• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm 2023 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm 2023 có lời giải chi tiết"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA NĂM HỌC: 2022 – 2023

MÔN: TOÁN

(Dành cho tất cả các thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 1/6/2022

Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức 1 2 3 : 1 1

1 1 1 2 1

P x

x x x x x

 

 

          với x0 và x1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm tất cả các giả trị của x để P2.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Cho hai điểm M N, thuộc đồ thị hàm số 1 2

y 2x và có hoành độ lần lượt là xM  2, xN 1. Xác định ,

a b để đường thẳng  d :yaxb đi qua hai điểm M N, . b) Giải hệ phương trình:

2 3

1 4 5

4 5 .

1 4 23

x y

x y

   

  

  

  



Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x22m2xm22m 4 0 với m là tham số.

a) Giải phương trình khi m2.

b) Tìm m để phương trình có nghiệm phân x1, x2 thỏa mãn x1x2 6.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh BCAC. Đường thẳng MN cắt cung nhỏ BC của đường tròn

 

O tại P.

a) Chứng minh rằng tứ giác OMCN nội tiếp.

b) Gọi D là điểm bất kỳ trên AB D

A D,B

. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BPD cắt cạnh BC tại điểm I khác B K; là giao điểm của hai đường thẳng DIAC. Chứng minh rằng PK PB PC PD .

c) Gọi G là giao điểm khác P của AP với đường tròn ngoại tiếp tam giác BPD, đường thẳng IG cắt AB tại .

E Chứng minh rằng D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số AD

AE không đổi.

Câu 5. (1,0 điểm) Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c abc. Chứng minh rằng:

2 2 2

3.

1 1 1 2

b c a

a b b c c a

  

  

---HẾT--- Truy cập web để cập nhật tài liệu nhanh nhất: https://thuvientoan.net/

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức 1 2 3 : 1 1

1 1 1 2 1

P x

x x x x x

 

 

          với x0 và x1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm tất cả các giả trị của x để P2.

Lời giải a) Ta có:

 

    

    

2 2

1 2 1 3 1

1 1 1 1

1 1 1 1

1 1 1 2

1 .

1 1 1

x x x

P x x

x x x x

x x x

x x x

     

 

       

     

 

 

    

     

  

Vậy 2

1. P  x

b) Ta có: 2 1

2 2 1 0 0.

1 1 1

P x

x x x

        

  

x0 và x1 nên bất phương trình tương đương x   1 0 x 1.

Vậy x1 là tất cả các giá trị cần tìm.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Cho hai điểm M N, thuộc đồ thị hàm số 1 2

y 2x và có hoành độ lần lượt là xM  2, xN 1. Xác định ,

a b để đường thẳng  d :yaxb đi qua hai điểm M N, . b) Giải hệ phương trình:

2 3

1 4 5

4 5 .

1 4 23

x y

x y

   

  

  

  



Lời giải a) Từ giả thiết suy ra:  2; 2 , 1; 1 .

M   N  2

Vì đường thẳng  d đi qua hai điểm M N, nên ta có hệ phương trình:

2 2 1

2 . 1

a b

    a

 

  

 

 

    

(3)

b) Điều kiện: 1. 4 x y

  

 

 Đặt 1

a 1

x

 và 1 b 4

y

 với a0,b0.

Hệ phương trình trở thành: 2 3 5 2.

4 5 23 3

a b a

a b b

     

 

 

 

    

 

 

Khi đó ta có:

1 2 1

1 2

1 13

4 3 3

x x y y

 

 

    

 

  

 

 

 

   

 

  



(thỏa điều kiện)

Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  ;  1 13; . x y   2 3

Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x22m2xm22m 4 0 với m là tham số.

a) Giải phương trình khi m2.

b) Tìm m để phương trình có nghiệm phân x1, x2 thỏa mãn x1x2 6.

Lời giải

a) Khi m2, phương trình trở thành: 2 8 12 0  2 6 0 2. 6

x x x x x

x

 

       

 

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x2; x6.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi  m22

m22m4

2m 0 m0.

Theo định lý Viete, ta có:  

 

1 2

1 2

2 2

1 2 1 2

2 4

2 2

1 3.

2 4

x x m

x x m

x x m x x m m

       

 

 

 

       

 

 

Suy ra: x x1 20. Mà m0 nên x1x2 2m 4 0. Do đó: 1

2

0. 0 x x

 

 

Khi đó ta có: 1 2 1

1 2 2

2 4 5

6 1.

x x m x m

x x x m

      

 

 

 

     

 

  Vì x x1, 20 nên m1.

Suy ra:

5



1

2 2 4 2 9 0 9

mm mm  m   m 2 (thỏa mãn).

(4)

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

 

O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh BCAC. Đường thẳng MN cắt cung nhỏ BC của đường tròn

 

O tại P.

a) Chứng minh rằng tứ giác OMCN nội tiếp.

b) Gọi D là điểm bất kỳ trên AB D

A D, B

. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BPD cắt cạnh BC tại điểm I khác B K; là giao điểm của hai đường thẳng DIAC. Chứng minh rằng PK PB PC PD .

c) Gọi G là giao điểm khác P của AP với đường tròn ngoại tiếp tam giác BPD, đường thẳng IG cắt AB tại .

E Chứng minh rằng D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số AD

AE không đổi.

Lời giải

a) Ta có OM vuông với BC tại M nên OMC90 .0 Ta có ON vuông với AC tại N nên ONC90 .0

Suy ra tứ giác OMCN nội tiếp đường tròn đường kính OC.

b) Vì tứ giác ABPCDBPI nội tiếp nên ta có PCK DBP PIK. Suy ra tứ giác PICK nội tiếp. Suy ra PKD PCI  PCB.

Xét hai tam giác PBCPDKPDK PBC.

PKD PCB

  

  



Do đó PBC~PDK.

E G

K I

P M

N O

C A

B

J D

(5)

c) Vì G nằm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPD nên PGI PBI PBC PAC. Suy ra GIAC. Do đó AD KD.

AEKI

Trên cạnh BC lấy điểm J sao cho KPI  CPJ. Mà KPI 1800ICK1800BCK BCA. Suy ra điểm J cố định.

Mặt khác lại có ~ KI PK.

PKI PCJ

CJ PC

   

Lại có ~ PK KD.

PKD PCB

PC CB

   

Do đó: KI KD KD CB.

CJCBKICJ Dẫn đến AD CB

AECJ không đổi B C J, , cố định.

Suy ra điều phải chứng minh.

Câu 5. (1,0 điểm) Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c abc. Chứng minh rằng:

2 2 2

3.

1 1 1 2

b c a

a b b c c a

  

  

Lời giải

Ta có: 1 1 1

1.

a b c abc

ab bc ca

      

Đặt 1 1 1

, ,

x y z

a b c

   với x y z, , 0. Ta có: xyyzzx1 và

2 2 2 2 2 2

2 2 2

1 1 1

.

1 1 1

1 1 1 1 1 1

1 1 1

b c a a b c x y z

a b b c c a y z x

b c a

       

        

Mặt khác:

  

2 2

2 .

1 2

x x x x

x y z

x y y z

y y xy yz zx

  

 

 

   

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta được:

2 2 2

2 2 2

2 2 2 .

1 1 1

x y z x y z

x y z x y z x y z

y z x

    

     

  

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta được:

(6)

 

 

 

 

 

   

2 2 2

2 2 2

2 2

2 2 2 2

2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2

3

2 3

2. 3

x y z x y z

x y z x y z x y z x xy zx xy y yz zx yz z

x y z x y z

x y z xy yz zx x y z xy yz zx

x y z x y z x y z

    

           

   

 

         

   

    

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b c 3.

Ta có điều phải chứng minh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta thực hiện các lần thêm bi vào các hộp theo qui tắc sau: mỗi lần chọn ra 4 hộp bất kỳ và bỏ vào một hộp 1 viên, một hộp 2 viên, hai hộp còn lại mỗi hộp 3

Các đồng xu phải di chuyển lên, xuống hoặc sang trái, sang phải; mỗi lần di chuyển chỉ đến ô kề nó (chung cạnh). Nếu ở mỗi bước đồng xu di chuyển lên trên hoặc đi xuống

c) Gọi D là giao điểm thứ hai của CE và đường tròn (O). Do đó: AFOB là tứ giác nội tiếp... c) Chứng minh tương tự ý b) ta có: AODC là tứ giác nội tiếp. Sau đó, ta tính

Bài toán được

Gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB... Phương trình

Tuy nhiên, vì cửa hàng có chương trình ưu đãi dành cho trường học, giá khẩu trang giảm 10%, giá dung dịch sát khuẩn giảm 15% nên nhà trường chỉ phải trả 7 triệu

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới... Gọi d là đường thẳng qua C vuông