• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

NS: 30/12/207 NG: 02/01/2018

Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018

TIẾNG VIỆT

Bài 73:

IT, IÊT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng.

3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Em tô, vẽ, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụngnuyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: sút bóng, sứt răng, nứt nẻ

- Đọc câu ứng dụng:

Bay cao cao vút Chim biến mất rồi

Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Dạy vần:

Vần it (8’)

*. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu vần mới: it - Vần it đợc tạo nên từ i và t.

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- HS đọc: sút bóng

- Theo dõi

- Lắng nghe

(2)

- So sánh vần it với ut

- Cho hs ghép vần it vào bảng gài.

*. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: i-tờ-it - Gọi hs đọc: it

- Gv viết bảng mít và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng mít

(Âm m trớc vần it sau, thanh sắc trên i.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: mít

- Cho hs đánh vần và đọc: mờ- it- mít- sắc- mít

- Gọi hs đọc toàn phần: it- mít- trái mít

Vần iêt: (8’)

(Gv hướng dẫn tơng tự vần it.) - So sánh iêt với it.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t.

Khác nhau âm đầu vần là iê và i).

*. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết - Gv giải nghĩa từ: đông nghịt.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

*. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần it.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần it.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Ghép theo bạn cùng bàn - Đọc: it - Theo dõi

- Ghép theo bạn cùng bàn - Đọc cá nhân

- Đọc cùng các bạn

- Lắng nghe

- Hs viết: it, iêt

- Đọc cùng các bạn

(3)

lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới:

biết

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: : (8’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh.

+ Bạn nữ đang làm gì?

+ Bạn nam áo xanh làm gì?

+ Bạn nam áo đỏ làm gì?

+ Theo em, các bạn làm nh thế nào?

+ Em thích nhất tô, viết hay vẽ?

Vì sao?

+ Em thích tô (viết, vẽ) cái gì nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 2,3 hs nêu.

+ 2,3 hs nêu.

+ 2,3 nêu.

+ 2,3 hs nêu.

+ 2,3 hs nêu.

+ 2,3 hs nêu.

+ 2,3 hs nêu.

+ 3,4 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Quan sát - Theo dõi

- Đọc theo các bạn

- Theo dõi

- Hướng dẫn Hs viết

- Quan sát - Đọc cùng các bạn

- Theo dõi

(4)

mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

Xem trước bài 74

TOÁN

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

2. Kĩ năng:

- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước nhỏ, thớc to dài, bút chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

a. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.

. Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs quan sát, theo dõi

- Trang làm theo hướng dẫn của gv

(5)

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

. Từ các biểu tợng về “dài hơn, ngắn hơn” nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

b. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

c. Thực hành:

Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

- Học sinh làm bài

- Hs lắng nghe

- Hướng dẫn Trang so sánh - HS lắng nghe

- Hướng dẫn Trang so sánh, Trang đọc kết quả so sánh

(6)

đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tơng ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

3. Củng cố- dặn dò: (2’)

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

- So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hướng dẫn Trang làm bài

- Hs lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I. MỤC TIÊU

:

1. Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.

2. Kỹ năng: Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.

3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Tranh, ảnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?

SGK

- Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?

- Nhận xét bài cũ.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (2’)

GV giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh

Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác

- Đảm bảo sức khỏe

(7)

b. Các hoạt động: (35’)

*. Hoạt động 1: Giới thiệu tên phường hiện các em đang sống:

Mục tiêu : HS biết được tên phường của mình đang sống.

Cách tiến hành

GV nêu một số câu hỏi

- Tên phường các em đang sống?

- Phường các em sống gồm khóm nào?

- Phường các em đang sống có các khóm: Trường Sơn,

Trường Đông, Trường Thọ, Trường Hải.

- Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì?

- Người qua lại có đông không?

- Họ đi lại bằng phương tiện gì?

GV hỏi:

- Hai bên đường có nhà ở không?

- Chợ ở đâu? Có gần trường không?

- Cây cối hai đường có nhiều không?

- Có cơ quan nào xây gần đường không?

Kết luận: Con đường chính trước đường tên là Võ Thị Sáu,người qua lại đông đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có ítcây cối, nhà cửa san sát. Có đồn Công An, Uỷ ban phường và xí nghiệp thuỷ sản đóng gần đường

*. Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp 3. Củng cố – Dặn dò( 3’)

- Vừa rồi các con học bài gì?

- Phường em tên gì?

- Có những khóm nào?

Phường Vĩnh Trường

- Khóm Trường Sơn, Trường Hải, Trường

Thọ, Trường Đông - Võ Thị Sáu

- Rất đông

- Xe ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ

- Đồn Công an, Uỷ ban phường

NS: 31/12/2017

(8)

NG: 03/01/2018

Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018

TOÁN

Tiết 71:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học…

bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay bước chân, thước kẻ học sinh, que tính, que diêm...

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của hai ngời khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính sấp sỉ” hay “sự ước lượng”trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “ chưa chuẩn”.

3. Thái độ:

- Bước đầu nhận biết sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ học sinh, que tính…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Giờ trước học bài gì?

? Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?

2. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu độ dài “ gang tay”:

- Gv nói “Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.

- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.

b. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.

- 1 hs nêu.

- 2 hs nêu.

- Quan sát và nhận xét.

- Học sinh thực hành đo bằng

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Hướng dẫn

(9)

- Gv nói: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”.

- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, Co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ nh thế đến mép phải của bảng. Cứ như thế, mỗi lần đo thì đếm “một, hai,… cuối cùng đọc to kết quả”.

c. Hướng dẫn cách đo độ dài

“bằng bước chân”.

- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục bảng bằng bước chân.

- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trớc và đếm: một bư- ớc, hai bước, ba bước… tiếp tục nh vậy cho hết mép bảng thì thôi.

Cuối cùng đọc kết quả.

d. Luyện tập:

a. Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo là “gang tay”.

b. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo là “bước chân”.

c. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là: “độ dài của que tính”.

- Nếu còn thời gian có thể cho đo bằng “sải tay”.

- Cho hs so sánh độ dài bước chân của cô giáo và độ dài của bước chân học sinh.

gang tay, đọc to kết quả của mình

- Học sinh lần lượt lên đo bảng lớp

- Hs quan sát giáo viên làm mẫu.

- Học sinh thực hành thử

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Đo độ dài bằng gang tay, rồi nêu kết quả đo.

- Đo độ dài bằng bước chân - Đo độ dài bằng que tính

- Thực hành đo độ dài của bàn học, …

- Học sinh trả lời.

Trang thực hành đo

- Quan sát, theo dõi

(10)

-Vì sao ngày nay không sử dụng

“gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày. (vì độ dài này chưa chuẩn, cùng một độ dài đoạn đường có thể không giống nhau.

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.

- Dặn hs về nhà tập đo lại.

TIẾNG VIỆT

Bài 74:

UÔT, ƯƠT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: uôt, ơt, chuột nhắt lướt ván.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đờng xa

Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.

3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chơi cầu trợt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụngnuyện nói.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: đông nghịt, thời tiết, hiểu biết

- Đọc câu ứng dụng:

Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi

Đêm về đẻ trứng.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- HS đọc từ nối tiếp theo các bạn - Theo dõi

- Lắng nghe

(11)

b. Dạy vần:

Vần uôt (8’)

*. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu vần mới: uôt - Vần uôt được tạo nên từ uô và t.

- So sánh vần uôt với iêt

- Cho hs ghép vần uôt vào bảng gài.

*. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: u-ô-tờ -uôt - Gọi hs đọc: uôt

- Gv viết bảng chuột và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chuột (Âm ch trớc vần uôt sau, thanh nặng dới ô.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuột - Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôt- chuốt- nặng- chuột

- Gọi hs đọc toàn phần: uôt- chuột- chuột nhắt

Vần ươt: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần uôt.) - So sánh ơt với uôt.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t.

Khác nhau âm đầu vần là ơ và uô).

*. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vợt lên, ẩm ớt

- Gv giải nghĩa từ: trắng muốt, tuốt lúa.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

*. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết: uôt, ơt, chuột nhắtnớt ván.

-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần it.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần it.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Ghép theo bạn cùng bàn - Đọc: uôt - Theo dõi

- Ghép theo bạn cùng bàn - Đọc cá nhân

- Đọc cùng các bạn - Lắng nghe

- Hs viết: uôt, ơt

- Đọc cùng

(12)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét..

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu:

Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng

nhà

Chú Chuột đi chợ đờng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con

Mèo.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới:

Chuột

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (8’)

- Gv nêu lại cách viết: uôt, ơt, chuột nhắtnớt ván.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Nhìn tranh, em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?

+ Khi chơi các bạn đãlàm gì để ko xô ngã nhau?

+ Em đã chơi cầu trượt bao giờ ch- ưa?

+ Em có thích chơi cầu trợt ko? Vì sao?

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

các bạn - Quan sát - Theo dõi

- Đọc theo các bạn - Theo dõi

- Hướng dẫn Hs viết

- Quan sát - Đọc cùng các bạn - Theo dõi

- trả lời

(13)

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Viết đúng tên hình ảnh và đồ vật.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

Xem trước bài 74

- Theo dõi lắng nghe

NS: 01/01/2018 NG: 04/01/2018

Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018

TOÁN

Tiết 69:

MỘT CHỤC. TIA SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc và ghi số trên tia số.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh vẽ, bó một chục que tính, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu học sinh đo chiều dài của mép bàn học

- Gv nhận xết cách đo.

2. Bài mới : (30’)

a. Giới thiệu “một chục”:

- Cho hs quan sát tranh, đếm số quả và nêu.

- Gv nêu: 10 quả còn gọi là một chục quả.

- Cho hs đếm số que tính trong bó và nói số que.

- Gv: 10 que tính còn gọi là mấy

- 2 hs thực hành đo.

- Hs đếm và nêu: Có 10 quả.

- Hs nêu.

- Hs nêu: 10 que tính còn gọi là một chục que tính.

- Hs nêu: 10 đơn vị còn gọi là

- Quan sát, theo dõi

- Trang đếm và đọc kết quả

(14)

chục que tính?

- Gv hỏi: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?

- Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.

- Gv hỏi: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

b. Giới thiệu tia số.

- Gv vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (Đợc ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau đợc ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần.

- Gọi hs đọc các số trên tia số.

3. Luyện tập:

Bài 1: Vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn:

- Yêu cầu hs quan sát và đếm số chấm tròn trong hình rồi vẽ cho đủ 10 chấm tròn.

- Gọi hs chữa bài.

Bài 2: Khoanh tròn vào 1 chục con vật (theo mẫu).

- Cho hs làm bài.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

Bài 3: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số:

- Yêu cầu hs tự điền theo thứ tự từ 0 đến 10.

- Cho hs đọc kết quả bài làm của mình.

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Một chục là mấy đơn vị?

? 10 đơn vị còn mấy chục?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập làm bài vào vở ô li.

một chục.

- Hs nêu: 1 chục bằng 10 đơn vị.

- Hs nhắc lại kết luận đúng.

- Hs quan sát tia số.

- Hs đọc các số trên tia số.

- So sánh các số trên tia số.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 5 hs làm trên bảng.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs đếm cho đủ một chục con vật rồi khoanh tròn vào.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Quan sát

- Theo dõi, lắng nghe

- Trang đọc các số trên tia số

- Hs làm theo hướng dẫn của gv

- Lắng nghe

TIẾNG VIỆT

(15)

Bài 75:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi âm vừa học từ bài 68 đến bài 74.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

3. Thái độ:

- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện Chuột nhà và Chuột đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ( MÁY TÍNH- MÁY CHIẾU)

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

-UDCNTT- Video truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt- Gọi hs đọc:

Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng

nhà

Chú Chuột đi chợ đờng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con

Mèo.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học: (15’)

- Gv đọc vần, hs viết các vần vào giấy A4 và gắn lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc các vần trên bảng lớp.

- Cho hs nhận xét: + 14 vần có gì giống nhau?

+ Trong 14 vần, vần nào có âm đôi?

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được

- Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

- Hs viết theo nhóm.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs viết:

trắng muốt - Lắng nghe, đọc nhẩm theo bạn

- Theo dõi

- Lắng nghe - Quan sát, theo dõi - Lắng nghe - Đánh vần:

a-m- am - Đọc cá nhân

(16)

b. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Gọi hs đọc các từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ:

chót vót, bát ngát c. Luyện viết: (8’)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: chót vót, bát ngát

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài trong sgk.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.

- Hớng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Luyện viết: (10’)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: chót vót, bát ngát

- Thu kt một số bài- nhận xét bài viết.

c. Kể chuyện: (8’)

- Gv giới thiệu tên truyện: Chuột nhà và Chuột đồng.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.

4. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

- Hs theo dõi.

- Vài hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

- Hs đọc: lưỡi liềm

- Lắng nghe - Theo dõi , lắng nghe - Hs viết bảng con: xâu kim

- Đọc cá nhân - Quan sát, lắng nghe

- Đọc nhẩm theo các bạn - Theo

dõinắng nghe

- Lắng nghe

(17)

- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 76.

- Đọc cá nhân

- Lắng nghe

Thực hành kiến thức môn Tiếng việt LUYỆN BÀI 74,75

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần uôt, ươt, đọc, viết được các tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm t.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: uôt, ươt

- GV ghi bảng: uôt, ươt, chuột nhắt, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ...

Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng

nhà...

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

(18)

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: trắng muốt ( 1 dòng) ẩm ướt ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Giúp đỡ bồi dương môn toán ÔN ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

- Nắm được điểm, đoạn thẳng. Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. Kẻ được đoạn thẳng

- Làm đúng bài tập trang 73.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học.

2. Hướng dẫn làm bài tập trang 73:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV gọi HS đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.

- GV nhận xét đúng, sai.

b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm.

- GV cho HS làm bài

- 1 HS nêu lại tên bài.

- 1 HS nêu: Đọc tên các điểm...

- HS đọc, làm bài, nhận xét.

- HS nêu: Dùng thước thẳng và bút để nối thành...

- HS quan sát cách làm.

- HS làm bài tập

(19)

- GV quan sát HS làm

c. Bài tập 3: cho HS quan sát hình vẽ.

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu đoạn thẳng ?

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Xem lại các bài tập đã làm.

- HS quan sát hình vẽ - 3 HS trả lời

- HS nghe và ghi nhớ.

Thực hành kiến thức môn toán

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Có biểu tượng về “dài hơn” “ ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài , ngắn ” của chúng.

- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập toán. Thước có vạch cm.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn làm bài tập

BT 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài

- GV quan sát, nhận xét

BT 2: Dùng thước và bút để nối hình:

- GV làm mẫu phần a.

- Cho HS làm bài tập vào vở BT.

BT 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.

- 1 em nêu yêu cầu.

- HS làm bài tập

- HS nêu yêu cầu của bài - Quan sát GV làm mẫu - HS làm bài phần b,c,d

(20)

- Cho HS đọc nội dung bài.

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

3. Củng cố- Dặn dò:

-GV nhận xét giờ học

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- HS nghe

NS: 02/01/2018 NG: 05/01/2018

Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2018

TIẾNG VIỆT

(21)

Bài 76:

OC, AC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết đợc: oc, ac, bác sĩ, con sóc.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Vừa vui vừa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụngnuyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: at, ot, ôt, ơt, et, it, ut, t, êt, uôt, ơt, iêt

- Cả lớp viết từ: chót vót, bát ngát

- Đọc câu ứng dụng:

Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

a. Dạy vần:

Vần oc (8’) . Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu vần mới: oc - Vần oc đƯợc tạo nên từ o và c - So sánh vần oc với ot

- Cho hs ghép vần oc vào bảng gài.

. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: o-cờ-óc - Gọi hs đọc: oc

- Gv viết bảng sóc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sóc

(Âm s trớc vần oc sau, thanh sắc

- 3 hs đọc và viết.

- Cả lớp viết.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần oc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- HS đọc: bánh ngọt

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Ghép theo bạn cùng bàn

- Đọc: ăt - Theo dõi

- Ghép theo bạn

(22)

trên o.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: sóc - Cho hs đánh vần và đọc: sờ- oc- sóc - sắc- sóc

- Gọi hs đọc toàn phần: oc- sóc - con sóc

Vần ac: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần oc.)

- So sánh ac với oc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c.

Khác nhau âm đầu vần là a và o).

. Đọc từ ứng dụng: (10’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng:

hạt thóc, bản nhạc, con cóc, con vạc

- Gv giải nghĩa từ: hạt thóc, con vạc

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

. Luyện viết bảng con: (10’) - Gv giới thiệu cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ

-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Da cóc mà bọc bột lọc

Bột lọc mà bọc hòn

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần oc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

cùng bàn - Đọc cá nhân

- Đọc cùng các bạn

- Lắng nghe

- Hs viết: ăt, ât

- Đọc cùng các bạn

- Quan sát - Theo dõi

(23)

than.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới:

cóc, bọcnọc

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (10’)

- Gv nêu lại cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:

Vừa vui vừa học.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?

+ Ba bạn còn lại đang làm gì?

+ Em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?

+ Kể tên các trò chơi em đợc học trên lớp?

+ Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem trong các giờ học.

+ Em thấy cách đó học có vui không?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

4. Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi: Viết đúng tên hình ảnh và đồ vật.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

Xem trớc bài 77.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Đọc theo các bạn

- Theo dõi

- Hướng dẫn Hs viết

- Quan sát - Đọc cùng các bạn

- Theo dõi

(24)

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I

I . MỤC TIÊU:

- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .

- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .

- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh một số bài tập đã học . - Sách BTĐĐ . Hệ thống câu hỏi .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? - Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?

- Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?

- Nhận xét bài cũ. KTCBBM.

2 .Bài mới : (30’)

a. Hoạt động 1: Ôn tập .

Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học:

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? + Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?

+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?

+ Để giữ sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp, em nên làm gì ?

+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?

- Học sinh lập lại tên bài học

- Học sinh suy nghĩ trả lời . - Mặc gọn gàng , sạch sẽ .

- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .

- Giúp em học tập tốt .

- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở .

- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc

- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .

- Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn.

- Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ .

(25)

+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?

+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .

+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ? + Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?

+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?

+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai .

- Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày

- Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.

3. Củng cố - Dặn dò(5’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.

- Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới.

- Được nghe giảng từ đầu .

- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện .

- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ .

- Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN .

- Học sinh thảo luận nhóm Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17 Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26 - Đại diện tổ lên trình bày . - Lớp bổ sung ý kiến.

SINH HOẠT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phướng hướng tuần 18.

(26)

- HS có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

II. NỘI DUNG.

1. Lớp trưởng nhận xét.

2. ý kiến học sinh.

3. GV nhận xét chung:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

4. Phướng hướng tuần 18:

- Thi đua học tốt. Chăm ngoan học giỏi - Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Chú ý tích cực học tập, tăng cường rèn đọc, rèn chữ viết, chuẩn bị cho kt học kì 1 vào 11,12/1/2018

- Tiếp tục giải toán trên mạng Internet.

- Chănm sóc công trình măng non, giữ gìn VSCN, VS lớp học.

(27)

- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng phù hợp thời tiết - Chú ý thực hiện tốt ATGT đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, không chơi các trò chơi, đồ chơi nguy hiểm.

- Rà soát sách vở đồ dùng học kì 2.

(28)

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH

I. MỤC TIÊU.

Qua bài học:

HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.

HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường.

HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.

Tranh BTTHkỹ năng sống .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài 2. Hoạt động 2: Bài tập

a)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.

- GV đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp lắng nghe.

? Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây và cho biết tại sao không nên làm những việc như các ban trong tranh - Dùng những vật sắc nhọn true đùa nhau.

- Chơi bên cạnh bếp ga bếp lửa.

- Cho đò vật vào miệng.

- Nhét đồ vật ,hoa quả vào tai.

- Dùng túi ni long nghịch trùm kín đầu.

- GV nhận xét và kết luận

b) Bài tập 2: Hoạt động nhóm đôi.

GV nêu yêu cầu của bài tập.

? Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh.

- HS trả lời. HS khác nhận xét.

- HS đánh dấu nhân vào tranh mình chọn.

(29)

- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét và tiểu kết:

c) Bài tập 3: Hoạt động cá nhân

? Em đã làm được những việc nào dưới đây

- GV nhận xét và sửa sai.

GV nhận xét theo câu trả lời của hS 3. Củng cố dặn dò.

GV nhận xét tiết học.

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

- Đại diện các nhóm lên trả lời

- HS làm bài vào vbt - HS trả lời .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm...

Nhưng ở bình diện nghệ thuật, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn: Huấn Cao là người có tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục là người