• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập đọc: Kéo co lớp 4 trang 156 | Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập đọc: Kéo co lớp 4 trang 156 | Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tập đọc: Kéo co I. Hướng dẫn đọc:

a, Luyện đọc

- Có thể chia bài thành 3 đoạn như sau:

Đoạn 1: Năm dòng đầu.

Đoạn 2: Bốn dòng tiếp theo.

Đoạn 3: Sáu dòng còn lại.

b, Đọc diễn cảm

Đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.

II. Nội dung chính:

Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

Câu 1 (trang 156 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co là phải có 2 đội thường có số người bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau.

+ Hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau. Thành viên của hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài.

(2)

+ Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên đó thắng.

Câu 2 (trang 156 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

+ Ở làng Hữu Trấp, kéo co là cuộc thi giữa nam và nữ.

+ Nam xưa nay được xem là phái mạnh thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.

+ Nhưng dù bên nào thắng cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, ở tiếng hò reo khuyến khích của người xem.

Câu 3 (trang 156 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

+ Ở làng Tích Sơn, kéo co là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng của mỗi bên không hạn chế.

+ Có giáp thua ở keo đầu, tới keo sau, đàn ông kéo ra đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.

Câu 4 (trang 156 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian khác như đấu vật, múa võ, đá gà, thổi cơm thi...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

□ Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin. □ Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá. □ Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.

Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những

- Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc, có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật. - Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa. - Sự việc 2: Hai mẹ

Giúp thế hệ đời sau tiếp nhận được những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng tình nhân ái bao la… Đồng thời truyện cổ đem lại

Luyện đọc: Biết đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Nội dung chính. Bài

- Nếu sau này ước mơ của con sẽ thành hiện thực thì con có tận tâm với nghề nghiệp và có yêu thương người bệnh không.. Em trả lời với mẹ một

Ototake - một thanh niên Nhật Bản bị tật nguyền, mất cả tay, chân, vẫn tốt nghiệp đại học và trở thành một bình luận viên thể thao, là tấm gương sáng để Sơn Lâm

đến chuyển bại thành thắng) Hội làng Hữu Chấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ.. Có năm bên nam thắng,