• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Sở GD&ĐT TP Hà Nội năm 2022 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Sở GD&ĐT TP Hà Nội năm 2022 có lời giải chi tiết"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT HÀ NỘI NĂM HỌC: 2021 – 2022

Môn thi: TOÁN (chuyên Toán) Ngày thi: 14/06/2021

Thời gian làm bài: 150 phút Bài I (2,0 điểm)

1) Giải phương trình: x2  x 2 2 x 1 0.

2) Cho ba số thực a b, và c thỏa mãn abbcca1. Chứng minh:

2 2 2 0.

1 1 1

a b b c c a

c a b

  

  

  

Bài II (2,0 điểm)

1) Tìm tất cả các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn x25xy6y2 x 2y 2 0.

2) Chứng minh với mỗi số nguyên n, số n2 n 16 không chia hết cho 49.

Bài III (2,0 điểm)

1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x 2

xx3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu tỉ.

2) Cho các số thực không âm a b, và c thỏa mãn a  b c 5. Chứng minh:

2a2ababc18.

Bài IV (2,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

 

O , với góc BAC600ABAC. Các đường thẳng ,

BO CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC AB, tại M N, . Gọi F là điểm chính giữa cung BC lớn.

1) Chứng minh năm điểm A N O M, , , và F cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi P Q, lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN FM, với đường tròn

 

O . Gọi J là giao

điểm của đường thẳng BC với đường thẳng PQ. Chứng minh AJ là tia phân giác của góc BAC. 3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ với đường thẳng CF. Chứng minh AB vuông góc với AK. Bài V (2,0 điểm)

Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp 1, 2, 3,..., 178 . 1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.

2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp 2, 3, 4,..., 22 , tồn tại hai phần tử của A có hiệu bằng n.

………Hết………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ tên thí sinh: ………Số báo danh: ………

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài I (2,0 điểm)

1) Giải phương trình: x2  x 2 2 x 1 0.

2) Cho ba số thực a b, và c thỏa mãn abbcca1. Chứng minh:

2 2 2 0.

1 1 1

a b b c c a

c a b

     

  

Lời giải 1) Điều kiện x1. Phương trình tương đương:

 

 

2

2 2

1 2 1 1 0

1 1 0

0 0.

1 1 0

x x x

x x

x x

x

     

    

 

      Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x0.

2) Ta có: 1c2abbccac2 

b c c



a

. Suy ra:

      

2 2

2 .

1

a b a b a b

c b c c a a b b c c a

    

     

Tương tự ta cũng có:

   

2 2

1 2

b c b c

a a b b c c a

  

    và

   

2 2

2 .

1

c a c a

b a b b c c a

  

   

Khi đó:

     

   

2 2 2 2 2 2

2 2 2 0.

1 1 1

a b b c c a

a b b c c a

c a b a b b c c a

    

      

     

Ta có điều phải chứng minh.

Bài II (2,0 điểm)

1) Tìm tất cả các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn x25xy6y2 x 2y 2 0.

2) Chứng minh với mỗi số nguyên n, số n2 n 16 không chia hết cho 49.

Lời giải 1) Ta có:

    

  

2 2

5 6 2 2 0

2 3 2 2

2 3 1 2

x xy y x y

x y x y x y

x y x y

     

     

    

Khi đó, ta có:

(3)

2

xy 2 1 1 2

3 1

xy 1 2 2 1

x 2 3 1 6

y 0 2 0 2

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm

x y;

 

 2;0 , 3; 2 , 1;0 , 6; 2 .

 

   

2) Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho n2 n 16 chia hết cho 49.

Suy ra n2 n 16 chia hết cho 7.

gcd 4; 7

 

 1

n2 n 16 7

4

n2 n 16 7

2n1

263 7.

Do 63 7 

2n1

27

2n1 7

 do n. Từ đây suy ra

2n1

249.

Ta có: 4

n2 n 16

2n1

263 chia hết cho 49 nên 63 chia hết cho 49, vô lí.

Vậy với mỗi số nguyên n, số n2 n 16 không chia hết cho 49.

Bài III (2,0 điểm)

1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x 2

xx3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu tỉ.

2) Cho các số thực không âm a b, và c thỏa mãn a  b c 5. Chứng minh:

2a2ababc18.

Lời giải

1) Ta có x3 x 2 x4 2x2 x

 

   

 

  là số hữu tỉ, suy ra x42x24 cũng là số hữu tỉ.

Ta có: 4 2 4 2 3 2

2 4 2 2 .

x x x x x x x x

x x

 

   

   

           

Do x 2

xx3 đều là số hữu tỉ nên x3 2 x 2 x

 

    là số hữu tỉ.

x42x24 và x3 2 x 2 x

 

    là các số hữu tỉ nên

4 2

3

2 4

2 2

x x

x

x x

x

 

    

là số hữu tỉ.

2) Ta có: 2 2 2

2

2 1

2

2 2 1

7

2 .

4 4

aababca bc a  b c a  a 

Ta chứng minh 2 1

7

2 18,

a 4 a

   

 

  thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương:

(4)

 

  

2

3 2

2

2 7 18

4

14 57 72 0

8 3 0.

a a

a

a a a

a a

  

    

   

a          b c 5 a 5 b c 5 a 8 0 nên bất đẳng thức cuối đúng, suy ra điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a3,b2, c0.

Lời giải 1) Ta có MONBOC2BAC1200NAMMON180 .0 Do đó bốn điểm A N O M, , , cùng thuộc một đường tròn (1) Gọi G là giao điểm của đường thẳng OF với đường tròn  O . Suy ra FG là trung trực của BC. Ta có BOGCOG60 .0

Do đó BOG,COG là các tam giác đều nên tứ giác GBOC là hình thoi.

Suy ra BO CG . Khi đó: AFO1800ABG1800ANO. Suy ra bốn điểm A F O N, , , cùng thuộc một đường tròn (2).

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A N O M, , , và F cùng thuộc một đường tròn.

2) Ta có MFNMAN600PFQ60 .0

Mà BAC60 nên số đo cung BC bằng số đo cung PQ.

Suy ra số đo cung BP bằng số đo cung CQCBQBQP hay JB JQ. JC JP

 

 



Lại có AFPAON2ACNCO là tia phân giác của ACPCACP. Tương tự ta cũng có BABQ.

Từ đây ta có: JB JB BQ AB. JCJPCPAC Bài IV (2,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

 

O , với góc BAC600ABAC. Các đường thẳng ,

BO CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC AB, tại M N, . Gọi F là điểm chính giữa cung BC lớn.

1) Chứng minh năm điểm A N O M, , , và F cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi P Q, lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN FM, với đường tròn

 

O . Gọi J là giao

điểm của đường thẳng BC với đường thẳng PQ. Chứng minh AJ là tia phân giác của góc BAC.

3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ với đường thẳng CF. Chứng minh AB vuông góc với AK.

(5)

Suy ra AJ là phân giác của góc BAC.

c) Bổ đề: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Đường thẳng qua A vuông góc với AD cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại H. Khi đó OH AC BD, , đồng quy.

Qua H lần lượt kẻ các đường thẳng song song với OC cắt AC tại L và song song với OD cắt BD tại K. Ta có: HLAOCA900ADCCAB900HBA.

Suy ra tứ giác AHBL nội tiếp.

Tương tự ta cũng có tứ giác AHBK. nội tiếp.

Do đó năm điểm A B H K L, , , , cùng thuộc một đường tròn.

Lại có HAC900DAC900DBCHBDHALHAKHKHL. Gọi I là giao điểm của AC với OH, ta có: IH HL HK.

IOOCODIHKIOD IHKIOD HIK OID. Suy ra D I K, , thẳng hàng hay OH, AC BD, đồng quy.

(6)

Qua B kẻ vuông góc với BA, cắt đường thẳng qua G vuông góc với GC tại L thì theo bổ đề ta có O J L, , thẳng hàng.

Do GIGC nên OL OG 1

GL FK O

OK OF

   

 là trung điểm của LK.

Ta có OAOB O, là trung điểm của LK mà ABLBAK90 .0

Lời giải

a) Chia tập hợp 1, 2, 3,..., 178 thành 89 nhóm      1; 2 , 3; 4 , 5; 6 ,..., 177;178 . 

Theo nguyên lí Dirichle khi chia 100 số của A vào các nhóm trên thì có ít nhất hai số này trong một nhóm.

Suy ra điều phải chứng minh.

b) Với mọi n2, 3, 4,..., 21 , gọi a1a2 ... a100 là 100 phần tử của tập hợp A.

Xét các số a a1, 2, ..., a100, a1n a, 2n,..., a100n là 200 số tự nhiên bé hơn 178 n 17821199.

Theo nguyên li Dirichle với 200 số tự nhiên chia vào 199 giá trị thì có ít nhất hai số bằng nhau.

aiai với mọi ij nên tồn tại i j, sao cho aiain hay ai ai n.

Nếu n22, ta chia tập 1, 2, 3,..., 178 thành 89 nhóm 1; 23 , 2; 24 ,..., 22; 44 ,..., 154;176 , 177;178 .         Theo nguyên lí Dirichle khi chia 100 số của A vào các nhóm trên thì có ít nhất hai số này trong một nhóm.

Nếu hai số này không rơi vào nhóm 177;178 ta có điều phải chứng minh,

Nếu hai số này rơi vào nhóm 177;178 thì xét 98 số còn lại xếp vào 88 nhóm còn lại khác 177;178 thì ta cũng có điều phải chứng minh.

Bài V (2,0 điểm)

Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp 1, 2, 3,..., 178 . 1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.

2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp 2, 3, 4,..., 22 , tồn tại hai phần tử của A có hiệu bằng .n

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới... Gọi d là đường thẳng qua C vuông

Ta có: O là trung điểm BD theo tính chất hình thoi do đó chú ý: BK //DL dẫn đến OP là đường trung bình hình thang: BDLK suy ra: OP chia đôi K

Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy).. Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày tổ độ sản xuất phải làm được 200 bộ đồ bảo hộ y tế..

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

Một bức tường được xây bằng các viên gạch hình chữ nhật bằng nhau và được bố trí như hình vẽ bên.. Tính diện tích phần

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

Đồng thời, chú ý rằng ABM là tam giác vuông tại A có đường cao AD nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có..

Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 48km/h. Sau khi đi một giờ ô tô bị chắn đường bởi xe hỏa 10 phút. Tính quãng đường AB. Trên tia đối của tia DC lấy