• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 08/01/2018 Ngày giảng: Thứ hai 15/01/2018 Toán

TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận biết giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).

c) Thái độ: Gd tính ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa có 100, 10 ô vuông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A. KT BC: 4’

- Gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của kì II.

B. Bài mới

1. GTB: Nêu MĐ, y/c của tiết học.

2. Giới thiệu số có bốn chữ số:15’

- Giới thiệu số: 1423

- G y/c Hs lấy ra 1 tấm bìa (như trong SGK).

?Mỗi tấm bìa có bao nhiêu cột? Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?

?Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?

- Y/c Hs lấy và xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK.

? Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa?

?Nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?

?Vì sao tính được 1000 ô vuông?

?Nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?

?Nhóm thứ ba, thứ tư có bao nhiêu ô vuông?

- G nx và nêu: Như vậy có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.

- G đưa ra bảng các hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và hd hs nx

Coi là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị, ta viết 3 ở hàng đơn vị.

Coi là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục.

- Hs lấy ra 1 tấm bìa

- 100 ô vuông

- Hs lấy và xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK.

- 10 tấm bìa - 1000 ô vuông - Đếm thêm 100 - 400 ô vuông - 20 và 3 ô vuông

1

1 0

0

(2)

Coi là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm.

Coi là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn.

- Y/c h dựa vào đó nêu số: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là: “một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.

?Số 1423 là số có mấy chữ số? Mỗi chữ số ứng với hàng nào?

?Số có 4 chữ số có mấy hàng? Là những hàng nào?

- G đưa ra số: 2325; 7844, y/c H đọc số, nêu các hàng…

3. Thực hành.18’

Bài 1: Viết (theo mẫu).

- Gọi Hs nêu y/c và sau đó HD H dựa vào phần mẫu để làm.

- Hs làm bài cá nhân – 1 Hs lên bảng làm Bài 2: Viết (theo mẫu).

- Gọi Hs nêu y/c

.- HD Hs dựa vào bài mẫu để làm bài.

- H làm bài cá nhân, 4 H nối tiếp nhau dán kết quả

- Nx, củng cố

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hs nêu y/c, nêu cách làm.

- Hs làm bài cá nhân, 2 H lên bảng làm - Nx, củng cố về dãy số liên tiếp có 4 chữ số.

(Phần c, d và bài 4 y/c Hs vượt trội hoàn thành trên lớp)

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- HS dựa vào đó nêu số: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là:

“một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.

- H nối tiếp đọc số.

Bài 1: Viết (theo mẫu).

- Hs nêu y/c, làm bài.

- Hs nêu kết quả.

Viết số: 5134

Đọc số: Năm nghìn một trăm ba mươi tư.

Bài 2: Vi t (theo m u).ế ẫ

HÀNG VIẾT

SỐ

ĐỌC SỐ N T C Đ

V

7 5 2 8 7528 bảy nghìn năm trăm hai mươi tám

8 1 9 4 8194 tám nghìn một trăm chín mươi tư

3 6 7 5 3675 ba nghìn sáu trăm bảy mươi lăm

9 4 3 1 9431 chín nghìn bốn 1

tr ă m

b a m

ư ơ i m

9 4 2 1942 một nghìn chín trăm bốn mươi hai

10 0 1000

(3)

- Củng cố ND bài.

- Nx tiết học, HD học ở nhà. t

Bài 3: Số?

a)

b)

_____________________________________

Tập đọc- kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

a) Kiến thức: Hiểu các từ: giặc ngoại xâm, đô hộ.

- Hiểu ND bài: Thấy được tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

b) Kĩ năng: Đọc đúng: lên rừng, lập mưu, ruộng nương,..giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu, khâm phục và tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

3. Giáo dục HS thấy được tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và của nhân dân ta.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: TẬP ĐỌC

A. Bài cũ: 5‘

- Ktra sách Tiếng việt học kì 2 B. Bài mới

1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc:20’

a) GV đọc toàn bài

- GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ ( UDCNTT)

- H/s theo dõi.

- Học sinh theo dõi.

1950 1951 1952 1953

1954 1955

3546 3547 3548

3550 3551

(4)

b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: GV HD phát âm từ khó:

lên rừng,lập mưu,ruộng nương - Đọc từng đoạn trước lớp:

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm.

- GV kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi, sửa cho H/s 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

- Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với ND ta?

+ G/v giải thích: giặc ngoại xâm, đô hộ.

- Gọi 1 h/s đọc đoạn 2.

+ Giải thích : Mê Linh.

+ Hai Bà Trưng có tài và có chí như thế nào?

- Lớp đọc đoạn 3

- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?

- H/s đọc đoan 4

- Kết quả cuộc khởi nghĩa như tn?

- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?

- Gv nx và nêu ND chính của bài.

*Tiết 2 4) Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm đoạn 2,3.

- Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi khoảng 7 - 9 em đọc bài

- H/s đọc nối tiếp từng câu - H/s đọc nối tiếp từng đoạn . - Hs đọc theo nhóm 3.

- 2 nhóm thi đọc.

+ Thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng…

+ Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.

+ Vì Hai Bà Trưng yêu nước thương dân + Hai bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp

… dội lên…

+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định trốn về nước .

+ Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước.

- 2 H đọc lại ND.

- Hs đọc bài K CHUY N Ể Ệ 1. GV nêu nhiệm vụ:

- Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện (Hai Bà Trưng)

2. Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo tranh :

- GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ.

- GV gọi 3 h/s nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( theo tranh).

- 1/ hs kể mẫu đoạn 1.

- Từng cặp h/s kể cho nhau nghe.

- H/s nêu nội dung từng bức tranh.

- 3 h/s nối tiếp nhau kể 3 đoạn (theo tranh).

- Gọi 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện

(5)

5. Củng cố - dặn dò: 5’

- Để ghi nhớ công ơn 2 Bà Trưng em cần làm gì?

- Liên hệ cho H nêu tên những vị anh hùng trong lịch sử dân tộc là nữ…

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 09/01/2018 Ngày giảng: Thứ ba 16/01/2018

Toán

TIẾT 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số.

- Nhận biết thứ tự các số, làm quen với số tròn nghìn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 4 chữ số.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn Toán.

II. CHUẤN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1.Kiểm tra bài cũ:(5')

Đọc các số 1205, 1300?

Nêu các số chỉ nghìn, trăm, chục, đơn vị?

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn hs luyện tập:(25') Bài 1: Viết (theo mẫu).

- GV cho HS quan sát mẫu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Yêu cầu làm nháp.

- HS theo dõi VBT.

- HS làm bài.

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

+Bài yêu cầu làm gì ?

+Theo em dãy số trong bài là dãy số gì - GV cho HS làm bài cá nhân.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

Bài 1: Viết (theo mẫu a.

Đọc số Viết

số Ba nghìn năm trăm tám mươi sáu

Năm nghìn bảy trăm bốn mươi ba Một nghìn chín trăm năm mươi mốt Tám nghìn hai trăm mười bảy Một nghìn chín trăm tám mươi tư Chín nghìn bốn trăm ba mươi lăm

3586 5743 1951 8217 1984 9435 b.

Viết số

Đọc số 1952

6727 5555 9691

Một nghìn chín trăm năm mươi hai Sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy Năm nghìn năm trăm năm mươi lăm Chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.

a. 4557; 4558; 4559; 4560; 4561; 4562.

b. 6130; 6131; 6132; 6133; 6134; 6135

(6)

- 1 HS lên bảng.

- 3 HS đọc lại các dãy số - Gv nx

Bài 3: Gọi hs đọc đầu bài, HS theo dõi - H làm bài và nêu miệng kết quả.

- Yêu cầu điền tiếp số . - GV cùng HS chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò(4') - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc viết các số có 4 chữ số

Bài 3

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

Chính tả (nghe - viết)

HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: HS nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng; điền đúng vào chỗ trống bắt đầu bằng l/n; tìm đúng từ ngữ bắt đầu bằng tiếng l/n.

b) Kĩ năng: Biết viết hoa đúng, trình bày sạch đẹp.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác và tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, Bảng phụ chép bài tập 2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Bài cũ: 5’

- Gv ktra sự chẩn bị Vở chính tả mới của hs 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài:(3')

b) Hướng dẫn nghe viết:(22') a) Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc đoạn 4.

- Gọi HS đọc lại.

- HD tìm chữ viết hoa.

+ Vì sao phải viết hoa ?

- Yêu cầu tìm các từ những chữ khó viết.

- Yêu cầu luyện viết : thành trì, sụp đổ, quân, khởi nghĩa.

c) GV đọc cho HS viết vở:

- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ.

GV nhận xét và chữa bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập:(5') Bài tập 2a. (UDPHTM) - 5Gọi hs đọc yêu cầu

- GV gửi tập tin, HS làm và gửi bài GV ktra - NX chốt lời giải đúng.

- HS theo dõi.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- HS tìm, HS khác bổ sung: Tô Định, Hai Bà trưng (danh từ riêng);

thành, đất (đầu câu)

- HS tìm viết nháp, 2 HS đọc lại.

- 2 HS lên viết, HS viết nháp.

- HS viết bài vào vở.

Bài tập 2a (UDPHTM)

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS nhận bài, ghi những từ cần điền và gửi bài cho GV

- Điền vào VBT

a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh.

(7)

Bài tập 3 a. Thi tìm nhanh các từ - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài tập 3a. Thi tìm nhanh các từ - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.

- HS làm vở bài tập: lạ, lao động, làng xóm, lung linh…

+ nón, nông thôn, nụ hoa, năm tháng…

4. Củng cố dặn dò:(5')

- GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết.

Tập đọc

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA

“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng một số từ ngữ: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan...

- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia báo cáo hoạt động của tổ, lớp trong cuộc họp.

II. KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

Thu thập và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.

- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC : (5’)

- Đọc bài " Hai Bà Trưng, Trả lời câu hỏi về ND bài

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. GTB(1’): Ghi bảng b. Luyện đọc (12’)

c. GV đọc mẫu toàn bài - GV HD cách đọc

b. HD HS lđọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp + GV gọi HS chia đoạn.

+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài.

+ GV gọi HS giải nghĩa.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

3. Tìm hiểu bài.(12’)

2 HS đọc bài

- HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- HS giải nghĩa từ mới.

- HS đọc theo nhóm 3.

- 2 HS thi đọc cả bài - Cả lớp đọc thầm.

(8)

- Theo em báo cáo trên là của ai?

- Bạn đó báo cáo với những ai?

- Báo cáo gồm những ND nào?

- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để làm gì?

- Của bạn lớp trưởng.

- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua

"Noi gương chú bộ đội"

- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp:

học tập, LĐ, các HĐ khác… cuối cùng là đề nghị khen thưởng.

- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?

- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua…

4. Luyện đọc lại:(5’)

- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.

5. Củng cố dặn dò.(3’) - Nêu ND bài?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?

- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả. HS nhận xét, bình chọn.

- 3 HS thi đọc toàn bài.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về đọc viết các số có bốn chữ số, các số tròn nghìn ; thứ tự các số có bốn chữ số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng về đọc viết các số có bốn chữ số, các số tròn nghìn ; thứ tự các số có bốn chữ số.

c) Thái độ: GD tính ham học.

II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC:5’ Gọi H đọc các số sau và

nêu các hàng của từng số. 2130 ; 3457 ; 5055 ;

2. Bài mới a) Giới thiệu bài b)HD Hs làm BT:30’

Bài 1: Gọi H nêu y/c của bài sau đó làm bài cá nhân.

- Hs thực hiện.

- 4 H nối tiếp làm bài.

- Đại diện các tổ tham gia.

- Gọi H chữa bài

- 3 H đọc và phân tích số.

Bài 1: Viết (theo mẫu)

Đọc số V.số

Sáu nghìn tám trăm chín mươi hai 6892 Hai nghìn bảy trăm bốn mươi lăm 2745 Một nghìn chín trăm sáu mươi tư 1964 Bảy nghìn một trăm năm mươi mốt 7151

(9)

Bài 2: Gọi H nêu y/c của bài

-T/c cho H thi làm nhanh theo các tổ.

- Hs chữa bài - Nx, tuyên dương.

Bài 3: Gọi H nêu y/c sau đó làm bài theo cặp đôi.

- Y/c 3 cặp trình bày bài làm.

- Nx, củng cố

Bài 4: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.

- Y/c H làm bài cá nhân sau đó chữa bài.

3.Củng cố, dặn dò: 2’

- Nx tiết học, HDVN.

Chín nghìn chín trăm chín mươi chín

9999 Bốn nghìn tám trăm sáu mươi tám 4868 Bài 2: Viết số tròn nghìn (theo mẫu)

Hai nghìn: 2000 Bốn nghìn: 4000 Bảy nghìn: 7000 Ba nghìn: 3000 Sáu nghìn: 6000 Chín nghìn: 9000 Năm nghìn: 5000 Tám nghìn: 8000 Một nghìn: 1000

Bài 3: Số?

a) 7891; 7892; 7893; 7894; 7895; 7896; 7897.

b) 5923; 5924; 5925; 5926; 5927; 5928; 5929.

c) 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.

d) 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998.

__________________________________________

Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày giảng: Thứ tư 17/01/2018 Toán

TIẾT 93: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ(tiếp) I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).

- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.

- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết số có 4 chữ số

c) Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tích cực cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: (4’):

- GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 - GV nhận xét.

2. Bài mới: 25’

a)Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.

* HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng trong và hàng trăm.

- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài

- 3 HS lên bảng viết

- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.

(10)

học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.

- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?

- GV gọi HS đọc.

- HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.

- GV HD HS đọc, viết số từ trái sang phải.

b)Thực hành

Bài 1: Củng cố cách đọc số

- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.

- Vài HS đọc: Hai nghìn

Bài 1: Đọc các số sau - GV gọi HS nêu yêu cầu.

- GV gọi HS đọc - Gv nhận xét

Bài 2: Củng cố về viết số . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2

= GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét

Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài – nhận xét - GV nhận xét

III. Củng cố dặn dò (3’):

- Nêu lại ND bài

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

+ Ba nghìn sáu trăm chín mươi + Sáu nghìn năm trăm chín tư

+ Bốn nghìn không trăm chín mươi mốt Bài 2: Củng cố về viết số

a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 ->5620 b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013 c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 Bài 3

a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000 b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 - 1 HS nêu

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

NHÂN HÓA

ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá

- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

* QTE: Quyền được đi học, quyền được nghỉ ngơi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:

- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 5’

– HS nêu tiết học trước 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài (1’) ghi đầu bài b)HD làm bài tập.(25'’)

Bài tập 1: UDPHTM - Gv gọi hs đọc yêu cầu

Bài tập 1: Tìm các từ Học sinh đọc yc bài.

(11)

- GV gửi tập tin, HS làm và gửi bài GV ktra - GV nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ vừa tìm.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

- GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng

"Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con Đom Đóm đã được nhân hoá

Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"

?Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá)?

- HS làm bài

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập

- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.

- GV nhận xét.

Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.

- HS nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(1’)

- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

( UDPHTM) HS nhận bài, ghi những từ cần điền và gửi bài cho GV

- Học sinh làm bài vào vở, đọc lời giải của mình.

Con ĐĐ được gọi bằng

Tính nết của ĐĐ

Hoạt động của ĐĐ

anh chuyên

cần

Lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ Bài 2

- 2 HS nêu yêu c u.ầ Tên các

con vật

Các con vật được gọi bằng

Các con vật được tả như người

Cò bợ Chị

Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc Vạc Thím Lặng lẽ mò

tôm Bài 3: 2 HS nêu yêu cầu BT 3.

- HS làm bài.

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai, Anh đom đóm lại đi gác c) Chúng em học … trong HK I.

Bài 4:

- Từ ngày 15/1 hoặc giữa T1 - Ngày 31/5 hoặc cuối T5 - Đầu T6

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết

ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết các chữ hoa N (Ng) thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng:

Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

(12)

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

bằng chữ cỡ nhỏ.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các chữ hoa N, viết tên riêng c) Thái độ: Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ) . - Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Bài cũ: (5’)

- Gọi 2 hs lên bảng viết M, Mạc Thị Bưởi - GV nhận xét

B. Dạy bài mới: 25’

1.Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ N (Ng ), V

- GV theo dõi HS viết, uốn nắn thêm cho các em.

b. Luyện viết từ ứng dụng

- GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, Quảng Nam.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

c. Viết câu ứng dụng.

- GV giúp HS hiểu: Câu tục ngữ khuyên chúng ta sống trong cung một đất nước phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau.

- GV theo dõi HS viết, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

3. Hướng dẫn viết vào vở

- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:

Viết chữ Ng : 1 dòng.

Viết chữ V, J : 1 dòng.

Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng.

Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- GV chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

4. Chữa bài

- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.

C. Củng cố - dặn dò:(3‘)

- Giáo viên tổng kết nội dung bài . - Nhận xét giờ học

- Về nhà: Luyện viết bài ở nhà.

- HS tìm: N (Ng, Nh), V, T (Tr).

- HS nghe và theo dõi GV viết mẫu.

- HS tập viết chữ: N(Ng), V trên bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi.

- HS tập viết trên bảng con từ:

Nguyễn Văn Trỗi.

- HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết trên bảng con: Nguyễn, Nhiễu.

- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.

(13)

––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 11/01/2018 Ngày giảng: Thứ năm 18/01/2018 Toán

TIẾT 94: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.

- Biết viết số có 4 chữ số thành các tổng : nghìn , trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu HS ghi cách đọc các số:

4074, 4900, 3210, 1250, 7100 Viết tiếp 3 số vào chỗ chấm:

3805; 3830; 3845; 3860; 3875; 3890 - GV nhận xét

- HS dưới lớp làm vào nháp - 1 số em đọc .

- 1 HS lên bảng viết tiếp các số.

- HS khác nhận xét.

(14)

B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS cách viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị:

*Viết số thành tổng

- Số 527 gồm: mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

Số 5247 gồm: Năm nghìn, hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị.

Viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm miệng đối với các số khác trong SGK.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét bài, củng cố.

+ Số 5247 gồm : Năm nghìn, hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị.

9683 = 9000 + 600 + 80 + 3

3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 7070 = 7000 + 0 +70 + 0 = 7000 + 70 8102=8000+100 + 0 + 2 = 8000 + 100 + 2 6090 = 6000 + 0 + 90 + 0 = 6000 + 90 4400 = 4000 + 400 + 0 + 0 = 4000 + 400 Chú ý : Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì bỏ số hạng đó đi.

Bài 1: Viết các số (theo mẫu) : - HS đọc yêu cầu và mẫu.

- HS làm bài vào vở.

a)Mẫu :

9217 = 9000 + 200 + 10 + 7 4538 = 4000 + 500 + 30 + 8 7789 = 7000 + 700 + 80 + 9 9696 = 900 + 60 + 90 + 6 6574 = 600 + 500 + 70 + 4 5555 = 5000 + 500 + 50 + 5 b) Mẫu :

2005 = 2000 + 5 ; 2010 = 2000 + 10 9400 = 9000 + 40 ; 1909 = 1000 + 900 + 9 3670 = 3000 + 600 + 70; 2020 = 2000 + 20 Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.

- Phần a yêu cầu HS làm và đọc bài

- Phần b yêu cầu HS làm bài kết hợp lên bảng

- HS nhận xét.

- GV nhận xét

- Lưu y HS khi viết tổng thành số có 4 chữ số nếu thiếu hàng nào thì ta viết 0 vào hàng đó.

Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu) Mẫu :

a)

7000 + 600 + 50 + 4 = 7654 8000 + 400 + 20 + 7 = 8427 2000 + 800 + 90 + 6 = 2896 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 b) Mẫu

8679 = 8000 + 600 + 70 + 9

2004 = 2000 + 4

5000 + 200 + 70 + 8 = 5278

4000 + 20 + 1 = 4021

(15)

3000 + 60 + 8 = 3068

7000 + 200 + 5 = 7205 9000 + 50 + 6 = 9056 2000 + 100 + 3 2103

6000 + 4 = 6004 5000 + 7 = 5007 9000 + 9 = 9009

3000 + 300 + 3 = 3303 8000 + 700 + 5 = 8705 Bài 3: HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em - HS làm bài theo nhóm.

- Gọi các nhóm báo cáo bài tập - 2 nhóm dán bài báo cáo.

- Lớp nhận xét. GV nhận xét và chữa bài C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nx tiết học, HDVN.

Bài 3: Viết số, biết số đó gồm

a) Năm nghìn,bốn trăm,chín chục,hai đơn vị : 5492

c) Bốn nghìn, hai trăm, năm đơn vị : 4205 d) Bảy nghìn, bảy chục : 7070

e) Hai nghìn, năm trăm: 2500 ––––––––––––––––––––––––

(16)

Chính tả (nghe - viết)

(17)

TRẦN BÌNH TRỌNG

(18)

I. MỤC TIÊU

(19)

a) Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài Trần Bình Trọng.

Viết hoa đúng các tên riêng. Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n; iêt/ iêc.

(20)

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, phân biệt chính tả nhanh, đúng.

(21)

c) Thái độ: GD tính cẩn thận, nhanh nhạy.

(22)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, vở. Bảng phụ viết nội dung bài tập.

(23)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(24)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết bảng: liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức

- Nhận xét

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của HS.

B. Bài mới: (27’)

1. Giới thiệu bài: như mục I 2. Hướng dẫn HS nghe,viết:

a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn chính tả và đọc chú giải.

- Hướng dẫn nhận xét.

+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?

+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?

+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?

+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

- 2 HS đọc.

- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.

+ Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.

+Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.

+TrầnBình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc.

+ Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.

b) GV đọc, HS viết bài vào vở:-

- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn nắn HS

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết.

- Đọc soát bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

c) Chấm, chữa bài.

- GV nhận xét từng bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập: Điền vào chỗ trống( PHTM) a) l hoặc n

Người con gái anh hùng

nay, liên lạc, lần, luồn sâu, nắm, ném lựu đạn.

b) iêt hoặc iêc

Tiếng bom Phạm Hồng Thái

biết, tiệc, tiêu diệt, công việc, chiếc.

Bài tập: Điền vào chỗ trống

- HS đọc yêu cầu của bài, đọc hai đoạn văn, làm bài cá nhân.

- Chữa bài trên bảng phụ, đọc đáp án đúng.

C. Củng cố, dặn dò. (3p) - Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập, ghi nhớ chính tả.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

(25)

Ngày soạn: 05/01/2018

Ngày giảng: Thứ sáu 12/01/2018 Toán

SỐ 10 000. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết được số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)

- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có 4 chữ số b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục

c) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu. Bộ đồ dùng dạy học toán.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A. Kiểm tra bài cũ ( 5‘)

- Yêu cầu HS viết các chữ số sau thành tổng :

5460 = 5000 + 400 + 60 3004 = 3000 + 4

7403 = 7000 + 400 + 3 9090 = 9000 + 90 - GV nhận xét

- HS làm vào nháp.

- 1 Hs làm bảng lớp.

- HS khác nhận xét.

B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu số 10 000 :

- Xếp 8 tấm bìa có ghi 1000, vậy ta có 8000.

- Xếp thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 vào nhóm 8 tấm bìa, vậy tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn.

- Xếp thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 vào nhóm 9 tấm bìa, vậy chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. Số 10000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.

- Số mười nghìn hoặc một vạn là số có năm chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0..

- HS xếp các tấm bìa có ghi 1000 theo lần lượt các yêu cầu, GV viết số, HS đọc số.

- GV giải thích cấu tạo số 10000. HS nhắc lại.

3. Hướng dẫn làm bài tập

B i 1: à - HS đọc yêu cầu và mẫu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- Yêu cầu HS làm bài và đọc bài - HS khác nhận xét.

- HS xếp các tấm bìa có ghi 1000 theo lần lượt các yêu cầu, GV viết số, HS đọc số.

- HS nối tiếp đọc số 10 000

Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm a) 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000.

b) 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.

c) 9500; 9600; 9700; 9800; 9900; 10 000.

(26)

- GV nhận xét và chữa bài.

- Em có nhận xét gì về các dãy số vừa điền được ở phần a?

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS viết tiếp và đọc các số

+ Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10000 có tận cùng bên phải bốn chữ số

Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch

đã viết được

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm trên bảng phụ - Nhận xét và chữa bài.

9904 9905 9906 9907 9908 9909 9910

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ cho 1HS làm.

- HS làm vào vở.

- HS nhân xét.

+ Có số đã cho làm thế nào tìm được số liền trước, số liền sau ?

- GV nhận xét.

Bài 4: H nêu y/c sau đó làm bài, chữa bài.

- Y/c H làm bài cá nhân sau đó chữa bài.

- Gv nx, củng cố

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

SLT SĐC SLS SLT SĐC SLS

4527 6138 1999 2004 5859

4528 6139 2000 2005 5860

4529 6140 2001 2006 5861

9089 9998 9889 1951 2008

9090 9999 9899 1952 2009

9091 10000

9900 1953 2010 - Tìm số liền trước lấy số đã cho trừ đi 1;

tìm số liền sau lấy số đã cho cộng với 1.

Bài 4: Số?

a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là: 1000;

2000; 3000; 4000; 5000.

b) Số tròn nghìn liền trước 9000 là: 8000.

c) Số tròn nghìn liền sau 9000 là: 10 000.

C. Củng cố - dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?

- Chú ý về thứ tự các hàng khi viết và đọc số.

- Nhận xét giờ học.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn

NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.

- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b, hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể câu chuyện và viết lại câu trả lời cho câu hỏi b, hoặc c c) Thái độ: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

- Bảng lớp viết + 3 câu hỏi gợi ý

+ Tên: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

(27)

A. Mở đầu (3‘)

- Chương trình Tập làm văn của HK II + Tiếp tục rèn kĩ năng nghe kể một số câu chuyện

+ Tập điều khiển một số cuộc họp tổ, họp lớp; tập viết thư, ghi chép sổ tay; thuật lại một nội dung quảng cáo hoặc một tin tức, viết đoạn văn kể và tả hợp chủ điểm B. Bài mới (24’)

1. Giới thiệu bài

- Câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng nói về Phạm Ngũ Lão - một danh tướng thời Trần

2. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện:

Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng

- GV kể câu chuyện 1 lần.

- GV cho hs qs tranh và các câu hỏi gợi ý - GV kể lại lần 2

Câu hỏi gợi ý :

a)Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?

- Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Truyện có những nhân vật nào?

- Trần Hưng Đạo là ai?

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể nhóm đôi .

- GV và HS nx, bình chọn người kể hay Bài 2: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.

b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?

- HS quan sát SGK .

Bài 1

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS miêu tả bức tranh.

- HS nhận xét + Ngồi đan sọt.

+ Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi chàng để chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi.

+ Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.

.... một chàng trai ngồi đan sọt giữa đường, bị quan lính đâm giáo vào đùi.

- Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, quân lính.

... tên thật là Trần Quốc Tuấn, thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên năm 1285 và 1288,...

- HS kể theo nhóm đôi.

- HS thi kể Bài 2

+ Chàng trai mải mê đan sọt không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đến…., dời khỏi chỗ ngồi,...

(28)

c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (3’)

- Nêu lại nội dung câu chuyện ?

- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và tìm hiểu thêm những danh tướng tài giỏi dưới thời Trần …

+ Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu … nói năng rất trôi chảy về việc dùng binh

__________________________________________

I.

Phần 1 : Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU

- Đánh giá các hoạt động tuần 19 - Triển khai các hoạt động tuần 20 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 19

* Ưu điểm

... ...

...

...

...

*Nhược điểm:

...

* Tuyên dương:………...

*Phê bình:…...

B. Phương hướng tuần tới

+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, thi đua giành nhiều nhận xét tốt mừng Đảng, mừng Xuân Mậu Tuất.

+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng.

+ Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá, thực hiện có hiệu quả tiếng trống sạch trường.

+ Hs ký cam kết thực hiện tốt các quy định trong dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất

+ Thực hiện tốt luật an toàn giao thông, tham gia giao thông đúng theo quy định như đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy, đi đúng phần đường, lề đường,....

_____________________________________

Phần 2: Dạy kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI? (Tiết 1)

________________________________________

(29)

BUỔI CHIỀU

Ngày soạn: /1001/2018 Ngày giảng: Thứ tư 17/01/2018 Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: THÁNH GIÓNG ÔN TẬP CÂU HỎI KHI NÀO?

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu các từ khó (Hùng Vương, xâm lược, thế giặc, tráng sĩ núi Sóc Sơn) và ND của bài (Thấy được tinh thần yêu nước của ông cha ta qua nhân vật lịch sử Thánh Gióng).

- Ôn tập câu hỏi Khi nào?

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay truyện Thánh Gióng.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm trân trọng và tự hào về nhân vật Thánh Gióng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC: 5’

- KT sách vở đồ dùng của học kì 2.

2. Bài mới:30’

Bài 1: Đọc truyện Thánh Gióng.

- Gv đọc mẫu cả bài sau đó HD cách đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp gn từ khó.

- Đọc cả bài.

Bài 2: Gọi H đọc thầm từng đoạn để chọn câu trả lời đúng.

- H làm bài cá nhân

- H nêu miệng nối tiếp kết quả - N, củng cố.

Bài 3:

- Gọi H nêu y/c của bài sau đó y/c h làm bài cá nhân.

- H nêu y/c – H làm bài.

- 2 H lên bảng làm bài.

- Nx, củng cố

- Các tổ trưởng báo cáo Bài 1

- H theo dõi.

- H thực hiện.

- 1 H đọc cả bài.

Bài 2: Đánh dấu √ vào thích hợp: đúng hay sai?

Đ/án: a) Đ b) S c) Đ d) Đ e) S g) Đ h) S

Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?

Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?

a) Đời Hùng Vương thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta.

b) Khi nghe tiếng loa, Gióng bỗng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con”.

c) Phá xong giặc, Gióng phi ngựa lên đỉnh núi Sóc Sơn, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời xanh.

(30)

Bài 4: Trả lời câu hỏi Khi nào?

- Y/c H đọc thầm bài để viết câu trả lời.

- H làm bài cá nhân.

- Gọi H nêu miệng kết quả.

- 2 – 3 H nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò:2’

- Nx tiết học, HDVN.

Bài 4: Trả lời câu hỏi Khi nào?

Đ/án: a) Gióng lớn như thổi từ sau khi gặp sứ giả.

- Từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn như thổi.

b) Khi sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, Gióng vươn vai thành một tráng sĩ oai phong.

______________________________________

Ngày soạn: 11/01/2017 Ngày giảng: Thứ năm 18/01/2017 Văn hóa giao thông

Bài 5: GIỮ GÌN VỆ SINH KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG.

______________________________________

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về cấu tạo các số có bốn chữ số; thứ tự các số có bốn chữ số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về cấu tạo các số có bốn chữ số; thứ tự các số có bốn chữ số.

c) Thái độ: GD tính ham học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC: 5’

- Y/c H dùng bảng con để viết số theo Gv đọc (7896 ; 1352 ; 6075).

2.HD H làm BT:30’

Bài 1: Gọi H nêu y/c, làm bài cá nhân.

- H chữa bài.

- Nx, củng cố.

- Y/c H nêu y/c của bài.

Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu.

- H nêu y/c, làm bài.

- Lớp nx. Gv nx, củng cố.

Bài 3: Gọi H đọc yêu cầu.

- T/c cho H thi làm nhanh theo tổ.

- Đại diện 3 tổ tham gia thi.

- H nêu kết quả. Nx, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò:2’

- H thực hiện.

Bài 1: Viết (theo mẫu).

M : 6254 = 6000 + 200 + 50 + 4 Đ/án : 7861 = 7000 + 800 + 60 + 1 9319 = 9000 + 300 + 10 + 9 2002 = 2000 + 2

2010 = 2000 + 10

Bài 2 : Viết các tổng (theo mẫu).

M : 8000 + 600 + 70 + 2 = 8672 7000 + 20 + 4 = 7024 Đ/án : 5000 + 900 + 40 + 8 = 5948 4000 + 10 + 6 = 4016 8000 + 9 = 8009 Bài 3: Viết (theo mẫu).

Đ/án : b) 10000 ; c) 4050 ; d) 5693 ; e)7999.

(31)

- Đố vui : Đổi chỗ các tấm bìa có số 8 ; 0 ; 0 ; 9 để nhận được số tròn chục ; tròn trăm.

T/c cho H K- G làm bài, nêu kết quả.

- Nx tiết học, HDVN.

_______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- 1 Hs trình bày. Kĩ năng: Viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả. Thái độ : Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận... II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân.. của đoàn quân

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

Câu 25: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút) Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các:.. điện

- Nghe viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn trong bài Tạm biệt cánh cam; trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài và đầu các câu văn.. - Làm đúng các

- Nghe viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn trong bài Cỏ non cười rồi; trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài và đầu các câu văn.. - Làm đúng các

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. Hướng dẫn nghe - viết.. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ hoa A. c) Thái độ: