• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ma trận đề kiểm tra vật lí lớp 7,8,9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ma trận đề kiểm tra vật lí lớp 7,8,9"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 54: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS từ tiết 37đến tiết 52

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và tự luận: 30%TNKQ – 70% tự luận III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

1. Cảm ứng điện từ

1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

2. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.

3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.

5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay

8. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.

9. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.

10. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.

11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

12. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.

13. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của

14. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.

15. Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.

16. Nghiệm lại được công thức 1 1

2 2

U n

U n bằng thí nghiệm.

17. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1

2 2

U n U n .

(2)

chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.

6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.

7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.

máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.

Số câu hỏi 1 C2.1

1

C9.2 1 1

C17.3

1

C16,17.9 5

Số điểm 0,5 0,5 2,0 0,5 2,0 5,5 (55%)

2. Khúc xạ ánh sáng

18. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

19. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .

20. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

21. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

22. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

23. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

24. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

25. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia

26. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.

(3)

đặc biệt.

Số câu hỏi 1 C19.4

1 C18.8

1 C22.5

1 C25.6

1

C25.10 5

Số điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 1,5 4,5 (45%)

TS câu

hỏi 3 3 4 16

TS điểm 2,5 3,0 4,5 10,0

(100%)

(4)
(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng:7A: 7B: 7C:

Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức của học sinh từ tiết 19 đến tiết 26

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp tự luận và TNKQ: 30%TNKQ – 70% Tự luận.

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

1.Hiện tượng nhiễm điện

1. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

2. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

3. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

4. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.

5. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

Số câu hỏi

1(6’) C1.9

2(5’) C3.1 C4.3

1(8’)

C5.8 4(19’)

Số điểm 1 1 2 4(40%)

2. Dòng điện.

Nguồn điện

6. Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

7. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên

8. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.

9. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện

10. Mắc được một mạch điện kín gồm

pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.

(6)

các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.

và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,...

Số câu hỏi

1(2’)

C6.2 1(2’)

Số điểm 0.5 0.5(5%)

3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.

Dòng điện trong kim loại

11. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.

12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.

13. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

Số câu hỏi

1(8’) C11.7

2(5’) C12.4 C13.5

3(13’)

Số điểm 2 1 3(30%)

4. Sơ đồ mạch điện.

Chiều dòng điện, tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

14. Nêu được quy ước về chiều dòng điện.

15. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.

16. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.

17. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.

18. Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.

19. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.

20. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

Số câu hỏi

1(3’) C16.6

1(8’)

C19.10 2(11’)

Số điểm 0.5 2 2.5(25%)

(7)

TS câu hỏi

TS điểm 3.5 2.5 4 10(100%)

Ngày soạn:

Ngày giảng:7A: 7B: 7C:

(8)

Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức của học sinh từ tiết 19 đến tiết 34

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp tự luận và TNKQ: 30%TNKQ – 70% Tự luận.

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Ngày soạn:

Ngày giảng:

(9)

Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các nội dung:

+ Công, công suất + Cơ năng

+ Cấu tạo chất, hai tính chất cơ bản của phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất - Phạm vi kiến thức: từ tiết 19 đến tiết 26

II. Hình thức đề kiểm tra: kết hợp TNKQ và tự luận: 40%TNKQ – 60% tự luận III. Ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

1. Công, công suất

1. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

2. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.

3. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.

4. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

5. Nêu được công suất là gì.

Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

6. Vận dụng được công thức A = F.s.

7. Vận dụng được công thức

P

= At

Số câu hỏi

2(4’) C1.1 C3.2

1(3’) C5.3

1(15’) C6.10 C7.10

4(22’)

Số điểm 1 0.5 3 4,5(45%)

(10)

2. Cơ năng

8. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

9. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

10. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì

có thế năng.

Số câu hỏi

2(4’) C8.4, C8.5

1(3’)

C10.6 3(7’)

Số điểm 1 0.5 1.5(15%)

3. Cấu tạo chất

11. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.

12. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

13. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

14. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.

15. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.

16. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.

Số câu hỏi

2(4’) C11.7,C13.

8

0.5(8’) C14.9

0.5(4’)

C15.9 3(16’)

Số điểm 1 2 1 4(40%)

TS CH 6 2.5 1.5 10(45’)

TS điểm 3 3 4 10(100%)

(11)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 70: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS từ tiết 37 đến tiết 67

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và tự luận: 30%TNKQ – 70% tự luận III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

(12)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 35: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS từ tiết 19 đến tiết 33

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và tự luận: 30%TNKQ – 70% tự luận III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của

Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ

Chùm tia phản xạ qua (M) vẫn là chùm tia song song, khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại B.. Thấu kính hội tụ có tụ số 1dp. Sau thấu kính, cách 50 cm có một gương

Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính có tính chất:.. ảnh ảo, lớn

- Mọi tia sáng tới qua tiêu điểm vật F (đối với thấu kính hội tụ) hay có đường kéo dài qua tiêu điểm vật F (đối với thấu kính phân kì) thì tia ló sẽ song song với trục

Một vật sáng AB cao h=2cm đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm, vật cách thấu kính d=15cm.. Dựng ảnh A’B’ của

- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì2. - Dựng được ảnh của vật tạo bời thấu kính phân kì bằng cách sử