• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi Đại học môn Toán năm 2012

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi Đại học môn Toán năm 2012"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn : TOÁN - Khối A và khối A1 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm). Cho hàm số yx4 2

m1

x2 m2

 

1 , với m là tham số thực.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0.

b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông.

Câu 2. (1,0 điểm). Giải phương trình 3 sin 2xcos 2x2cos -1x Câu 3. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

3 2 3 2

2 2

3 9 22 3 9

1 2

x x x y y y

x y x y

      



   

 (x, y  R).

Câu 4. (1,0 điểm). Tính tích phân

3

2 1

1 ln(x 1)

I dx

x

 

Câu 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.

Câu 6 (1,0 điểm) : Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x +y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P3x y 3y z 3z x  6x26y26z2 .

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử 11 1;

M 2 2

 

 và đường thẳng AN có phương trình 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.

Câu 8.a. (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:

1 2

1 2 1

x  y z và điểm I (0; 0; 3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.

Câu 9.a. (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cnn1Cn3. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Niu-tơn

2 1

14 nx n

x

 

  

  , x ≠ 0.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 = 8. Viết phương trình chính tắc elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông.

Câu 8.b. (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:

1 2

2 1 1

x  y z , mặt phẳng (P) : x + y – 2z + 5 = 0 và điểm A (1; -1; 2). Viết phương trình đường thẳng  cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Câu 9.b.(1,0 điểm). Cho số phức z thỏa 5( ) 1 2 z i z i

  

 . Tính môđun của số phức w = 1 + z + z2. ---Hết---

Thí sinh không được dùng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….Số báo danh:……….

(2)

PHÂN TÍCH VÀ LỜI GIẢI PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1:

a) Với m = 0 hàm số trở thành y = x4 – 2x2 i. TXĐD

ii. Sự biến thiên

 y’ = 4x3 – 4x, y’ = 0  0 1 1 x x x

 

 

  

 lim

x y

  

 Bảng biến thiên

x - -1 0 1 +

y’  0 + 0  0 +

y + 1 +

-1 -1

 Hàm số đồng biến trên (-1; 0) và (1; +), nghịch biến trên (-;-1) và (0; 1).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và y = 0, đạt cực tiểu tại x = ±1 và yCT = -1

iii. Đồ thị

Đồ thị hàm số đối xứng nhau qua Oy.

b) Ta có y’ = 4x3 – 4(m + 1)x y’ = 0  2 0

1 x

x m

 

  

Hàm số có 3 cực trị  m + 1 > 0  m > -1

Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số A (0; m2), B (- m1; – 2m – 1); C ( m1; –2m – 1).

Ta có AB2   m 1

m1 ;

4 AC2   m 1

m1 ;

4 BC2 4

m1

. Dễ thấy AB = AC nên tam giác chỉ có thể vuông tại A. Do đó tam giác ABC vuông khi và chỉ khi

   

4

   

4

2 2 2 1( )

2 1 2 1 4 1 1 1

0

m l

AB AC BC m m m m m

m

  

               .

KL : m = 0.

Câu 2.

2

3 sin 2 cos 2 2 cos -1 2 3 sin cos 2 cos 2 cos

cos 0 2 2

2 , .

3 sin cos 1 sin 1 2

6 2 2

3

x x x

x x x x

x k

x k

x x k k

x x x

x k

 

  

 

   

    

 

  

          

Câu 3.

     

 

3 2 3 2

2 2 2 2

2 2 2 2

3 9 22 3 9 2 2 2 3 2 2 18 44 0

1 2 2 2 1

2

x x x y y y x y x y xy x y x y

x y x y x y x y

                

 

 

       

 

x y

-1

2 O

- 2

-1 1

(3)

     

   

2 2

2 2 23 41 0

2 4 2 1

x y xy x y x y

x y xy x y

       

 

    

 . Đặt u x y v, xy ta được

 

3 2

2

2 2

2 6 45 82 0 2

2 2 23 41 0

1 3

1 2 2

2 4 2 1

4 4

u u u u

u uv u

v u u v

u v u

      

    

  

           . Giải ra ta được nghiệm của hệ là 3; 1 ; 1; 3

2 2 2 2

     

   

   

Câu 4.

3

2 1

1 ln(x 1)

I dx

x

 

= 3 2 3 2

1 1

1 ln(x 1)

dx dx

x x

 

 

= x113J = 23J. Với 3 2

1

ln(x 1)

J dx

x

Đặt

 

2

ln 1

1 1

u x du dx

dx x

dv x v

x

  

  

  

 

    

 

suy ra

   

3 3 3

3 3

1 1

1 1 1

1 3 ln 2 ln 2

ln( 1) ln ln 1

1 1 3 1 3

ln 2 2 ln 2

ln 3 ln 2 ln 3

3 3

dx dx dx

J x x x

x x x x x

 

            

    

  

Vậy I = 2 2

ln 3 ln 2

3 3 .

Câu 5.

* Do góc giữa SC và (ABC) bằng 600 nên

 600

SCH  . Xét tam giác ACH có

2 2 2

2 2 2

2

2 . cos

4 2 7

9 3 9

CH AC AH AC AH CAH

a a a

a

  

   

Suy ra 7

3 CHa .

Do đó .tan 600 21

3 SHCHa

Vậy

,

1 2 3. 21 3 7

3 4 3 12

a a a

V S ABC  

* Gọi D là điểm sao cho ACBD là hình bình hành.

Do tam giác ABC đều nên ACBD là hình thoi cạnh a.

Do BC/ /ADd SA BC

,

d BC SAD

,

  

d B SAD

,

.

Lại có 3

,

  

3

,

.

2 2

BAHAd B SADd H SAD

Gọi F là hình chiếu của H lên AD, K là hình chiếu của H lên SF. Ta có

    

,

  

.

ADSHFADHKHKSADd H SADHK Gọi E là trung điểm AD suy ra 3

2

BEa . Do 2 2 3

/ / 3 3 3

HF AH a

HF BE HF BE

BE AB

      .

60 F

E

D

A

C

B S

H K

(4)

Vậy ta có

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 24 42

7 12

21 3

3 3

HK a

HK HS HF a a a

       

   

   

   

Vậy

,

3 3. 42 42

2 2 12 8

a a

d SA BCHK  

Câu 6. Do x + y + z = 0 nên trong ba bất đẳng thức sau: xy  0, yz  0, zx  0 có một bđt đúng.

Không mất tính tổng quát ta giả sử xy  0. Ta có z = - (x + y) Ta có P3x y 32y x 32x y  12(x2y2xy) 

2 2

2 2

3 2.3 12[( ) ]

y x x y

x y x y xy

 

   

3

3 2.3 2 2 3

x y

x y x y

  . Đặt t = x y 0, xét f(t) = 2.( 3)3t2 3t f’(t) = 2.3( 3) .ln 3 2 33t  2 3( 3.( 3) ln 3 1)3t  0

 f đồng biến trên [0; +)  f(t)  f(0) = 2.

Mà 3x y  30 = 1. Vậy P  30 + 2 = 3, dấu “=” xảy ra  x = y = z = 0. Vậy min P = 3.

A. Theo chương trình Chuẩn : Câu 7a.

Ta có tan12; tan13 tan

 

12 1 113 1

1 .

2 3

BAM DAN BAM DAN

      

 Suy ra BAM DAN450MAN45 .0

Giả sử A (a; 2a – 3), 3 5

( , )

2 2

d M AN   AM  11 2 7 2 45

( ) (2 )

2 2 2

a  a 

 a = 1 hay a = 4  A (1; -1) hay A (4; 5).

Câu 8a. Ta có đường thẳng d đi qua J(-1; 0; 2) và có vecto chỉ phương ud

= (1; 2; 1). Giả sử bán kính mặt cầu là R. Do tam giác IAB vuông cân tại I nên ( , ) 2 2. ( , )

2

d I dR  R d I d .

Mà ta có [IJ u , d] ( 2;0; 2) nên

IJ, 2 3 2 6

( , )

3 3

d

d

u

d I d R

u

 

 

   

 



Vậy phương trình mặt cầu (S) là : 2 2 2 8 ( 3) xy  z 3. Câu 9.a. ĐK n3,n.

1 3

5CnnCn5. ( 1)( 2)

1



2

30 2 3 28 0 7

4 6

n n n n

n n n n n

n

 

 

             . Vậy n = 7 thỏa mãn. Khi đó

   

7 7

2 1 7 2 1 7 7 3 7

7 7

0 0

. 1

2 2 2

k k

k k k k

k

k k

x x

x C x C x

   

   

   

 

 

. Số hạng chứa x5 tương ứng với k thỏa

mãn 3k – 7 = 5. Suy ra k = 4. Vậy số hạng chứa x574 41 5 35 5

2 16

Cx   x B. Theo chương trình Nâng cao :

A B

D C

N

M

(5)

Câu 7b. Phương trình chính tắc của (E) có dạng :

2 2

2 2 1, ( )

x y

a b

ab   . Ta có a = 4.

(E )cắt (C ) tại 4 điểm tạo thành hình vuông nên : M (2;-2) thuộc (E) 42 42

a b 1

   2 16

b 3

  . Vậy (E) có dạng

2 2

16 1 16

3

x y

 

Câu 8b. M d M( 1 2 ; ; 2  t tt t) ( R); A là trung điểm MN N(3 2 ; 2 t  t; 2t) ( )

NP  t 2 N( 1; 4;0)  ;  đi qua A và N nên phương trình có dạng : 1 4

2 3 2

x  y  z Câu 9b. Giả sử z x yi, ta có

5( )

1 2 z i z i

  

5( )

1 2 x yi i x yi i

    

 

 

5 ( 1)

( 1) 2

x y i

x yi i

 

  

  5x 5(y 1)i 2(x 1) (x 1)i 2yi y

         5x5(y1)i(2x 2 y) (  x 1 2 )y i

2 2 5

1 2 5( 1)

x y x

x y y

  

    

3 2

7 6

x y

x y

  

    

1 1 x y

 

   . Vậy z = 1 + i;

Do đó w  1 z z2     1 (1 i) (1 i)2       1 1 i 1 2i ( 1)  2 3i  w  4 9  13

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong trường hợp đỉnh u đã được thăm mà mọi đỉnh lân cận của nó đã được thăm rồi thì ta quay lại đỉnh cuối cùng vừa được thăm ( mà đỉnh này còn đỉnh w là lân cận

Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ. Lập phương trình chính tắc của elip biết rằng có một đỉnh và hai tiêu điểm của tạo thành một tam giác đều và chu vi hình chữ nhật cơ sở

Kết quả xác định tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh hóa dược của các chủng vi khuẩn E. coli phân

Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2.. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.. Kết luận: Vậy

Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn bằng 6, tiêu cự bằng 4 b. Viết phương trình đường thẳng AB. Viết phương trình đường tròn đường kính

Trong trường hợp đỉnh u đã được thăm mà mọi đỉnh lân cận của nó đã được thăm rồi thì ta quay lại đỉnh cuối cùng vừa được thăm ( mà đỉnh này còn đỉnh w là lân cận

It was shown th at for evaluation of LPS spectra we can consider the matrix eleiiK'nts to be constant and the intensity of angle-resolved LPS spectra is proportional

In this paper, the absolute efficiency of HPGe detector is surveyed and mearsured at different distances from detector and different gamma