• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào chuyên Toán trường THPT chuyên Vĩnh Phúc năm 2023 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào chuyên Toán trường THPT chuyên Vĩnh Phúc năm 2023 có lời giải chi tiết"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

https://thuvientoan.net/

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn Toán chuyên Ngày thi 7/6/2022

Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (3,5 điểm)

a) Giải phương trình:

x2 x 1



x24x  1

4 .x2

b) Giải phương trình: x 3 5 x 2 152xx2  4.

c) Giải hệ phương trình:

   

2 2

2

3 14

3 3 18 .

x y xy x y

x x x y y

    

    



Câu 2. (1,5 điểm)

a) Tìm tất cả các số nguyên tố pq thỏa mãn p23pq4q2 là một số chính phương.

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại các số tự nhiên x y, thỏa mãn x3y36xy p 8.

Câu 3. (1,0 điểm)

Cho các số thực dương a b c, , thỏa mãn điều kiện a2b2 c2 abbcca3.

a) Chứng minh rằng: 3 2. a  b c 2 b) Chứng minh rằng:

 

2

 

2

 

2

2 3 2 3 2 3

ab bc ca 6.

a b b c c a

  

  

  

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

 

O sao cho hai tia BACD cắt nhau tại điểm E, hai tia ADBC cắt nhau tại điểm F. Gọi G H, lần lượt là trung điểm của AC BD, . Đường phân giác của các góc BEC

AFB cắt nhau tại điểm K. Gọi L là hình chiếu vuông góc của K trên đường thẳng EF. a) Chứng minh rằng DEFDFE EBFKLLE LF .

b) Chứng minh rằng GED HEAEG FH EH FG .

c) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng EKBC N, là giao điểm của hai đường thẳng FKAB. Chứng minh rằng MB NB 2 KH.

MCNA KG Câu 5. (1,0 điểm)

Thầy Hùng viết các số nguyên 1, 2, 3,..., 2021, 2022 lên bảng. Thầy Hùng xóa đi 1010 số bất kỳ trên bảng. Chứng minh rằng trong các số còn lại trên bảng luôn tìm được:

a) 3 số có tổng bình phương là hợp số.

b) 504 số có tổng bình phương chia hết cho 4.

---HẾT--- ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

https://thuvientoan.net/

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. (3,5 điểm)

a) Giải phương trình:

x2 x 1



x24x  1

4 .x2

b) Giải phương trình: x 3 5 x 2 152xx2  4.

c) Giải hệ phương trình:

   

2 2

2

3 14

3 3 18 .

x y xy x y

x x x y y

    

    



Lời giải

a) Nhận xét x0 không là nghiệm của phương trình. Do đó phương trình tương đương:

  

  

2 2 2

2

2 2

2

1 4 1 4

1 1 1 1

1 4 4 3 0

1 1

3 1 0

3 1 1 0

5 3

3 1 0 2 .

5 3

2

x x x x x

x x x x

x x x x

x x

x x

x x x x

x

x x

x

     

      

   

               

  

 

      

     

 

 

    

 

 

Vậy tập nghiệm của phương trình 3 5 3 5

; .

2 2

S

 

   

 

  

b) Điều kiện: 3  x 5.

Đặt tx 3 5x. Ta có: t2 8 2

x3 5



x

 8 2 152xx2 8. Suy ra t2 2.

Khi đó phương trình đã cho trở thành:

2 2

8 4 12 0 4

t         t t t t do t2 2.

Với t4, ta có: x 3 5 x 4. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:

 

3 5 2 3 5 4.

x   x x  x  Đẳng thức xảy ra khi x    3 5 x x 1 (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x1.

(3)

https://thuvientoan.net/

c) Với y0, phương trình thứ nhất trở thành: 2 0

3 0 .

3 x x x

x

 

  

  

 Thử lại thấy thỏa mãn.

Do đó

x y;

   

0;0 , 3; 0

là một nghiệm của hệ phương trình.

Xét y0, ta có:

   

   

   

 

 

2

2 2 2

2 2 2

3 3 11

3 3 11

3 14

3 3 18 3 3 18 3

3 18

x x

x y

x x y x y y

x y xy x y y

x x x y y x x x y y x x

x y y

     

 

      

      

 

  

  

           

  

      

Đặt

2 3

x x

a y

  và b  x y 3, ta có hệ phương trình:

11 2

18 9

a b a

ab b

    

 

 

 

   

 

  hoặc 9

2. a b

 

 

Với 2

9, a b

 

  ta có:

2

2 2

3 2 3 2 5 24 0 8

12 12 20

3 9

x x

x x y x x x

y y x y x y

x y

            

   

   

        

  

   



hoặc 3 9. x y

 

 

Với 9

2, a b

 

  ta có:

2

2 2

3 9 3 9 12 45 0 15

5 5 20

3 2

x x

x x y x x x

y y x y x y

x y

            

   

   

        

  

   



hoặc 3 2. x y

 

 

Tóm lại hệ phương trình đã cho có 6 nghiệm:

x y;

   

0; 0 ,3;0 ,

 

8; 20 , 3;9 ,

   

15; 20 , 3; 2 .

  

Câu 2. (1,5 điểm)

a) Tìm tất cả các số nguyên tố pq thỏa mãn p23pq4q2 là một số chính phương.

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại các số tự nhiên x y, thỏa mãn x3y36xy p 8.

Lời giải a) Giả sử p23pq4q2k2 với k*.

(4)

https://thuvientoan.net/

Ta có:

 

    

2 2 2 2 2

2 2

3 4 2

2 2 2 .

p pq q k p q k pq

p q k pq p q k p q k pq

      

         

 Trường hợp 1:

Ta có:

2



2

2 .

2 1

p q k pq

p q k p q k pq

p q k

   

          Suy ra:

  

4 7

2 4 1 4 2 7

2 1

p q pq p q p

q

  

        

  

 hoặc 4 1

2 7

p q

  

  



Từ đây ta tìm được:

p q;

 

11;3 .

 Trường hợp 2:

Ta có:

2



2

2 .

2

p q k p

p q k p q k pq

p q k q

   

          Suy ra:

2p4q   p q p 3q0, vô lí.

 Trường hợp 3:

Ta có:

2



2

2 .

2

p q k q

p q k p q k pq

p q k p

   

          Suy ra:

2p4q   p q p 3q0, vô lí.

Vậy

p q;

 

11;3

là cặp giá trị duy nhất cần tìm.

b) Ta có:

   

3 3 3 3 3

2 2

6 8 2 3 2

2 4 2 2

x y xy p x y x y p

x y x y xy x y p

           

        

Do x  y 2 4 nên

 

2 2

2

4 2 2 1 1 .

x y p

x y xy x y

   

      



Ta có:

  

1xy

 

2 x 2

 

2y2

22.

Suy ra:

y2

22 do đó

y2

20 hoặc

y2

21.

Từ đây ta được y1, y2 hoặc y3.

Nếu y1, ta có:

1

 

2 2

2 1 1.

2

x x x

x

 

    

  Khi đó p4 (loại) hoặc p5 (nhận).

(5)

https://thuvientoan.net/

Nếu y2, ta có:

2

 

2 2

2 2 3.

1

x x x

x

 

    

  Khi đó p7 (nhận) hoặc p5 (nhận).

Nếu y3, ta có:

x3

 

2 x 2

 

2 x 1

2   2 x 2. Khi đó p7 (nhận).

Tóm lại p5 hoặc p7 là tất cả các giá trị cần tìm.

Câu 3. (1,0 điểm)

Cho các số thực dương a b c, , thỏa mãn điều kiện a2b2 c2 abbcca3.

a) Chứng minh rằng: 3 2. a  b c 2 b) Chứng minh rằng:

 

2

 

2

 

2

2 3 2 3 2 3

ab bc ca 6.

a b b c c a

  

  

  

Lời giải

a) Ta có: a2b2 c2 abbcca 3

a b c

2 3 abbcca.

 

2

3 a b c

ab bc ca  

   nên:

 

2

 

2 3 2

3 .

3 2

a b c

a b c   a b c

       

b) Ta có:

   

 

 

    

 

  

 

2 2 2

2 2

2 2 2

2 2 2

2 3 2

1 .

ab ab a b c ab bc ca

a b a b

a b c ab bc ca a b b c c a b c c a

a b a b a b

      

  

          

   

  

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta được:

     

  

 

  

 

  

 

2 2 2 2 2 2

2 3 2 3 2 3

3 b c c a a b c a a b b c .

ab bc ca

a b b c c a a b b c c a

     

  

     

     

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta được:

  

 

  

 

  

 

  

 

  

 

  

 

2 2 2 33 2 2 2 3

b c c a a b c a a b b c b c c a a b c a a b b c

a b b c c a a b b c c a

           

     

     

Từ đây suy ra điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2. a  b c 2

(6)

https://thuvientoan.net/

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

 

O sao cho hai tia BACD cắt nhau tại điểm E, hai tia ADBC cắt nhau tại điểm F. Gọi G H, lần lượt là trung điểm của AC BD, . Đường phân giác của các góc BEC

AFB cắt nhau tại điểm K. Gọi L là hình chiếu vuông góc của K trên đường thẳng EF. a) Chứng minh rằng DEFDFE EBFKLLE LF .

b) Chứng minh rằng GED HEAEG FH EH FG .

c) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng EKBC N, là giao điểm của hai đường thẳng FKAB. Chứng minh rằng MB NB 2 KH.

MCNA KG

Lời giải Đang cập nhật

Câu 5. (1,0 điểm)

Thầy Hùng viết các số nguyên 1, 2, 3,..., 2021, 2022 lên bảng. Thầy Hùng xóa đi 1010 số bất kỳ trên bảng. Chứng minh rằng trong các số còn lại trên bảng luôn tìm được:

a) 3 số có tổng bình phương là hợp số.

b) 504 số có tổng bình phương chia hết cho 4.

Lời giải

a) Từ 1, 2, 3,..., 2021, 2022 có 1011 số chẵn và 1011 số lẽ. Khi xóa 1010 số bất kỳ thì trên bảng luôn còn ít nhất một số chẵn.

+ Nếu xóa đi 1010 số lẽ thì trên bảng còn 1011 số chẵn. Chọn 3 số chẵn này được tổng bình phương là một số chẵn.

+ Nếu số số lẻ được xóa nhỏ hơn 1010 thì luôn tồn một số chẵn và ít nhất hai số lẻ còn lại sẽ tổng bình phương là một số chẵn.

Các tổng bình phương này lớn hơn 2 và chia hết cho 2 nên là hợp số.

b) Các số chính phương lẻ chia 4 luôn dư 1. Các số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.

Hơn nữa tổng bình phương của 504 số lẻ luôn chia hết cho 4.

Sau khi xóa 1010 số thì trên bảng còn lại 1012 số.

+ Nếu có 504 số lẻ thì suy ra đều phải chứng minh.

+ Nếu có ít hơn 504 số lẻ thì có ít nhất 506 số chẵn. Chọn ra 504 số chẵn bất kỳ từ 506 số chẵn này ta được điều phải chứng minh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Suy ra tứ giác PICK nội tiếp.. Suy ra điều phải

c) Gọi D là giao điểm thứ hai của CE và đường tròn (O). Do đó: AFOB là tứ giác nội tiếp... c) Chứng minh tương tự ý b) ta có: AODC là tứ giác nội tiếp. Sau đó, ta tính

Bài toán được

Gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB... Phương trình

+ Để chứng minh tam giác AMN cân ta có các hướng: sử dụng góc, chứng minh hai cạnh bên bằng nhau, chứng minh đường cao xuất phát từ đỉnh là đường trung tuyến, …

Khi đó ta luôn có thể có cách thực hiện việc thay số để thu được một số k bất kì từ 2

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới... Gọi d là đường thẳng qua C vuông