• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 THPT chuyên trần phú hải phòng | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 THPT chuyên trần phú hải phòng | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học trường THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - năm 2017

Câu 1: Cho dãy các chất: fructozo, glucozo, metyl acrylat, etylaxetat, triolein, poli (vinylaxetat) (PVA), tinh bột. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 7

Câu 2: Cho X mol hỗn hợp kim loại Al, Fe (có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (tỉ lệ x:y = 3:17). Sau khi kim loại tan hết, thu được sảm phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho AgNO3 đến dư vào Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 27y/17 B. 432y/17 C. 54y/17 D. 108y/17

Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag và Al. Hóa chất duy nhất dùng để tác Ag mà không làm thay đổi thể tích dung dịch là:

A. Fe(NO3)3 dư. B. Fe(NO3)2C. AgNO3 D. HNO3 loãng, dư.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức mạch hở X ( phân từ có số liên kết pi nhỏ hơn 3 ) thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng ( các khí đo ở cùng điều kiện ) .Cho m g X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y .Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan, giá trị của m là?

A. 6,66 B. 8,88 C. 7,20 D. 10,58

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần chất máu không tan. Chất tan có trong dung dịchY là:

A. MgSO4 và FeSO4 B. Fe(NO3)2

C. AgNO3 D. HNO3 loãng, dư.

Câu 6: Cho sơ đồ biến hóa sau:

Fe → Fe3O4 → Fe2 (SO4)3 → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe2O3. Trong các phản ứng trên, có ít nhất số phản ứng oxi hóa khử là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 7: Công thức hóa học của metylbutirat là:

A. CH3CH2CH2COOCH3. .B. CH3COOCH2CH2CH3 C. CH3CH2CH2CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH2CH2CH3.

Câu 8: Trong các polime sau: thủy tinh plexiglat, tơ nilon-6; tơ visco; nilon-6,6; cao su buna;

poli (vinyl clorua) (PVC); tơ nitron; tơ enang; poli (vinylaxetat) (PVA). Số polime có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

(2)

Câu 9: Chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa môt loại nhóm chức có công thức phân tử C4H6O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong công nghiệm nhôm được điều chế từ quặng đôlomit.

B. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cữa của nước

C. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.

D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit

Câu 11: Lấy 9,1 gam hợp chất X (có công thức phân tử C3H9O2N) tác dụng hoàn toàn vời dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được khí Y làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí Y thu được 4,44 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCOONH3C2H5. B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3. D. NH2CH2COOCH3.

Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H16O4. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp axit dùng để sản xuất tơ nilon – 6,6. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 13: Phát biểu không đúng là:

A. Tơ visco và tơ xelulozo axetat đều được điều chế từ xenlulozo vì chúng thuộc loại tơ nhân tạo.

B. Glucozo, axit lactic, sobitol, fructozo và tinh bột đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Anilin có tính bazo nhưng dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Glyxin, alanin là các α –aminoaxit.

Câu 14: Công thức cấu tạo của xenlulozo là :

A. [C6H7O2 (OH)3]n. B. [C6H7O3 (OH)3]n. C. [C6H8O2 (OH)3]n. D. [C6H5O2 (OH)3]n. Câu 15: Thuốc thử để phân biệt gly - ala - gly và gly-ala là:

A. Quỳ tím B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH D. dung dịch Cu(OH)2 trong NaOH.

Câu 16: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi:

A. Ar B. O2 và H2O C. H2O. D. O2

Câu 17: Cho 5,4 gam Al vào 300 ml dung dịch FeCl31M. Kết thúc phản ứng thu được m gam

A. 2,8 B. 8,4 C. 11,2 D. 5,6

(3)

Câu 18: Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl thu được 19,875 gam muối. Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng là:

A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 0,5M

Câu 19: Cho các phản ứng theo sơ đồ:

dienphancomanngan

1 2 2 3 2

X H OX X  H

2 4 3 2 3 2

X X BaCO K CO H O Hai chất X2, X4 lần lượt:

A. KOH, Ba(HCO3)2 . B. NaHCO3, Ba(OH)2. C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaOH, Ba(HCO3)2. Câu 20: Hàm lượng Fe có nhiều nhất trong cơ thể người ở:

A. Da B. xương C. máu D. tóc

Câu 21: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu thị trên sơ đồ sau:

Giá trị của a là:

A. 0,12 B. 0,24 C. 0,06 D. 0,18

Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Y là:

A. BaCl2, HCl, Cl2. B. NaOH, Na2SO4, Cl2

C. KI, NH3, NH4Cl D. Br2, NaNO3, KMnO4

Câu 23: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở: X, Y và Z (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử X,Y, Z là 9 ) với tỷ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 1 : 3. Biết số liên kết peptit trong X,Y,Z đều lớn hơn 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam T thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin và 263,25 gam Valin. Giá trị của m là:

A. 349,8 B. 348,9 C. 384,9 D. 394,8

Câu 24: Cho sơ đồ H N R COOH2   HCldu X X1 2

NaOHdu HCldu

2 1 2

H N R COOH   Y  Y

(4)

Nhận xét đúng là:

A. X1 khác Y2. B. X2 khác Y1

C. X1 trùng Y2 và X2 trùng Y1 D. X1, X2, Y1, Y2 là bốn chất khác nhau.

Câu 25: Cho các chất Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7

Câu 26: Dãy gồm các chất đều có chức este là:

A. etyl acrylat, etylen diaxetat, xelulozo triaxetat B. Vinyl axetat, natri etylat, lipit

C. Natri phenolat, metyl fomat, etyl acrylate D. Etylen điaxxetat, lipit, natri phenolat

Câu 27: Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được thể tích khí CO2 (đktc) là:

A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 28: Khi nung nóng, phản ứng hóa học không đúng là:

A. Mg(OH)2 → MgO + H2O. B. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2. C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2. D. CaCO3 → CaO + CO2.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp Al và Fe sau một thời gian thu được 14,5 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn X là:

A. 450ml B. 600ml C. 150ml D. 300ml

Câu 30: Ở điều kiện thường, kim loại ở thể lỏng là:

A. K B. Ag C. Na D. Hg

Câu 31: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 64%. Giá trị của m là:

A. 949,2 B. 940,6 C. 950,8 D. 952,6

Câu 32: Để bảo vệ đường ống bằng thép chôn dưới đất sét ẩm theo phương pháp điện thoại, người ta gắn một thanh magie vào đường ống thép. Một dòng điện (gọi là dòng điện bảo vệ) có cường độ 0,03A chạy giữa thanh magie và đường ống. Giả sử trung bình một năm có 365 ngày thì thời gian để thanh Mg nặng 5,0 kg bị tiêu hủy hoàn toàn và cần thay thế là:

A. 20,5 năm B. 40,5 năm C. 25,5 năm D. 42,5 năm

Câu 33: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3

trong phản ứng là:

A. chất oxi hóa B. môi trường C. chất khử D. chất xúc tác

(5)

Câu 34: Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X,Y, Z và T. Biết rằng:

- X, Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội.

- X, Z chỉ đươc điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Nhận xét không đúng là:

A. Hỗn hợp X, Z có tỷ lệ số mol 1:1 tan được hoàn toàn trong nước dư.

B. Đốt cháy Y có thể tạo tối đa 3 oxit.

C. Trong 4 kim loại, T có tính khử mạnh nhất.

D. X có thể đẩy ion kim loại T ra khỏi dung dịch muối.

Câu 35: Xét phản ứng este hóa giữa CH3COOH và C2H5OH. Nếu phản ứng được khởi đầu với 1 mol axit axetic và 1 mol ancol etylic, ta có đồ thị biểu diễn số mol este thu được theo thời gian như sau:

Giá trị cực đại của hiệu suất phản ứng este là:

A. 33,3% B. 55% C. 88,8% D. 66,7%

Câu 36: Khi Clo hóa PVC ta thu được một loại polime chứa 61,383% clo. Trung bình 1 phân tử clo tác dụng với số mắt xích polime là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Al là kim loại thuộc nhóm B.

B. Các nguyên tố, mà nguyên tử mà nó có số electron p bằng 2,8 và 14 thuộc cùng một nhóm.

C. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

D. Bán kính của Na lớn hơn bán kính của Na+.

(6)

Câu 38: Este không điều chế bằng phản ứng trực tiếp giữa ancol tác dụng với axit cacboxylic là:

A. CH2=CHOOC-CH3 B. CH2=CHCOOCH3

C. C6H5COOCH3 D. CH3COOC2H5.

Câu 39: Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.

(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.

(3) Anilin ít tan trong nước, để lâu trong không khí dần chuyển sang màu hồng.

(4) Lực bazo của amin luôn lớn hơn lực bazo của amoniac.

Những nhận xét đúng là:

A. (2), (3), (4) B. (1), (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozo tạo axit gluconic.

(2) Ở điều kiện thường, glucozo và saccarozo đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(3) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế thuốc nổ súng không khói.

(4) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α -1-4-glicozit.

(5) Saccarozo bị hóa đen trong H2SO4 đặc.

(6) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Đáp án

1-C 2-C 3-A 4-B 5-A 6-D 7-A 8-C 9-D 10-D

11-A 12-C 13-B 14-A 15-D 16-B 17-B 18-D 19-A 20-C

21-A 22-B 23-A 24-C 25-C 26-A 27-B 28-C 29-D 30-D

31-A 32-D 33-A 34-C 35-D 36-A 37-A 38-A 39-C 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C

Các chất pứ nước brom là các chất còn liên kết bội, chức CHO.

Các chất pứ là: glucozo, metyl acrylat, triolein Câu 2: Đáp án C

 Phương pháp giải: Sử dụng bảo toàn e;kết hợp với biện luận và bảo toàn điện tích

(7)

 Bài giải:

Giả sử x 3 thì y 17mol  số mol Al = số mol Fe = 1,5mol Để ý rằng cho AgNO3 vào Z có tạo rắn →Z có chứa ion

2

Al Fe etraodoi Al Fe

Fe n 2n n n 3n →7,5 n e 9 Để ý rằng sp khử Y duy nhất nên:

TH1: SP dựng NOx có: 2(3 x)H NO3 (5 2x)eNOx (3 x)H O2

Số mol e trao đổi nhan

17.(5 2x) 17.(5 2x)

e 7,5 9 1,9 x 2,13 x 2

2(3 x) 2(3 x)

 

         

 

Sản phẩm khử là NO2

TH2: SP dạng N2Ox có: 2x(6 x)H 2NO3 (5 x)eN O2 x  (6 x)H O2

Số mol e trao đổi enhan

17.2.(5 x) 17.(5 x)

n 7,5 9 2,32 x 2,35

6 x 2(6 x)

 

       

  không thỏa

mãn

TH3: muối NH4: dễ dàng nhận thấy không thỏa mãn

Dung dịch Z gồm: Fe ; Fe ;1,5molAl3 2 3 và 8,5 mol NO3. Bảo toàn BĐT có: Fe2 0,5mol và Fe3 1mol

Khi cho AgNO3 vào có mAg 54g →m=54y/17 Câu 3: Đáp án A

Câu 4: Đáp án B

* Phương pháp giải: Đối với các bài toán liên quan đến phản ứng đốt cháy, thường gọi công thức tổng quát của chất cần đốt cháy kết hợp với sử dụng tương quan giữa CO2 và H2O hay sử dụng bảo toàn nguyên tố.

* Bài giải.

X có công thức dạng CnH2n-2aO2b (a < 3).

PỨ đốt cháy: CnH2n-2aO2 + (3n - a- 32 /2 O2 → nCO2 + (n-a)H2O.

Từ dữ kiện bài toán ta có: 2n / (3n-a-2) = 6/7 → 6a + 12 = 4n; chọn được a = 0 ; n = 3

||→ CT este C3H6O2 → CTCT: HCOOC2H5 hoặc CH3COOCH3.

Xét th este dạng CH3COOCH3 → muối CH3COOK ; chất rắn gồm KOH và CH3COOK.

Giải hệ ta được nmuối = 0,12 mol → m este = 8,88 gam.

Trường hợp còn lại, không thỏa mãn Câu 5: Đáp án A

Để ý rằng Mg phản ứng trước Fe. Nếu Mg dư thì sắt chưa pứ → chất rắn gồm 2 kim loại.

(8)

||→ Fe dư → dung dịch gồm MgSO4 và FeSO4

Câu 6: Đáp án D

Các quá trình oxi hóa khử có thể xảy ra là:

Fe → Fe3O4 ; Fe3O4 → Fe2 (SO4)3 ; Fe2 (SO4)3 → FeSO4 ; Fe(OH)2 → Fe2O3.

Để ý rằng quá trình từ Fe3O4 → Fe2 (SO4)3 có thể không xảy ra pứ oxi hóa khử do Fe3O4 + H2SO4 tạo ra hỗn hợp muối Fe không phải pứ oxi hóa khử

Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án C

Điều kiện các chất tham gia pứ trùng ngưng là chất đó các chất đó phải có ít nhất 2 nhóm chức phản ứng được với nhau. Các chất đ/c bằng pứ trùng ngưng là: tơ nilon-6; ; nilon-6,6; ; tơ enang

Câu 9: Đáp án D

X là hợp chất no; mạch hở. Pứ NaOH thu được một muối và một ancol.

TH1: X tạo bởi axit 2 chức và 1 ancol đơn chức: CH3OOC-COOCH3; TH2: X tạo bởi ancol 2 chức và axit đơn chức: HCOOCH2-CH2-COOH.

TH3: X tạo bởi axit và ancol đều 2 chức: este etylendifomat Câu 10: Đáp án D

Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách điện phân nc quặng boxit nhôm → A sai.

Nước cứng vĩnh cữa là nước cứng chứa : Mg2+; Ca2+; HCO3 và Cl-; dùng dượng Ca(OH)2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng của nước → B sai .

(3). S pứ với Hg không cần nhiệt độ → C sai.

(4) CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit cromic và đicromic → D đúng Câu 11: Đáp án A

Số mol X = 0,1 mol. Đốt cháy Y thu được 0,2 mol CO2 → Y là C2H5NH2.

→ CT cấu tạo X là HCOONH3C2H5

Câu 12: Đáp án C

Axit điều chế nilon -6,6 là axit adipic (6 C mạch thẳng).

Ta có: 9 = 6 + 1 + 2 = 6 + 3.

TH1 : 9 = 6 + 1 + 2 có một công thức cấu tạo của X ; X tạo CH3OOC(CH2)4COOC2H5. TH2: 9 = 6 + 3; tạo bởi axit adipic và C3H6(OH)2 ; th này có 2 công thức cấu tạo của X ứng với tương quan vị trí hai

Câu 13: Đáp án B

Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu 14: Đáp án A

(9)

Câu 15: Đáp án D

Thuốc thử để phân biệt đipeptit với các peptit khác là Cu(OH)2 trong NaOH do các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có khả năng tạo pứ màu biure

Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Quá trình phản ứng:

(1). Al + 3Fe3+→ Al3+ + 3Fe2+|| Al dư = 0,1 mol.

(2). 2Al + 3Fe2+ → 2Al3++ 3Fe || để ý rằng Al hết nên mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam Câu 18: Đáp án D

Bảo toàn KL có m HCl = 9,125 gam → nHCl = 0,25 mol → CM(HCl) = 0,5 mol.

Câu 19: Đáp án A

Điện phân tạo khí H2 → pứ điện phân tạo X2 là bazo.

Để ý rằng pứ (2) có mặt K → X1 là KCl để có màng ngăn được X2 là KOH.

X2 pứ X4 tạo hai muối trung hòa nên X2 có tính bazo nên X4 có tính axit → X4 là Ba(HCO3)2

Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án A

Quá trình phản ứng xảy ra như sau:

(1) Na + H2O → NaOH + ½ H2 ; Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ||→ dd X gồm NaOH;

Ba(OH)2 và BaCl2

(2) Khi sục CO2 vào X thì xảy ra các quá trình sau:

- CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (a) - CO2 (dư) + NaOH → NaHCO3 (b)

- CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (c).

Quan sát đồ thị ta thấy giai đoạn đồ thị nằm ngang sẽ ứng với quá trình (b) tức lượng kết tủa đang không đổi → nNa

Câu 22: Đáp án B

Chất rắn X là Cu → thành phần dung dịch Y gồm FeSO4, CuSO4 và H2SO4 dư.

- 6FeSO4 + 3Br2 → 2FeBr3 + 2Fe2(SO4)3.

- 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O. (ion NO3 do NaNO3 cung cấp).

- 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 23: Đáp án A

- Phương phải giải: trùng ngưng hóa.

- Cách giải:

(10)

Do 3 peptit X,Y,Z có tỷ lệ số mol là 2:1:3 ||→ ta có thể coi hỗn hợp T gồm 6 peptit trong đó có 2 peptit X ; peptit Y và 3 peptit Z có số mol bằng nhau.

Để hình thành một peptit thì ta phải loại đi số phân tử H2O = 6 -1 = 5.

Để ý rằng khi thủy phân T thu được gly : ala : val = 0,45 : 1,2 : 2,25 = 3:8:15 → peptit sau khi trùng ngưng dạng (gly)3k(Ala)8k(Val)15k.

Sơ đồ: 2X + Y + 3Z → (gly)3k(Ala)8k(Val)15k + 5 H2O.

Bây giờ , ta đi tìm k, để ý rằng ∑ số mắt xít = 26k ; ∑ mắt xích trong T = 12 ; số mắt xích max = 27 ; số mắt xích min = 21 ||→ 21 < 26k < 27 → k = 1 .

Ta có 2X + Y + 3Z → (gly)3(Ala)8(Val)15+ 5 H2O.

Số mol peptit = 0,15 → số mol H2O = 0,75 mol . BTKL có m = 349,8 Câu 24: Đáp án C

X1 là Cl - H3N-R-COOH ; X2 là : H2N-R-COONa.

Y1 là H2N-R-COONa ; Y2 là Cl - H3N-R-COOH Câu 25: Đáp án C

Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhường và nhận proton (H+).

Các chất lưỡng tính là: Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3

Câu 26: Đáp án A Câu 27: Đáp án B

Nhỏ từ từ 0,2 mol HCl dung dịch gồm 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 NaHCO3 xảy ra các quá trình sau:

(1) HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 .

Sau pứ H+ dư = 0,1 mol; tạo thành 0,1 mol NaHCO3 → ∑ NaHCO3 = 0,15 mol.

(1) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.

Có số mol H+ dư = 0,1 mol → số mol CO2 = 0,1 mol → V = 2,24 lít Câu 28: Đáp án C

Các muối sunfat bền nhiệt, không bị nhiệt phân hủy Câu 29: Đáp án D

* Phương pháp: bảo toàn khối lượng và sử dụng phương trình ion.

* Lời giải:

- Bảo toàn KL có: mO = 4,8 mol → số mol O = 0,3 mol.

- Phản ứng HCl thực chất O2- + 2H+→ H2O → số mol HCl = 0,6 mol → V = 300 ml Câu 30: Đáp án D

Câu 31: Đáp án A

Sơ đồ quà trình: C6H10O5 → C6H12O6 → 2CO2 . Hchung = 0,64.

(11)

Số mol CO2 = số mol ↓ = 7,5 mol .

Theo sơ đồ có mtinh bột = (7,5 x 162) : (2 x 0,64) = 949,2 gam Câu 32: Đáp án D

* Phương pháp giải: Sử dụng phương trình Faraday.

Thanh Mg bị ăn mòn điện hóa, tại anot Mg - 2e → Mg2+. Số mol e trao đổi = 208,3 x 2 = 416,7 mol.

Mà: ne = It/F → t = nF / I = 1340385000s = 42,5 năm.

Câu 33: Đáp án A

3Cu +8 H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO + H2O.

||→ vai trò của NaNO3 là chất oxi hóa.

Câu 34: Đáp án C

Theo bài ra ta có: X là Al ; Y là Fe; Z là Na và T là Cu.

Xét nhận định:

Hỗn hợp X, Z có tỷ lệ số mol 1:1 tan được hoàn toàn trong nước dư; đúng.

Al + Na + 2H2O → NaAlO2 + 2H2 (viết gộp các quá trình).

Đốt cháy Y có thể tạo tối đa 3 oxit; đúng: có thể tạo FeO ; Fe2O3 và Fe3O4. Trong 4 kim loại, T có tính khử mạnh nhất; sai; Z có tính khử mạnh nhất.

X có thể đẩy ion kim loại T ra khỏi dung dịch muối; đúng.

Câu 35: Đáp án D Đồ thị được hiểu như sau:

Giả sử rằng phản ứng là hoàn toàn thì số mol este = 1 mol.

Nhưng do phản ứng là thuận nghịch nên sẽ xảy ra sự chuyển dịch cân bằng để phản ứng về đạt trạng thái cân bằng.

Đầu tiên; vnghịch > vthuận (do ban đầu ∆Cpứ thấp) → đường biểu diễn vận tốc pứ nghịch dần đi xuống, vận tốc thuận đi lên theo thời gian cho đến vthuận = vnghịch ứng với số mol este = 2/3 thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng và khi đó hệ ở trạng thái cân bằng động.

||→ Hiệu suất pứ đạt cực đạt khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng → số mol este tạo thành = 2/3

Câu 36: Đáp án A

PT: C2H3Cl + x Cl2 → C2H3Clx +1 + HCl Theo bài ta có có:

||→ tb 1 phân tử Cl2 tác dụng với 5 mắt xích PVC

(12)

Câu 37: Đáp án A Câu 38: Đáp án A

Do không tồn tại ancol CH2=CH-OH nên không thể điều chế bằng phản ứng trực tiếp giữa ancol và axit. Este trên được điều chế bằng phản ứng cộng giữa axetilen và CH3COOH Câu 39: Đáp án C

(4) sai do Anilin có lực bazo yếu hơn amoniac Câu 40: Đáp án A

- Oxi hóa glucozo trong dung dịch nước Br2 thu được axit gluconic → (1) sai.

- Glucozo và saccazoro là các chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước → (2) đúng.

- Xenlulozo mới là nguyên liệu sản xuất tơ và chế tạo thuốc nổ súng không khói → (3) sai.

- Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh, có chứa các liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6- glicozit

→ (4) sai.

- Saccarozo bị hóa đen trong H2SO4 đặc → (5) đúng

- Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo dùng để pha chế thuốc → (6) đúng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu

Lấy 0,05 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa hai muối của 2 axit hữu cơ (chỉ có chức axit) có cùng số nguyên tử cacbon và 4,6 gam

Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 gam?. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4

Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắnA. Sau khi kết thúc phản ứng

Nếu cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn.. Xem như N 2

Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có 2 chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô

Câu 37: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol..

- Khi đun nóng protein với dung dịch …bazơ… và dung dịch …axit… hay nhờ xúc tác của …enzim…, các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt