• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: Ngày 6 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 46. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết gọc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

- Nhận biết đường cao của hình tam giác.

- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.

- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

2. Về kĩ năng: Biết xác định góc và vẽ hình tốt.

3. Về thái độ: Có lòng say mê, yêu thích môn học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ: (5’)

? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

? Nêu các vẽ các đường thẳng vuông góc, song song?

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Thực hành: (30’)

* Bài 1: Nêu các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau:

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, ba HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài:? Giải thích cách làm?

? Nêu mối quan hệ về độ lớn các góc tù, nhọn, bẹt với góc vuông?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc lại bài, cả lớp soát bài.

A M C

B

A B

D C

* Gv chốt: Củng cố cho Hs cách nhận biết về các loại góc và cách đọc tên các góc và cạnh của nó.

* Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, ba HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Đường cao của hình tam giác có đặc điểm gì?

? Đường cao trong tam giác vuông có gì đặc biệt?

C A

B H

(2)

- Nhận xét đúng sai.

- Đối chiếu bài làm. Đường cao của hình tam giác ABC là:

AH S AB Đ

* Gv chốt: HS biết được đặc điểm đường cao của tam giác, nhận ra đường cao của tam giác vuông.

* Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm (như hình vẽ). Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh là AB)

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách vẽ?

? Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?

? Nêu cách vẽ khác?

? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song với nhau?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

3cm A B

* GV chốt: HS biết cách vẽ hình vuông với số đo cạnh cho trước vận dụng hai cách vẽ hai đường thẳng song song hoặc vuông góc để vẽ.

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách vẽ?

? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?

? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song?

- Nhận xét đúng sai.

- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả.

a) Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.

A B M N

D C

b) Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC...

* GV chốt: HS biết cách vẽ hình vận dụng cách vẽ các đường thẳng đã học, nhận biết các hình và các đường thẳng song song.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà.

TẬP ĐỌC

Tiết 19. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đầu học kỳ I.

(3)

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đúng yêu cầu về giọng đọc.

2. Về kĩ năng: Có kĩ năng đọc trôi chảy, thể hiện giọng đọc diễn cảm.

3. Về thái độ: Có lòng say mê, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiết viết tên từng bài tập đọc.

- Phiếu khổ to viết sẵn bài 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: (7 đến 10 em) (17’) - HS lên bốc thăm và đọc bài.

- GV đặt câu hỏi về nội dung tương ứng cho HS trả lời.

3. Hướng dẫn làm bài tập: (18’)

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- GV nêu câu hỏi.

? Những bài tập đọc như thế nào được coi là kể chuyện?

? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

- HS đọc thầm các chuyện trao đổi theo cặp. GV phát phiếu học tập.

- Các cặp báo cáo kết quả.

- Nhận xét.

- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin.

- Nội dung ghi có chính xác không?

- Lời trình bày có rõ ràng, rành mạch không?

4. Củng cố, dặn dò:( 3’) - GV củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được: Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.

- Cách tiết kiệm thời giờ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm, khoa học.

2. Về kĩ năng: Có kĩ năng bình luận, phê phán và quản lí thời gian của mình một cách hợp lí.

3. Về thái độ: Biết tiết kiệm thời gian.

* Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

(4)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.

2. Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

3. Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.

4. Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (2’) HS nêu ghi nhớ bài trước.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: (2’) - Nêu mục đích yêu cầu.

2. Các hoạt động: (31’)

a) Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK (làm cá nhân).

- GV kết luận:

+ Các sự việc a, c, đ là tiết kiệm thời giờ.

+ Các sự việc d, b, e là không tiết kiệm thời giờ.

b) Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK (thảo luận nhóm bàn)

- Thảo luận trong nhóm bàn để xem bản thân đã sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm chưa?Và dự kiến thời gian biểu cho bản thân.

- GV nhận xét.

* Là học sinh các em phải biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ kính yêu.

c) Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu, sưu tầm tranh ảnh.

- GV kết luận:

+ Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.

+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, khoa học và có hiệu quả.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Học sinh nối tiếp trình bày (khoảng 5 HS).

- HS trưng bày và giới thiệu các bức tranh.

- Cả lớp trao đổi thảo luận.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS đọc ghi nhớ SGK.

- Nhận xét tiết học.

Lớp 5E2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10 : TÌNH BẠN (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

2. Kĩ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

(5)

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.

- Máy tính, máy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 3’

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc ghi nhớ.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. GTB: 1’

2. Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?: 8’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- GV phát phiếu ghi tình huống thảo luận cho HS:

Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại làm như vậy?

+ Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.

+ Khi bạn em gặp chuyện vui.

+ Khi bạn em bị bắt nạt.

+ Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.

+ Khi bạn em gặp chuyện buồn.

- GV nhận xét, kết luận.

- Em nào đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huống tương tự như trên? Hãy kể một trường hợp cụ thể?

3. Hoạt động 2: Cùng nhau học tập tấm gương sáng: 8’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một tấm gương sáng trong tình bạn.

- Câu chuyện kể về những ai?

- Chúng ta học được những gì từ câu chuyện mà các em đã kể

- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm kể hay.

- GV yêu cầu HS tự liên hệ.

- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.

4. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân: 7’

- GV chia nhóm: 8 HS/nhóm.

- 3 HS đọc.

- HS nhận xét.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên kể.

- HS trả lời.

(6)

- Yêu cầu HS mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa ra những việc mà các thành viên trong nhóm đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp.

- KL: Tình bạn không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn.

5. Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn”:

7’

- Chia lớp thành 2 nhóm.

- Mỗi nhóm thay phiên nhau đọc những câu ca dao tục ngữ về tình bạn. Nhóm nào đọc được đúng, nhiều sẽ thắng.

* Hướng dẫn HS làm bài 4, 5, 6 VBT trang 18 – 19.

6. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- GV hướng dẫn HS về nhà.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tham gia chơi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố kiến thức đã học qua các bài : + Trung thực trong học tập ; Vượt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.. - Thực

Kĩ năng: Thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.. Thái độ của

Kĩ năng: Thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.. Thái độ của

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí...

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất... VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ

S áng nào đến giờ dậy, Nam cũng nằm cố trên giườngc. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng,

Vì làm như vậy sẽ khiến cho mọi công việc của mình được thực hiện một cách khoa học và chủ động. Đồng thời cũng tiết kiệm thời gian. c) Khi đi chăn trâu, Thành

Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả... Sưu tầm các truyện , tấm gương, ca dao, tục ngữ