• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 NS: 27/10/2018 ND: 29/10/2018

Tập đọc Tiết 19 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng

75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh;

chi tiết

có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Có ý thức học tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Phiếu tên từng bài TĐ và HTL.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: Thưa mẹ chuyện với mẹ (5') - Y/c HS đọc + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Kiểm tra TĐ và HTL : (17’)

- Y/c HS lên bốc thăm chọn bài đọc (hoặc đọc thuộc lòng).

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút).

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- NX, tuyên dương.

c.Bài tập 2 : (5’) Ghi lại … theo mẫu sau.

- Những bài TĐ như thế nào là truyện kể ?

- Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” ?

- YC HS làm VBT.

- Nhận xét chung.

d.Bài tập 3: (5’) Trong các bài Tập đọc … - Y/c HS tìm giọng đọc trong hai bài trên.

- 1 HS đọc.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- CN.

- CN : TLCH.

- HS đọc yêu cầu.

- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin..

- HS đọc thầm lại các truyện, suy nghĩ, làm bài cá nhân và trình bày kết quả.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tìm giọng đọc tương ứng với đoạn văn.

a. Là đoạn cuối truyện Người ăn xin.

(2)

- NX, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại cách viết hoa tên riêng.

b. Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình.

c. Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò.

- HS thi đọc diễn cảm.

- Nghe.

- Theo dõi.

Toán Tiết 46 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.

- Ý thức học toán, cần cù, kiên trì.

II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập (bài cũ). Mục tiêu bài học. Phiếu bài tập 2, 3,4.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ : (3’) Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

- Y/c các nhóm làm bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

*Bài 1: (8’) Nêu các góc ... mỗi hình sau.

- Y/c HS quan sát hai hình rồi nêu kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2: (5’) Đúng ghi Đ, ...

- Y/c HS làm phiếu bài tập.

- Y/c 1 HS trả lời.

- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?

- Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính chính là đường cao của hình tam giác.

- Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?

- Nhận xét, tuyên dương.

*Bài 3: (5’) Cho đoạn thẳng ...

- Y/c HS thực hành vẽ và nêu các bước vẽ.

- Nhận xét chung.

*Bài 4: (10’)

- Y/c HS làm vào PBT và nêu các bước vẽ.

- Y/c HS t/b.

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành PBT.

- Nghe, đọc mục tiêu.

- Đọc y/c BT: 2 HS.

- Lần lượt từng HS nêu.

- Đọc y/c BT.

- CN: Điền theo thứ tự S, Đ.

- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.

- Đọc y/c BT: 2 HS.

- CN.

- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với với cạnh BC của hình tam giác ABC.

- Đọc y/c BT.

- Vẽ vào PBT (nhóm đôi).

- Làm vào PBT (nhóm lớn).

(3)

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò. - Nghe.

Đạo đức:

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 2) I/ Yêu cầu cần đạt:

- Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không phải là tiết kiệm thời giờ .

- Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập ,sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí .

GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoach -Kỹ năng bình luận, phê phán

II/ Chuẩn bị:

- Thẻ màu . Sách giáo khoa .

- Các truyện về tấm gương về tiết kiệm thời giờ . II/ Chuẩn bị:

III/ Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ .

2/ Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)

Gv kết luận :Các việc làm a,c,d là biết tiết kiệm thời giờ.

Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết kiệm thời giờ.

HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .

Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm -Em đã sử dụng thời giờ như thế nào?

-Lập thời gian biểu cho mình trong thời gian đến?

GV nhận xét,sửa sai .

HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ .

Kết luận chung : Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả .

Củng cố:

Hoạt động tiếp

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS 1 HS đọc đề-nêu yêu cầu.

HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ

Gv lần lượt nêu từng tình huống để HS bày tỏ thái độ bằng thẻ.

Sau mỗi tình huống HS giải thích vì sao tán thành,không tán thành.

HS hoạt động nhóm đôi thảo luận Trao đổi với nhau về cách sử dụng thời giờ của mình .

Đại diện các nhóm trình bày * Hs làm việc cá nhân

- Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân .

3-5 HS trình bày trước lớp . HS nhận xét bổ sung

- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .

3 HS nhắc lại .

-Thực hành tiết kiệm thời giờ.

(4)

Chuẩn bị tiết sau . - Thực hành giữa kì 1

BUỔI CHIỀU

Khoa học Tiết 19 Ôn tập: Con người và Sức khỏe I,Yêu cầu cần đạt:

- Phòng tránh đuối nước.

+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.

+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dd qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

- Có ý thức ăn uống hợp lí, hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt.

II,Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi câu hỏi. Phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống của HS tuần qua. Các tranh ảnh, mô hình về các loại thức ăn.

III,Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Ôn tập: Con người và sức khỏe

- Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hoạt động 3: (10’) Trò chơi

“ Ai chọn thức ăn hợp lí ? “

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mô hình về thức ăn để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.

- GV cho cả lớp thảo luận làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.

- GV yêu cầu HS về nói lại với bố mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học.

c.Hoạt động 4: (10’) Thực hành: Ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.

- Y/c HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.

- GV dặn HS về nói lại với bố mẹ những điều đã học.

- 3 HS nêu.

- Nghe.

- Các nhóm làm việc theo gợi ý.

- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm.

HS nhóm khác nhận xét.

- Nghe.

- HS ghi, sau đó vài HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.

- Nghe.

- HSTL

(5)

d.Hoạt động 5: (7’) Phịng tránh đuối nước

- Để phịng tránh tai nạn đuối nước cĩ những biện pháp nào ?

3.Củng cố, dặn dị: (2’)

- Giáo dục HS cĩ ý thức ăn uống hợp vệ sinh để cĩ sức khoẻ tốt.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Nghe.

Thể dục: Tiết 19.

ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP- TRỊ CHƠI"CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI" 1/Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.

- Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung.

- Trị chơi" Con cĩc là cậu ơng trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị cịi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường.

- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục

1-2p 100 m 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.

Lần 1: GV vừa hơ nhịp vừa làm mẫu.

Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng.

Lần 3: GV vừa hơ nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.

- Động tác phối hợp.

GV cho HS tập 1-2 lần, sau đĩ phối hợp động tác chân với tay.

- Trị chơi"Con cĩc là cậu ơng trời"

GV nêu tên trị chơi, nhắc lại luật chơi, sau đĩ điều khiển cho HS chơi.

14-16p

4-5 lần

3-4p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X ...

X X ...

X X ...

X X ...

CB XP

(6)

III.Kết thúc:

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.

- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học.

2-4 lần 1-2p 1p 2p

X X X X X  X X X X X

Thể dục: Tiết 20

ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD - TRÒ CHƠI"NHẢY Ô TIẾP SỨC"

1/Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng.

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC

- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông.

- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.

- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

1-2p 1-2p 1p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.

+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.

+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.

+ Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét.

- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".

GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức.

3-4 lần

4-6p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X

X X

XP --->Đ 

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"

- GV cùng HS hệ thống bài.

1-2p 1p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X

(7)

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.

1-2p 

NS: 28/10/2018 ND: 31/10/2018

Tập đọc Tiết 20 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5) I.Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ y/c về kĩ năng như tiết 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nội dung chính, nhân vật

và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể.

- HS có ý thức học tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL. Bảng phụ viết sẵn

lời giải BT2, 3.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Kiểm tra TĐ và HTL: (15’) - Thực hiện như tiết 1.

c.Bài tập 2: (8’) Ghi lại … mẫu sau.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Nhắc các em những việc cần làm để thực hiện bài tập.

- YC HS thảo luận (nhóm lớn).

- Y/c các nhóm lên trình bày.

- Nhận xét. Mở kết quả ghi sẵn, chốt lại.

d.Bài tập 3: (7’) Ghi chép … mẫu sau - Y/c HS đọc yêu cầu bài.

- Em hãy nêu tên các bài TĐ là chuyện kể trong chủ điểm trên.

- Nghe, đọc mục tiêu.

- Số HS còn lại đọc.

- 2 HS đọc yêu cầu bài.

- Nghe.

- Các nhóm thảo luận, sau đó trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.

- 2 HS đọc kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi

(8)

- Y/c các nhóm trao đổi, làm bài.

- Y/c các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét.

- Nhận xé, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Các bài TĐ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì ?

– đát.

- Các nhóm trao đổi và ghi kết quả trên phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS nêu.

Toán Tiết 48 Kiểm tra định kỳ (Giữa học kỳ I) Đề nhà trường

Kĩ thuật:

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1) 1/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .

*.Với học sinh khéo tay :

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .

2/ chuẩn bị :

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ Khâu đột mau

- Nêu quy trình khâu đột mau.

- GV nhận xét.

III / Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b,Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét

- Hát

- 2 HS nêu

(9)

mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.

- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.

- GV nhận xét thao tác của HS.

- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.

* Lưu ý:

- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.

- Cần miết kĩ đường gấp.

- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.

- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.

- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.

- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.

- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.

- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.

- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.

Chính tả Tiết 10 Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong

bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài

chính tả.

(10)

- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sữa lỗi chính tả

trong bài viết.

- HS có ý thức viết đúng CT và sạch đẹp.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (2’) Kiểm tra vở BTTV của HS.

- Nhận xét chung.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết: (17’) - GV đọc bài, giải nghĩa từ “trung sĩ”.

- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ mắc lỗi, cách trình bày, cách viết lời đối thoại.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét 1 số bài.

c.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi: (5’)

- Y/c 1 HS đọc nội dung bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- Nhận xét, đánh giá.

d.HD lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. (5’)

- Nhắc HS :

+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong tuần 7, tuần 8.

+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.

- Y/c HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét, sửa chữa.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Cả lớp.

- Nghe, đọc mục tiêu.

- Cả lớp theo dõi.

- Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.

- Viết vào vở.

- Soát lại bài.

- 1 HS đọc.

- Các cặp HS trao đổi, phát biểu.

Nhận xét.

a. Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.

b. Em không về … chưa có người đến thay.

c. Các dấu ngoặc kép … của em bé.

d. Không được.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Nghe.

- HS làm vào vở.1 HS lên bảng làm - HS sửa bài.

- Nghe.

NS: 30/10/2018 ND: 01/11/2018

Toán Tiết 49

(11)

Nhân với số có một chữ số I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá 6 chữ

số).

- Thực hành tính nhân.

- GDHS tính toán cẩn thận và chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) - Nhận xét bài thi.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Nhân số có sáu chữ số

với số có một chữ số(không nhớ): (5’) - GV nêu phép nhân: 241324 x 2.

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu HS nêu cách tính.

c.Nhân số có sáu chữ số

với số có một chữ số(có nhớ): (5’) - GV nêu phép nhân: 241324 x 2.

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.

- Yêu cầu HS nêu cách tính.

d,Thực hành :

* Bài 1: (10’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm trên bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương

* Bài 3a: Tính (7’) - Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Khi thực hiện phép nhân, ta thực hiện ntn ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- HS lắng nghe.

- Nghe, đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc phép tính.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

2

241324 x

482648

Vậy 241324 x 2 = 482648

- 1 HS đọc phép tính.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

4

136204 x

544816

Vậy 136204 x 4 = 544816.

- Cá nhân.

a, 682 462 ; 857 300.

b, 512 130 ; 1 231 608.

- Cá nhân.

a, 321 475 + 423 507 x 2

= 321 457 + 847 014 = 1 168 471 - HS nêu.

(12)

- Nghe.

Tập làm văn Tiết 20 Kiểm tra giữa học kì I

I.Đọc:

Học sinh bốc thăm chọn 1 trong 4 đề sau ( Đọc khoảng 100 tiếng trong thời gian 3 phút ):

Bài 1 : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – sgk TV4 T1 / 4.

Đoạn " Năm trước ………. Mai phục của bọn nhện".

Bài 2 : Những hạt thóc giống – sgk TV4 T1 / 46.

Đoạn :"Đến vụ thu hoạch ……….. ông vua hiền minh”.

Bài 3 : Đôi giày ba ta màu xanh – sgk TV4 T1 / 81.

Đoạn :"Sau này ……… nhảy tưng tưng”.

Bài 4 : Điều ước của vua Mi-đát – sgk TV4 T1 / 90.

Đoạn :"Có lần thần ……… hơn thế nữa”.

II.Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc ( câu hỏi sgk ).

Địa lí:

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 1/ Yêu cầu cần đạt :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên .

+ Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,….

+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch . + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa . + Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ )

HS khá ,giỏi

+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa , quả , rau xứ lạnh .

+ xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nắm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , trong lành – trồng nhiều loại hoa , quả , rau xứ lạnh, phát triển du lịch .

2/ Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.

- Phiếu luyện tập

3/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?

- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?

- GV nhận xét ghi điểm III / Bài mới

1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng

a / Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .

Hoạt động 1 :

- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?

- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?

- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?

- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.

- Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?

GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích thêm cho HS hiểu

b . Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :

- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Hoạt động 3 :

- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?

- Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?

- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?

- Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?

- GV nhận xét

IV/CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- Em hãy nêu những đặc điểm mà em thích về Đà Lạt

- Hát

- 2 –3 HS trả lời

- HS nhắc lại

- Trên cao nguyên lâm viên

- Cao trên 1500 m so với mặt biển - Có khí hâu quanh năm mát lạnh

- 1 -2 HS nêu

- HS hoạt động nhóm thảo luận

- ( HS khá , giỏi ) - Có không khí mát mẽ , thiên nhiên đẹp nên được chọn là nơi du lịch

- Khách sạn ,sân gôn , biệt thự … - Lâm Sơn , Pa lace, công đoàn ….

Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh

- Bắp cải , súp lơ , cà chua dâu tây ….

- ( HS khá , giỏi )

- Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau quả xứ lạnh .

- HS nêu

(14)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .

Luyện từ và câu Tiết 20 Kiểm tra giữa học kì I

I.Chính tả: (25 phút) Nghe – Viết

Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả trong vòng 25 phút Bài : Những hạt thóc giống – Sgk TV4 T1 / 47

Đoạn : “ Lúc ấy ………... ông vua hiền minh “.

II.Tập làm văn: (35 phút) Viết thư

Đề: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 15 dòng ) gửi cho bạn để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.

BUỔI CHIỀU:

Luyện toán:

Nhân với số có một chữ số I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá 6 chữ

số).

- Thực hành tính nhân.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

d,Thực hành : HS yếu thực hành tính:

* Bài 1SGK: Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm trên bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Khi thực hiện phép nhân, ta thực hiện ntn ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Cá nhân.

a, 682 462 ; 857 300.

b, 512 130 ; 1 231 608.

- HS nêu.

- Nghe.

Luyện viết chính tả cho HS yếu:

NS: 31/10/2018 ND: 02/11/2018

(15)

Toán Tiết 50 Tính chất giao hoán của phép nhân I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

- HS yêu thích học toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng phụ kẻ bảng trong phần (b). Bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

- Vậy a x b = b x a.

- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó ntn?

d.Thực hành:

* Bài 1: (7’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Y/c lần lượt từng HS nêu kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2: (10’) Tính.

- Y/c HS làm lần lượt từng bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên làm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

- Cá nhân a, 4 ; 7.

b, 3 ; 9 .

- Cá nhân.

a,1357 x 5 = 6785 b, 40263 x 7 = 281841

7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630

- Nghe.

SHTT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Về kiến thức: Học sinh hiểu được: Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.. - Cách tiết kiệm thời giờ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất... VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ

- Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở

S áng nào đến giờ dậy, Nam cũng nằm cố trên giườngc. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng,

a) Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy, cô và bạn bè. b) Sáng nào đến giờ dậy, Nam

Vì làm như vậy sẽ khiến cho mọi công việc của mình được thực hiện một cách khoa học và chủ động. Đồng thời cũng tiết kiệm thời gian. c) Khi đi chăn trâu, Thành

Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả... Sưu tầm các truyện , tấm gương, ca dao, tục ngữ

Thảo luận về các lí do cần sống tiết kiệm của bản thân (trong sinh hoạt hàng ngày sử dụng quỹ thời gian: hiệu qua học tập: làm việc:...).?. Nếu lãng phí thời gian mãi