• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp | Vật lý lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp | Vật lý lớp 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp

1. Định nghĩa

Giả sử có các điện tích q1, q2,….., qn gây ra tại M các vectơ cường độ điện trường

1 2 3 n

E ,E ,E ,...,E thì vecto cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích trên gây ra tuân theo nguyên lý chồng chất điện trường

1 2 3 n i

E=E +E +E + +... E =

E 2. Công thức

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường: E=E1+E2 +E3+ +... En =

Ei

Theo quy tắc hình bình hành, ta tổng hợp được vectơ E hợp lực:

- Xét trường hợp tại điểm M trong vùng điện trường của 2 điện tích: E=E1+E2 Với các trường hợp đặc biệt, ta có:

+ Nếu E1E2→ EM = E1 + E2

+ Nếu E1E2→ EM = E1 - E2

+ Nếu E1 ⊥E2 →EM = E12 +E22

+ Nếu (E ,E )1 2 =  →EM = E12 +E22 +2E E cos1 23. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Có hai điện tích điểm q1 =0,5 nC và q2 = −0,5 nC lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn a = 6 cm trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm M trong các trường hợp sau:

a) Điểm M cách A một đoạn 6 cm, cách B một đoạn 12 cm.

b) Điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4 cm.

Hướng dẫn giải:

(2)

a) Gọi E , E1 2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1 và q2 gây ra tại M

+ Ta có:

( )

( )

9 9

1

1 2 2

1

9 9

2

2 2 2

2

q 0,5.10

E k 9.10 . 1250 V / m

r 0,06

q 0,5.10

E k 9.10 . 312,5 V / m

r 0,12

 = = =



 = = =



+ Các vectơ E , E1 2 được biểu diễn như hình

+ Gọi E là điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M. Ta có: E=E1+E2

+ Vì E , E1 2 ngược chiều nên: E=E1−E2 =937,5 V / m

( )

+ Vậy E có điểm đặt tại M, phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 937,5 V/m b)

Gọi E , E1 2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1 và q2 gây ra tại M + Vì độ lớn hai điện tích bằng nhau nên điểm M cách đều hai điện tích nên:

1 2 2 2 2

q q

E E k k

r MH HA

= = =

+ 9.10 .9 0,5.102 9 1800 V / m

( )

0,05

= =

+ Các vectơ E , E1 2 được biểu diễn như hình + Vì E1 =E2 nên hình ME EE là hình thoi nên: 1 2

(3)

1 1

ME=2.MK=2.ME cos  =E 2.E cos

( )

1 2 2

AH 3

E 2.E 2.1800. 2160 V / m

AM 3 4

 = = =

+

+ Do ME EE là hình thoi nên ME song song AB. 1 2 Vậy vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại M có:

+ điểm đặt tại M + Phương: ME + Chiều: từ M đến E + Độ lớn 2160 V/m.

Ví dụ 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q=108 C được treo bằng một sợi dây không dãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  = 45 . Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của cường độ điện trường.

Hướng dẫn giải:

- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Lực căng dây T, trọng lực P, lực điện trường F.

+ Điều kiện cân bằng của quả cầu: P+ + =F T 0 + Gọi R là vectơ tổng hợp của P và F + =R T 0

+ Suy ra R có phương sợi dây F qE

tan tan

P mg

  =   =

(4)

(

3

)

5

( )

8

0,1.10 .10.tan 45 mg.tan

E 10 V / m

q 10

 

 = = =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.. - Cường độ điện trường được biểu

- Bước 1: Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra tại trung điểm.. - Bước 2: Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng

d là độ dài hình chiếu của MN trên phương đường sức (phương vectơ E , với chiều dương là chiều vectơ

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.. - Vectơ cường độ điện

Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí

- Trong trường hợp điện tích q nằm tại điểm M trong một điện trường bất kì do nhiều điện tích gây ra thì có thể lấy thế năng bằng công của lực điện khi di chuyển q từ M

- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác