• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên - ĐHSP Hà Nội năm 2022 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên - ĐHSP Hà Nội năm 2022 có lời giải chi tiết"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải chi tiết đề thi Toán điều kiện trường THPT chuyên Sư Phạm

Nguyễn Duy Khương - Hà Huy Khôi - Trần Quang Độ - Nguyễn Khang - Nguyễn Hoàng Việt

1 Câu 1

Cho P =

à ba pbpa

apabpb ab

!

:(pbpa)2+pab

pa+pb (a0,b0,a6=b) 1. Rút gọn P.

2. Chứng minh rằng P 0.

Lời giải.

1. P = Ãp

b+paa+pab+b pa+pb

!

: a+bpab pa+pb =

pab

pa+pb :a+bpab pa+pb =

pab

a+bpab. 2. Ta có: a+bpab= 3(papb)2

4 +

(pa+pb)2

4 0. Do đó: P0.

2 Câu 2

a) Chứng minh rằng: với mọi giá trị của m, ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:

x2(2m+1)x+m2+3=0 ;x2mx+(4m11)=0 (2)

b) Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán hình bằng 1, 6m.

Giả sử hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính bằng 1, 6m sao cho ∠BOC= 45o. Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới. Biết mức chi phí sơn phần hình tô đậm là 150000 đồng trên m2, phần còn lại là 200 000 đồng/m2. Hỏi số tiền (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng cáo là bao nhiêu?Cho π=3, 14.

(2)

A B

D C

O

Lời giải.

a) Ta xét hai trường hợp sau:

1. Nếu(4m11)0 thì

(1)=(2m+1)24(m2+3)=4m2+4m+14m212=4m110, vậy phương trình (1) có nghiệm.

2. Nếu (4m11)<0(2) = m24(4m11)>0 phương trình (2) có nghiệm.

Tóm lại, trong mọi trường hợp, ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm.

b) Ta có

SquạtAOD=SquạtBOC= π·R2·n 360 =

3, 14·1, 62·45

360 =

628 625(m2) SBOC=SAOD=1

2·sin 45o·R2= 16p2 25 (m2) Vậy diện tích phần không tô đậm là

2·¡Squạt AODSAOD¢=2 Ã628

625

16p2 25

!

= 1256800p2 625 (m2)

(3)

Ta thấy

Stô đậm=StrònSkhông tô đậm

=3, 14·1, 621256800p2

625 =

3768+800p2 625 Như vậy tổng số tiền cần để sơn tấm biển là:

150.000·3768+800p2

625 +200.000·1256800p2

625 1.216.000 (V N D)

3 Câu 3

Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng, cố định, B nằm giữa A và C. Gọi d là đường thẳng qua C vuông góc AB. Lấy điểm M bất kỳ trên d. Đường thẳng qua B vuông góc AM lần lượt cắt AM,d tại I,N. MB cắt AN tại K.

a) Chứng minh rằng tứ giác M I K N nội tiếp.

b) Chứng minh rằng CM·CN =AC·BC

c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AM N. Vẽ hình bình hành MBN E. Gọi H là trung điểm BE. Chứng minh rằng OH vuông góc với d và OH= 1

2AB Lời giải.

(4)

A

C B

M

I

K N O

E

H d

a) Theo giả thiết có ∠M I N = 90o =ACM nên B là trực tâm tam giác AM N suy ra MB vuông góc AN hay ∠MK N = 90o =M I N suy ra tứ giác M I K N nội tiếp.

b) Ta có ∠AK M = 90o =ACM suy ra tứ giác AMCK nội tiếp dẫn đến

BMC=B AK. Từ đó xét 2 tam giác BCM và NC A có:

BMC=N AC;BCM=NC A=90o

⇒ 4BCM∼ 4NC A (g g) CM C A =

CB

CN CM·CN=C A·CB

c) Vì MBN E là hình bình hành nên MBN E mà MBN A nên N AN E. Tương tự ta có M AME nên AE là đường kính của đường tròn (AM N) suy ra O là trung điểm AE. Cũng từ hình bình hành ra suy ra H là trung điểm BE. Từ đó OH là đường trung bình của tam giác E AB suy raOHAB OHd và OH=1

2AB

(5)

4 Câu 4

a) Giải hệ phương trình

x2+y24x=57

|x1|2021+ |x2|2020=1

b) Cho a,b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng nếu ap2+bp3 cũng là số hữu tỉ thì a=b=0.

Lời giải.

a) Xét phương trình |x1|2021+ |x2|2020=1

• Trường hợp 1: x>2

⇒ |x1| >1⇒ |x1|2021>1⇒ |x1|2021+ |x2|2020>1

• Trường hợp 2: x<1

|x1|2021+ |x2|2020=1

(1x)2021+(2x)2021=1

Ta có 1x>0 và 2x>1(2x)2020>1(1x)2021+(2x)2020>1

• Trường hợp 3: 2>x>1

|x1|2021+ |x2|2020=1

(x1)2021+(2x)2020=1

Do0<x1<1nên(x1)2021<(x1)2020mà do x1>0và2x>0nên :

(x1)2021+(2x)2020<(x1)2020+(2x)2020<((x1)+(2x))2020=1

• Trường hợp 4: x=1 hoặc x=2

Nếu x=1 , thay vào phương trình ban đầu ta có

(6)

y=2p15 hoặc y= −2p15 Nếu x=2, thay vào phương trình ban đầu ta có

4+y216=57 y2=69

y=p69 hoặc y= −p69 b) Giả sử a6=0

Đặt A=ap2+bp3 là số hữu tỉ. Ta có:

Aap2=bp3

(Aap2)2=(bp3)2

A2+2a22Aap2=3b2

2Aap2=A2+2a23b2 (1)

• Trường hợp 1: 2Aa=0 mà a6=0

A=0ap2+bp3=0

b a = −

p3

p2 (vô lý vì vế trái là số hữu tỉ, vế phải là số vô tỉ)

• Trường hợp 2: 2Aa6=0

(1) p2= A2+2a23b2 2Aa

(vô lý vì vế trái là số vô tỉ, vế phải là số hữu tỉ) Từ 2 trường hợp, ta suy ra giả sử sai, nên a=0

A=bp2 là số hữu tỉ, mà p2 là số vô tỉ

b=0

Vậy a=b=0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài toán được

Tiếp tuyến

Tuy nhiên, vì cửa hàng có chương trình ưu đãi dành cho trường học, giá khẩu trang giảm 10%, giá dung dịch sát khuẩn giảm 15% nên nhà trường chỉ phải trả 7 triệu

Hai bạn luân phiên lấy kẹo trên bàn, mỗi lần chỉ được lấy 1, 2, 3, 4 hoặc 5 viên kẹo và phải lấy số viên kẹo khác với số viên kẹo của bạn còn lại vừa lấy ngay... Dễ

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Ta có: O là trung điểm BD theo tính chất hình thoi do đó chú ý: BK //DL dẫn đến OP là đường trung bình hình thang: BDLK suy ra: OP chia đôi K

Theo nguyên lí Dirichle khi chia 100 số của A vào các nhóm trên thì có ít nhất hai số này trong một nhóm. Suy ra điều phải

Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy).. Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày tổ độ sản xuất phải làm được 200 bộ đồ bảo hộ y tế..