mèo tối bác sĩ thú y chăm sóc?. - Nếu bị mèo cắn