• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho phương trình:mx2– 4 m2x3 – 2 0m  (1) (m là tham số)

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cho phương trình:mx2– 4 m2x3 – 2 0m  (1) (m là tham số)"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ TOÁN TIN

(Đề thi có 01 trang)

ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) 2 3

1 0

1

x x

x

   

2) ( 1)( 2) 1

(2 1)( 2) 2 1

x y xy

x y xy

   

    

Câu 2 (1,5 điểm). Cho tập hợp A  

;1

  

3;6 và tập B được biểu diễn như hình vẽ sau:

1) Hãy viết tập B dưới dạng hợp của các khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng.

2) Xác định các tập hợp sau dưới dạng hợp của các khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng : C A BE \ (AB)

Câu 3 (1,0 điểm). Cho phương trình:mx2– 4

m2

x3 – 2 0m (1) (m là tham số).

1) Giải phương trình (1) khi m2.

2) Tìm giá trị nguyên của tham số m để phương trình (1) có các nghiệm đều là số nguyên.

Câu 4 (1,0 điểm). Tìm tọa độ các giao điểm của đường Parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng ( )d :

3 1

yx .

Câu 5 (1,5 điểm). Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

1) Chứng minh rằng: ACBDADBC 2) Tính ABDO theo a. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

A. Phần dành cho thí sinh lớp 10: Anh1, Anh2, Văn, Cận2.

Câu 6a (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Hai đường cao AEBK của tam giác ABC (với E thuộc BC, K thuộc AC).

1) Chứng minh tứ giác ABEK nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Chứng minh CE CB. CK CA. .

Câu 7a (1,0 điểm). Cho các số ,x y thỏa mãn x0;y0 vàx y 1 . Tìm giả trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thứcAx2y2.

B. Phần dành cho thí sinh lớp 10: Lý, Hóa, Sinh, Tin, Cận1.

Câu 6b (2,0 điểm). Cho đường tròn tâm O . Từ A là một điểm nằm ngoài

 

O kẻ các tiếp tuyến AMAN tới

 

O (M N; là các tiếp điểm ).

1) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Đường thẳng qua A cắt đường tròn

 

O tại BC (B nằm giữa AC ). Gọi I là trung

điểm củaBC, K là giao điểm của MNBC. Chứng minh rằng: AK AI. AB AC. .

Câu 7b (1,0 điểm). Cho các số ,x y thỏa mãn x0;y0 vàx y 1. Tìm giả trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1

1 1

Axy

  .

---Hết---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...

(2)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ TOÁN TIN

HDC ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: Toán 10

Câu Hướng dẫn Điểm

PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Câu 1

(2,0 đ)

Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) 2 3

1 0

1

x x

x

   

 2) ( 1)( 2) 1

(2 1)( 2) 2 1

x y xy

x y xy

   

    

 Câu 1.1

(1,0 đ)

ĐK:

x  1

Pt 2x 3 (x1)2     0 ... x 2 0 KL:

x  2

0,25 0,5 0,25

Câu 1.2 (1,0 đ)

Hệ

2 2 1 2 3

2 4 2 2 1 4 1

xy x y xy x y

xy x y xy x y

       

 

            

... 2

7 x y

 

    

, KL

0,5 0,5

Câu 2 (1,5 đ)

Cho tập hợp A  

;1

  

3;6 và tập B được biểu diễn như hình vẽ sau:

1) Hãy viết tập B dưới dạng hợp của các khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng.

2) Xác định các tập hợp sau dưới dạng hợp của các khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng : C A BE \ (AB)

Câu 2.1

(0,5 đ) +) B   ( ; 2) [5;) 0,5

Câu 2.2 (1,0 đ)

+ C     A B ( ; 2) [ 5;6) 0,5

+ E \ (AB)(1;3] 0,5

Câu 3 (1,0 đ)

Cho phương trình:mx2– 4

m2

x3 – 2 0m (1) (m là tham số).

1) Giải phương trình (1) khi m2.

2) Tìm giá trị của tham số m để pt (1) có các nghiệm đều là số nguyên.

Câu 3.1 (0,5 đ)

Thay m2,ta được: (1)2x26x  4 0 x23x 2 0 Ta thấy: 1 – 3 +2 = 0 nên pt có 2 nghiệm: x11; x2 2

0,25 0,25

Câu 3.2 (0,5 đ)

* Nếu

m  0

thì (1)2x   2 0 x 1 nguyên Suy ra: Với

m  0

pt có nghiệm nguyên

* Nếu

m  0

thì ph (1) là pt bậc 2 ẩnx . Từ ý 2 ta có: pt có 2 nghiệm:

1

2

2 1 1

1

2 1 1 3 2

m m

x m

m m m

x m m

  

  



   

  



Để pt (1) có nghiệm nguyên thì nghiệm x2 phải nguyên

3 2 2

3 ( 0) 2

m Z Z m m

m m

        hay m là ước của 2

2; 1;1;2

    m

Kết luận: Với m{ 1; 2;0}  thì pt có nghiệm nguyên

0,25

0,25 Câu 4

(1,0 đ)

Tìm tọa độ các giao điểm của đường Parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng ( )d : y3x1.

(3)

+ Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 3x1

  ... 1 1; 2 xx

+ KL: Tọa độ các giao điểm là: (1;2) và

1 1

2 2 ;

 

 

 

0,5

0,5 Câu 5

(1,5 đ)

Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

1) Chứng minh rằng: ACBDADBC 2) Tính ABDO theo a Câu 5.1

(0,75đ)

0 AC AD BD BC

     0

DC CD

   0

DD luôn đúng (đpcm)

0,25 0,25 0,25

Câu 5.2 (0,75đ)

+ Từ giả thiết ta được: ABDC + ABDODCDOOCOC

+ Tính được 1 2

2 2

OCACa , KL: 2

2 ABDOa

0,25 0,25 0,25 PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

A. Phần dành cho thí sinh lớp 10: Anh1, Anh2, Văn, Cận2.

Câu 6a (2,0 đ)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Hai đường cao AEBK của tam giác ABC (với E thuộc BC, K thuộc AC).

1) Chứng minh tứ giác ABEK nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Chứng minh CE CB. CK CA. .

Câu 6a.1 (1,0 đ)

Vẽ hình theo giả thiết:

0,25

+ Ta có AEBAKB900.

Nên E và K cùng thuộc đường tròn đường kính AB.

+ Vậy tứ giác ABEK nội tiếp trong một đường tròn.

0,5 0,25 Câu 6a.2

(1,0 đ)

+ Vì

AEBC BK; AC

nên

AECBKC 900

.

+ Chỉ ra hai tam giác AEC và BKC đồng dạng (g-g).

Suy ra

CE CA

CKCB

. Vậy

CE CB. CK CA.

.

0,25 0,5 0,25

Câu 7a (1,0đ)

Cho các số ,x y thỏa mãn x0;y0 vàx y 1 . Tìm giả trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thứcAx2y2.

+) Ta có Ax2y2 (xy)22xy 1 2xy +) Mà x0;y0 vàx y 1 ta được:

2 1

0 2 4

x y xy   

   

0,25 0,25 0,25

E

B K

A

C

(4)

+) maxA1 khi 0 0; 1 1; 0 x y

xy x y

 

     +) min 1

A2 khi 1 x y 2

0,25

B. Phần dành cho thí sinh lớp 10: Lý, Hóa, Sinh, Tin, Cận1.

Câu 6b (2,0 đ)

Cho đường tròn tâm O . Từ A là một điểm nằm ngoài

 

O kẻ các tiếp tuyến AMAN tới

 

O (M N; là các tiếp điểm ).

1) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp trong một đường tròn.

2) Đường thẳng qua A cắt đường tròn

 

O tại BC (B

nằm giữa AC ). Gọi I là trung điểm củaBC, K là giao điểm của MNBC. Chứng minh rằng: AK AI. AB AC. .

Câu 6b.1 (1,0 đ)

Vẽ hình theo giả thiết:

0,25

Theo tính chất tiếp tuyến ta có : AMOANO90O Vậy: Tứ giác AMNO nội tiếp đường tròn đường kính AO

0,5 0,25

Câu 6b.2 (1,0 đ)

Nối M với B, C.

+ Xét AMBACM có: MAC chung, 1 MCBAMB 2sđMB

~ AMB ACM

(g.g) AB AM . 2

AB AC AM AM AC

    (1)

+ Vì I là trung điểm BC nên OIBCOIA90o nên I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMNO.

+ Xét AMKAIMcó: MAK chung, AIMAMK

(Vì: AIMANM cùng chắn AMAMKANM )

~ AMK AIM

(g.g) AK AM . 2

AK AI AM AM AI

    (2)

Từ (1) và (2) ta có: AK AI. AB AC. (đpcm)

0,25 0,25

0,25 0,25

Câu 7b (1,0 đ)

Cho các số ,x y thỏa mãn x0;y0 vàx y 1 . Tìm giả trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1

1 1

Axy

  .

+) Ta có 1 1 2 3

1 1 1 2

x y

A x y xy x y xy

     

     

+) Mà x0;y0 vàx y 1 ta được:

2 1

0 2 4

x y xy   

   

 

+) max 3

A 2 khi 0 0; 1

1; 0 x y

xy x y

 

    

+) min 4

A3 khi 1 x y 2

0,25 0,25 0,25 0,25

I K B

E

A

O

N M

C

(5)

* Chú ý: Các cách giải toán khác phù hợp, giám khảo cho điểm tối đa theo thang điểm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào

Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD và CE của ABC. a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn và xác định

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác. Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. Gọi N và P lần lượt là điểm đối

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn ngoại tiếp tại I. 1) Chứng minh OI vuông góc với

Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính bằng nhau... Cho tam giác ABC có ba