• Không có kết quả nào được tìm thấy

Địa lý Tuần 19 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Địa lý Tuần 19 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

Đồng bằng Nam Bộ

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.

2. Kĩ năng:

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. KT BC - Giới thiệu chương trình HKII - Lắng nghe

2’ II. Bài mới

* GTB - Nêu mục đích, YC tiết học - Nghe, ghi vở tên bài 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta

10’ * Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?

+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?

+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời

- 4-5 HS nêu

- HS khác nhận xét, bổ sung

Tranh, ảnh về về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.

Các bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam.

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chốt kiến thức - Lắng nghe

2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt 10’ Hoạt động 2:

Làm việc cá nhân

- Bước 1:

- Bước 2:

- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, … trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- HS quan sát hình trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 2.

- HS dựa vào SGK, nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.

- 3-4 HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- Quan sát

10’ Hoạt động 3:

Làm việc cá nhân

- Bước 1: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?

+ Sông ở đồng bằng Nam bộ có tác dụng gì?

+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?

- Bước 2:

- GVgiúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giảng, mở rộng kiến thức, mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.

- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.

- 3-4 HS trình bày trước lớp

- Lắng nghe - Ghi nhớ

3’ III. Củng cố, dặn

- Nêu tóm tắt cuối bài

- YC HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.

- 1-2 HS nêu - 2-3 HS nêu

(3)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dặn HS chuẩn bị bài “Người dân

ở đồng bằng Nam Bộ”

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Quan sát các hình ảnh sau đây, dựa vào thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét về sự ảnh hưởng của nước trên các sông tới đời sống và sản xuất của người dân....

Nước sông dâng cao làm ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của nhân dân..?. Thời

• Quan sát các hình ảnh sau đây, dựa vào thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét về sự ảnh hưởng của nước trên các sông tới đời sống và sản xuất của người dân....

Vïng c«ng nghiÖp ph¸t triÓn m¹nh nhÊt n íc ta:... TT Ngµnh c«ng

* Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.... Nhiều nhà xây có mái

Chủ yếu là trồng cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, …....

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.. - HS K- G: Biết sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên