• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 ĐẠO ĐỨC: (lỚP 4D3, 4D2)

Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

- Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành). Phát triển các NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá.

- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

- Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày.

- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

* GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

- HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu: 5 phút

+ Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a hiểu ra điều gì?

- Gọi HS đọc bài học.

- GV nhận xét, khen/ động viên.

+ Mi- chi- a hiểu ra rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.

- HS đọc bài học.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 25 phút HĐ1: Bày tỏ ý kiến

(Bài tập 1 –SGK) 7’

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.

- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.

- GV nêu các việc làm, HS giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến và giải thích lí do tán thành/ không tán thành.

- GV kết luận.

HĐ2: Việc sử dụng thời gian của bản thân (BT4- SGK)

- Thực hiện theo HD của GV:

Đ/a:

+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.

+ Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ

(2)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- GV mời một số HS trình bày với lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.

HĐ3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm:

- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu…

- Nhận xét và khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.

4. Hoạt động Vận dụng: 5 phút

- Giáo dục tư tưởng HCM: Tiết kiệm thời gian chính là noi theo tấm gương sáng của Bác về cần, kiệm, liêm, chính.

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.

- HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.

+ HS trình bày bài .

+ Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.

- Cá nhân –Lớp

- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.

- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương…vừa trình bày.

- Lắng nghe

- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về tiết kiệm thời gian hoặc lãng phí thời gian

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

……….

ĐẠO ĐỨC : (5E3)

TIẾT 10. TÌNH BẠN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, chiếu.

- HS: VBT.

(3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- Cho HS hát bài “Chào người bạn mới đến”

- Cần đối xử với bạn bè như thế nào?

- GV nhận xét chung, đánh giá - Giơi thiệu bài - ghi bảng.

- HS hát - HS trả lời - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (25 phút)

Hoạt động 1: Đóng vai BT1/18.

- Tổ chức HS thảo luận đánh vần.

- Những việc làm sai trái: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học.

- Trình bày.

- Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng.

- GV nhận xét chung, kết luận:

+ Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.

Hoạt động 2: Tự liên hệ.

- Tổ chức HS trao đổi nhóm 2.

+ Đối với bạn bè chúng ta phải trao đổi với nhau như thế nào?

+ Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể về tình bạn của em?

- Trao đổi cả lớp.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận.

*Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn.

- HS đóng vai theo nhóm 4.

- HS chọn cách ứng xử và thể hiện.

- Lần lượt các nhóm đóng vai thể hiện - Nhiều HS nêu.

- VD: Thấy bạn làm điều gì sai trái thì:

d. Khuyên ngăn bạn

- HS cùng thảo luận.

- HS thảo luận theo nội dung của GV.

- HS nêu.

- Nhiều HS kể về tình bạn tốt của mình, lớp cùng trao đổi.

3. Hoạt động vận dụng: (5 phút)

- Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm các câu chuyện hay về tình bạn và chuẩn bị giờ sau.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

(4)

...

...

...

Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021 ĐẠO ĐỨC: (lớp 3C5)

Tiết 10: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Biết cảm thông, chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

- Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:

+ Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.

+ Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân.

+ Đồ dung để sắm vai; Thẻ màu xanh, đỏ, vàng - HS: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Tổng kết trò chơi.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- Hát: “Bốn phương trời ta về đây chung vui”

- Lắng nghe.

2. HĐ luy n t p - th c hành: (25 phút)ệ ậ ự

Việc 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5, vở bài tập rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.

- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.

*GV kết luận: SGV.

Việc 2: Liên hệ và tự liên hệ

- Cho nội dung thảo luận cả lớp với nội dung sau:

- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.

- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp bổ sung.

- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp.

- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn

(5)

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?

*GV kết luận.

Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.

- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.

*GV kết luận chung.

đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.

- HS nhắc lại.

- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học.

- Lắng nghe.

3.Ho t đ ng v n d ng, tr iạ ộ ậ ụ ả nghi m (1 phút)ệ

* C ng c , d n dò: ố ặ - Gv nh n xét gi h c.ậ ờ ọ

- Thực hiện như nội dung bài học, cảm thông, chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

- Thực hiện lối sống đẹp, biết cảm thông, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống cùng với những người sống quanh mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

Về kiến thức: Học sinh hiểu được: Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.. - Cách tiết kiệm thời giờ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một

Tuy nhiên, việc tỉ lệ ngƣời dân không có kiến thức về kháng sinh trong nghiên cứu của chúng tôi cao cũng là một vấn đề quan trọng, bởi lẽ ngƣời dân sử dụng