• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 12 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng | Giải bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 12 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng | Giải bài tập Hóa 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

Bài 1 trang 158 Hóa học 12: Cấu hình electron của ion Cu2+ là : A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8.

C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. Lời giải:

Đáp án C.

Cấu hình electron của Cu: [Ar]3d104s1

→ Cấu hình electron của Cu2+: [Ar]3d9

Bài 2 trang 159 Hóa học 12: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Cu.

C. Fe. D. Zn.

Lời giải:

Đáp án B

nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol

Giả sử kim loại M có hóa trị n. Theo bài ra ta có các quá trình:

o n

M M ne

19, 2 19, 2

.n mol

M M

 

5 2

N 3e N

0,6 0, 2 mol

 

Áp dụng định luật bảo toàn electron có:

∑n nhường = ∑ ne nhận

19,2.n

0,6 M 32n

 M    Vậy n = 2; M = 64 thỏa mãn, kim loại cần tìm là Cu.

Bài 3 trang 159 Hóa học 12: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :

A. 21,56 gam. B. 21,65 gam.

C. 22,56 gam. D. 22,65 gam.

Lời giải:

Đáp án C.

nCu = 0,12 mol.

Bảo toàn nguyên tố Cu có:

Cu NO( 3 2)

n = nCu = 0,12 mol.

Cu NO( 3 2)

m = 0,12 . 188 = 22,56 gam.

(2)

Bài 4 trang 159 Hóa học 12: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).

a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.

Lời giải:

a) Các phương trình hóa học xảy ra:

2Cu + O2 to

 2CuO (1)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) b) Bảo toàn nguyên tố N có:

3 3 2

HNO Cu( NO ) NO

n 2.n n

Bảo toàn nguyên tố Cu có:

Cu( NO )3 2 Cu

n n

Vậy:

3

3

HNO

HNO

12,8 0, 448

n 2. 0, 42mol

64 22, 4 0, 42

V 0,84lit

0,5

  

  

Bài 5 trang 159 Hóa học 12: Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.

a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.

b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.

Lời giải:

a) CuSO4 CuSO .5H O4 2

n n 58 0, 232 mol

 250 

M (A)

0, 232

C 0, 464M

  0,5  b)

500ml dung dịch A có 0,232 mol CuSO4

→ 50ml dung dịch A có 0,0232 mol CuSO4

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

nFe = nCuSO4 = 0,0232 mol.

mFe = 0,0232 . 56 = 1,2992g.

Bài 6 trang 159 Hóa học 12: Một thanh đồng có khối lượng 140,8 gam được ngâm trong dung dịch AgNO3 nồng độ 32% (D = 1,2 g/ml) đến phản ứng hoàn toàn. Khi lấy thanh đồng ra thì có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung

(3)

dịch AgNO3 đã dùng để ngâm thanh đồng (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra đều bám vào thanh đồng).

Lời giải:

Khối lượng thanh đồng tăng là Δm = 171,2 – 140,8 = 30,4 (g) Gọi x là số mol Cu phản ứng

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag x → 2.x(mol) → 2x(mol)

Ta có Δm = mAg - mCu = 2. 108x - 64x = 152x

⇒ 152x = 30,4 ⇒ x = 0,2 (mol)

Khối lượng của AgNO3 là mAgNO3 = 0,2. 2. 170 = 68 (g)

ct dd

m 68

m .100% .100 212,5gam.

C% 32

  

Thể tích dung dịch AgNO3

AgNO3

m 212,5

V 177,08ml

D 1, 2

  

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A.. ở nhiệt độ xác định. c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.. a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Dung

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính

- Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt được hai muối ở phần a) và b).. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra đối với mỗi chất. b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..